1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng giảm LIPID nội bào của dịch chiết EtOH từ tảo lục CODIUM FRAGILE

53 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG GIẢM LIPID NỘI BÀO CỦA DỊCH CHIẾT EtOH TỪ TẢO LỤC CODIUM FRAGILE Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Minh Hiền Sinh viên thực : Phạm Thị Huệ Lớp : 11-02 Khóa : K18 Hà Nội – 2015 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Diễm Hồng, Trưởng phòng công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho thực tập phòng thí nghiệm Tôi vô cảm ơn TS Hoàng Thị Minh Hiền, Phó trưởng phòng công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Cô cho thực hành kiến thức mà trước biết sách Cô giành thời gian, kiến thức để hướng dẫn giảng dạy bảo cho công việc từ lúc quen tới thành thạo suốt đề tài Để làm tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể phòng công nghệ Tảo giúp đỡ nhiệt tình chia sẻ khó khăn với suốt trình thực tập phòng Khi anh chị phòng sẵn sàng giúp đỡ, bảo điều giúp làm tốt công việc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô Viện Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ dạy bảo thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tài trợ Viện Công nghệ Sinh học đề tài mã số CSK13-01 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-YS.06-2013.23 TS Hoàng Thị Minh Hiền làm chủ nhiệm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt động viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên: Phạm Thị Huệ i Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………….….……… i MỤC LỤC…………………………………………………………… …….…… ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………… …….….… v DANG MỤC BẢNG………………………………………………… …….… ….vi DANH MỤC HÌNH………………………………………………… …… ….….vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………… ……… …….1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………….2 1.1 Đại cương lipid……………………………………………………….2 1.2 Lipid số yếu tố ảnh hưởng ……………………………….… … 1.2.1 Sự điều hòa nội tiết chuyển hóa lipid……………….… … 1.2.2 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến chuyển hóa lipid………….……4 1.2.3 Ảnh hưởng số thói quen sinh hoạt đến chuyển hóa lipid……………………………………………………………….… …7 1.2.4 Thừa cân béo phì chuyển hóa lipid……………………… …….….11 1.3 Rối loạn chuyển hóa lipid…………………………………….…….….12 1.3.1 Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid …………………………………12 1.3.2 Phân loại chuyển hóa lipid…………………………………… … ….12 1.3.2.1 Phân loại dựa nguyên nhân phát sinh bệnh…………………… …12 1.3.2.2 Phân loại dựa kết xét nghiệm lipit lipoprotein máu …… 13 1.3.3 Nguyên nhân gây rối loạn chuyển hoá lipid……………………… … 13 1.3.4 Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh liên quan………………… 14 1.3.4.1 Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh xơ vữa động mạch .……… ….14 1.3.4.2 Rối loạn chuyển hóa lipid tai biến mạch vành………….……… ….15 1.3.4.3 Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh cao huyết áp ………….……… ….15 1.3.4.4 Rối loạn chuyển hóa lipid sỏi mật…………………………… ……16 1.3.4.5 Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh tiểu đường………………… …… 16 1.3.5 Phòng ngừa điều trị bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid………………………………………………………… … …….16 1.3.5.1 Chế độ ăn uống luyện tập…………………………………… …….16 Phạm Thị Huệ ii Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học 1.3.5.2 Thuốc điều trị rối loạn chuyển hóa lipid……………………………….17 1.4 Tảo biển chất có hoạt tính sinh học từ tảo biển………… … …17 1.5 Tảo lục Codium fragile………………………………………… ……19 1.5.1 Vị trí phân loại, phân bố đặc điểm hình thái loài C fragile… …19 1.5.2 Thành phần hóa học C fragile…………………………… …… 20 1.5.3 Tác dụng sinh học C fragile ………………………… ………….20 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP………………………… ………22 2.1 Vật liệu………………………………………………………….……….22 2.1.1 Mẫu tảo biển……………………………….…………………… …… 22 2.1.2 Tế bào nuôi cấy………………………………… …………… ……….22 2.1.3 Hóa chất……………………………………………………… ……… 22 2.1.4 Thiết bị……………………………………………………… …………23 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… …… 23 2.2.1 Phương pháp tách chiết dịch có hoạt tính kích hoạt PPARs từ sinh khối tảo Codium fragile…………………………………………… ……… 23 2.2.2 Phương pháp phân tách phân đoạn từ dịch chiết EtOH tổng số……………………………………………………………….……… 24 2.2.2.1 Tối ưu hóa điều kiện phân tách phân đoạn từ dịch chiết tổng số phương pháp sắc ký lớp mỏng……………………………… ……… 25 2.2.2.2 Tách phân đoạn từ dịch chiết EtOH phương pháp sắc ký cột……………………………………………………………………… 26 2.2.3 Phương pháp nuôi cấy tế bào HepG2……………………….… …… 26 2.2.3.1 Phương pháp hoạt hóa tế bào…………………… ….……………… 27 2.2.3.2 Phương pháp cấy chuyển………………………… ….……………… 27 2.2.3.3 Phương pháp giữ tế bào Nitơ lỏng……………… …………… 28 2.2.3.4 Phương pháp đếm tế bào……………………………… …… ……… 28 2.2.3.5 Thí nghiệm điều trị phân đoạn thu từ dịch chiết EtOH loài tảo lục C fragile dòng tế bào HepG2……….…………… ….29 2.2.4 Phương pháp phân tích hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết tổng số…………………………………………………………………………30 2.2.5 Nhuộm lipit thuốc nhuộm Oil Red O …………………….…… 30 Phạm Thị Huệ iii Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học 2.2.6 Xác định hàm lượng lipid tế bào 31 2.2.7 Phân tích thành phần hóa học………………………….… ……… … 32 2.2.8 Thống kê phân tích số liệu………………………………… …….…… 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………….……… ……33 3.1 Chiết xác định tác dụng sinh học từ dịch chiết EtOH loài tảo lục C fragile………………………………………………………….… 33 3.2 Tối ưu hóa điều kiện tách chiết phân đoạn từ dịch chiết EtOH loài C fragile sắc ký mỏng…………………………… … 34 3.3 Tách chiết phân đoạn từ dịch chiết EtOH loài C fragile sắc ký cột .35 3.4 Ảnh hưởng phân đoạn F-1 từ cao chiết EtOH C fragile lên thay đổi nồng độ lipid nội bào tế bào tế bào HepG2 37 3.5 Kết thử hoạt tính độc tế bào phân đoạn F-1 phân tách từ dịch chiết EtOH tổng số loài C fragile lên dòng tế bào HepG2 37 3.6 Thành phần hóa học phân đoạn F-1………………………….…… 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… …40 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ………………… 41 Phạm Thị Huệ iv Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) CT Cholesterol tổng số DMEM Dulbecco’s modified Eagle’s medified Eagle Medium/High glucose EtBr Ethidium Bromide FBS Fetal Bovine Serum GC-MS Gas Chromatography Mass Spectometry ORO Oil red O LRC Lipid research clinics FFA Free fat acide HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL Lipoprotein - cholesterol tỷ trọng cao IDL Lipoprotein – tỷ trọng trung gian LCR Lipid research clinics LDL Lipoprotein - cholesterol tỷ trọng thấp LP lipoprotein MRFIT Multiple Risk Factor Intervention Trial RLCHLPM Rối loạn chuyển hóa lipid máu TAE Tris/acetate acid /EDTA TG triglyceride TG VLDL Lipoprotein - cholesterol tỷ trọng thấp Phạm Thị Huệ v Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học DANH MỤC BẢNG Tên Bảng Bảng Hiệu suất chiết dịch chiết EtOH tổng số từ loài tảo lục C fragile với dung môi 80% EtOH Bảng 33 Hiệu suất tách chiết phân đoạn từ dịch chiết EtOH tổng số từ loài tảo lục Codium fragile Bảng Trang Thành phần hóa học phân đoạn F-1 Phạm Thị Huệ vi 36 39 Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình Ảnh hình thái tảo lục Codium fragile 19 Hình Bột tảo Codium fragile 22 Hình Quy trình tạo dịch chiết tổng số tảo Codium fragile Việt Nam Hình 24 Hình thái dòng tế bào HepG2 sử dụng nghiên cứu Hình 27 Ảnh hưởng dịch chiết EtOH C fragile lên tích lũy hàm lượng cholesterol TG tế bào HepG2 Hình 34 Sắc ký lớp mỏng tách chiết hỗn hợp chất tự nhiên từ C.fragile với tỷ lệ hỗn hợp dung môi methanol/chloroform khác Hình Hình ảnh minh họa trình tách chiết cô lập hỗn hợp chất tự nhiên từ loài tảo lục C fragile Hình 35 36 Ảnh hưởng phân đoạn F-1 từ dịch chiết EtOH loài C fragile lên tích lũy hàm lượng cholesterol (A) TG (B) tế bào HepG2 Số liệu Hình 37 Tỷ lệ sống sót tế bào HepG2 ủ với phân đoạn F-1 tách từ dịch chiết EtOH loài C fragile nồng độ khác sau 24 Phạm Thị Huệ vii 38 Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất ngày nâng cao vấn đề ăn uống trọng nhiều, nhiên điều kéo theo nhiều loại bệnh gia tăng, có bệnh rối loạn chuyển hóa lipit hay gọi mỡ máu cao Theo thống kê Hội Nội tiết – Đái Tháo đường Việt Nam cho thấy, số người bị mỡ máu cao nước ta chiếm tới gần 1/3 dân số (29,1%), tăng nhanh lứa tuổi 35-44 Rối loạn chuyển hóa lipid không gây tử vong ngay, song biến chứng từ bệnh gây nguy hiểm Hiện loại thuốc sử dụng điều trị cho bệnh chủ yếu loại thuốc tân dược, nhiên bên cạnh tác dụng giảm rối loạn chuyển hóa lipit chúng lại có nhiều ảnh hưởng phụ tới gan, thận gây béo phì v.v… Cho nên xu hướng quay trở lại sử dụng sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dược để phòng điều trị bệnh ngày trở nên phổ biến Sinh vật biển có tảo xem nguồn tiềm để tách chiết nhóm hợp chất thiên nhiên thứ cấp có tác dụng sinh học sử dụng phát triển dược chất điều trị Gần phòng Công nghệ tảo, Viện công nghệ sinh học phát dịch chiết cồn từ loài tảo lục Codium fragile có tác dụng giảm hàm lượng lipid nội bào tế bào gan HepG2 Tuy nhiên thành phần hóa học dịch chiết cồn loài có tác dụng giảm rối loạn chuyển hóa lipid chưa nghiên cứu Với mục đích tìm kiếm bổ xung hợp chất tự nhiên làm nguồn nguyên liệu cho phát triển thực phẩm chức phục vụ sức khỏe cộng đồng, chúng em tiến hành đề tài nghiên cứu với tên đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng giảm lipid nội bào dịch chiết EtOH từ tảo lục Codium fragile” Đề tài nghiên cứu em bao gồm nội dung sau: • Chiết tối ưu hóa điều kiện phân tách phân đoạn từ dịch chiết EtOH loài Codium fragile phương pháp sắc ký mỏng • Phân tách phân đoạn từ dịch chiết EtOH loài Codium fragile phương pháp sắc ký cột • Xác định khả gây độc tác dụng giảm lipid phân đoạn từ dịch chiết EtOH • Phân tích thành phần hóa học phương pháp GC/MS Phạm Thị Huệ Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương lipid Lipid gồm nhiều loại khác nhau, có số tính chất chung Về tính chất lý học, lipid có tỷ trọng nhẹ nước, không tan nước (có thể gây tắc mạch không kết hợp với protein), gắn với protein huyết tương để thành lipoprotein (LP), tùy tỷ lệ protein tham gia phức hợp, tỷ trọng LP thay đổi (từ 0,9 đến 1,2) [45] Lipid thể gồm nhóm [3] - Triglycerid (hay mỡ trung tính): cấu trúc gồm phân tử glycerol (rượu bậc 3) ester hoá với acid béo - Phospholipid: Trong cấu trúc có phospho, kết hợp với acid béo phản ứng ester hóa - Cholesterol: Như tên gọi, đầu phát dịch mật có nhóm rượu, tồn dạng ester hóa Nhân sterol cấu thành từ sản phẩm thoái hóa acid béo Trong thể lipid tồn dạng: - Dạng cấu trúc: Có tất tổ chức bao gồm nhiều loại lipid phức tạp, phổ biến phospholipid - Dạng dự trữ: tạo nên lớp mỡ da mà thành phần chủ yếu triglycerid (TG) - Dạng lưu hành: lipid kết hợp với loại protein gọi apoprotein để tạo thành LP vận chuyển máu hệ bạch huyết Ngày xét nghiệm lipid toàn phần định, thay vào việc xét nghiệm thành phần lipid máu có ý nghĩa nhiều chẩn đoán, phòng điều trị bệnh Lipid có vai trò quan trọng thể: - Trước hết, thành phần thiếu tế bào - Rất cần thiết cho hình thành tế bào thể - Là thành phần bào tương màng sinh học màng tế bào, màng ti lạp thể Phạm Thị Huệ Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học a/ Chuẩn bị dung dịch ORO - Lấy 0,15g ORO pha với 50ml isopropanol - Khuấy qua đêm để nhiệt độ phòng ngày - Ly tâm 1000 vòng /15 phút - Thu lấy dịch - Pha Oil red O với nước theo tỷ lệ 6:4 - Để yên nhiệt độ phòng 20 phút - Lọc qua giấy lọc b/ Quy trình nhuộm ORO - Cố định tế bào sau nuôi formalin 10% 10 phút nhiệt độ phòng - Loại bỏ formalin 10% bổ sung formalin 100%, để 1h - Loại bỏ formalin - Rửa tế bào nước - Ủ 60% isopropanol phút - Loại bỏ dung môi để khô tự nhiên - Sau khô bổ sung thêm 1ml ORO ủ 10 phút - Loại bỏ ORO bổ sung nước ,rửa tế bào lần với nước - Chụp ảnh đo OD sóng 500 nm 2.2.6 Xác định hàm lượng lipid tế bào - Rửa tế bào HepG2 mL đệm PBS, lặp lại hai lần - Bổ xung 1mL hỗn hợp dung môi chloroform: methanol (2:1) ủ nhiệt độ phòng (15 ̵ 30 OC) vòng 30 phút - Chuyển lớp dung môi chứa lipid sang ống effendorf - Loại bỏ dung môi máy Speed vac hòa tan lipid 200 µL cồn tuyệt đối - Hàm lượng lipid xác định phương pháp enzyme đo máy phân tích tự động Cobass C111 (Roche Diagnostic Systems Inc, Indianapolis, IN, USA) - Protein tổng số xác định với kít Bradford protein assay (Bio _ Rad, Hercules, CA, USA) Phạm Thị Huệ 31 Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học - Hàm lượng lipid tế bào sau chuẩn hóa với nồng độ protein tổng số 2.2.7 Phân tích thành phần hóa học Xác định thành phần hóa học định danh cấu tử phân đoạn F-1 từ dịch chiết C fragile theo phương pháp phân tích sắc kí khí-khối phổ (GC-MS) máy GC-MS Model: Agilent 7890 với detector Agilent 5975 GC/MSD system (Agilent Technologies, Wilmington, DE, USA) khoa Công nghệ sinh học, trường Đại học Korea 2.2.8 Thống kê phân tích số liệu Số liệu đươc trình bày MEAN ± SEM Kết xử lý thống kê theo phương pháp Student’s t-test phần mềm E-xcel Phạm Thị Huệ 32 Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chiết xác định tác dụng sinh học từ dịch chiết EtOH loài tảo lục C fragile Với mục đích xác định chất hóa học cao chiết EtOH loài C fragile, chúng em tách chiết lượng lớn dịch chiết EtOH tổng số xác định tác dụng giảm lipid nội bào dịch chiết tế bào gan HepG2 Kết tách chiết thử tác dụng sinh học trình bày Bảng Hình Bảng 1: Hiệu suất chiết dịch chiết EtOH tổng số từ loài tảo lục C.fragile với dung môi 80% EtOH Tên mẫu Trọng lượng sinh khối tảo ban đầu Codium fragile 100 g Trọng lượng dịch chiết 2,15 g Kết Bảng cho thấy, từ 100 g bột tảo, chúng em chiết 2,15g dịch chiết EtOH tổng số dạng cô đặc Dịch chiết thô tổng số sau với tế bào HepG2 nồng độ 4, 20 100 µg/mL vòng 24h Kết xác định hàm lượng lipid nội bào Hình cho thấy tương tự chất chuẩn fenofibrate, nồng độ cholesterol nội bào giảm có ý nghĩa thống kê phụ thuộc vào nồng độ cao chiết EtOH tế bào ủ với C fragile so với đối chứng Cao chiết EtOH từ C fragile có tác dụng giảm đáng kể nồng độ TG tương ứng từ 100% tế bào đối chứng xuống 67% 51% (P[...]... nghiên cứu phòng Công nghệ tảo, Viện Công nghệ sinh học đã xác định được thêm một đặc tính sinh học của loài này là có tác dụng giảm lipid nội bào trong tế bào gan HepG2 [2] Tuy nhiên thành phần hóa học nào trong dịch chiết cồn của loài tảo lục C fragile có tác dụng giảm rối loạn chuyển hóa lipid thì vẫn chưa được nghiên cứu Do đó, trong khuôn khổ khóa luận em Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng giảm. .. cũng được sử dụng trong cho các sản phẩm chăm sóc da và chống lão hóa [48] Theo Lee và cộng sự năm 2013 thông báo dịch chiết buthanol, ethylacetate và clerosterol được tách từ C fragile có tác dụng bảo vệ da khỏi tác hại viêm và oxi hóa của tia UV trên cả mô hình tế bào và động vật thực nghiệm [11] Kết quả nghiên cứu của Kimiya và cộng sự năm 2008 cho thấy dịch chiết methanol của tảo lục C fragile không... eckol và dieckol được xác định là các chất có hoạt tính sinh học cao [44] Chính vì vậy, sự đa dạng của tảo biển có thể là nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú và quý giá cho tách chiết các chất có hoạt tính sinh học 1.5 Tảo lục Codium fragile Hình 1: Ảnh hình thái của tảo lục Codium fragile [49,50] 1.5.1 Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm hình thái của loài C fragile C fragile là một loài tảo. .. và tác dụng giảm lipid nội bào của dịch chiết EtOH từ tảo lục Codium fragile Phạm Thị Huệ 21 Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 VẬT LIỆU 2.1.1 Mẫu tảo biển Tảo lục C fragile do phòng Công nghệ tảo, Viện Công nghệ sinh được thu ở Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam năm 2007 Mẫu rong sau khi thu ở ngoài tự nhiên được định tên khoa học, sau đó rửa... Trong nhiều thập kỷ qua, tác động của ethanol lên quá trình tổng hợp, đào thải và oxy hóa lipid đã được phát hiện Gần đây nghiên cứu của Margaret Sozio cho thấy vai trò của hệ miễn dịch tự nhiên trong gan và tác động của nó lên quá trình chuyển hóa lipid, nghiên cứu cũng nhận ra nhiều yếu tố trong hệ tuần hoàn có thể ảnh hưởng đến sự đáp ứng của gan đối với ethanol, đa tác động của ethanol lên gan cũng... sulfolipid từ tảo biển đã được chứng minh là có tác dụng trong phòng và chống các bệnh liên quan đến giảm chức năng trao đổi chất Các chất xơ có khả năng hòa tan cao từ tảo biển có tác dụng làm chậm tiêu hóa và hấp thụ calo Fucoxanthin (carotenoid chính trong rong nâu) cho thấy có tác dụng giảm béo phì đặc biệt là ở những bệnh nhân béo phì có biểu hiện rối loạn chuyển hóa lipid [6] Fucoxanthin có tác dụng giảm. .. độc và có tác dụng giảm phù nề và chống viêm trên mô hình tế bào RBL-2H3 và chuột thực nghiệm [23] Khi sàng lọc các chất có hoạt Phạm Thị Huệ 20 Lớp: 11-02 Khóa luận tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học tính kháng khuẩn Ibtissam và cộng sự (2009) cũng phát hiện thấy dịch chiết methanol từ tảo lục C fragile cũng có tác dụng kháng khuẩn đáng kể đối với Staphylococcus aureus [17] Ở Việt nam, các cán bộ nghiên. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp tách chiết dịch có hoạt tính kích hoạt PPARs từ sinh khối tảo Codium fragile Bột rong C fragile được khuấy trộn với 80% EtOH theo tỷ lệ 1:50 trong vòng 1 ngày, sau đó để lắng và thu dịch lỏng Bã sinh khối tiếp tục được chiết lặp lại 3 lần với cùng 1 thể tích dung môi nêu trên Dịch lỏng sau các quá trình chiết được gom lại và cất quay loại dung môi Dịch chiết tổng... caroteinoid, δ- và αtocopherol cũng được xác định trong loài C fragle với hàm lượng tương ứng là 197,9 mg/g sinh khối khô; 677,8 và 453,5 mg /g lipid [14] 1.5.3 Tác dụng sinh học của C fragile Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu ở nước ngoài về tác dụng của tảo lục C fragile đã được công bố như là kháng viêm, chống phù nề, kháng khuẩn, kháng virut, chống đông máu và ung thư [20, 19, 11, 33] Bên cạnh đó, C fragile. .. biển và nước ngọt, phơi khô ở nhiệt độ phòng đến độ ẩm 20- 30 % và nghiền thành bột (Hình 2) Bột rong được bảo quản ở -20 οC tại phòng Công nghệ tảo, viện Công nghệ sinh học Hình 2: Bột của tảo Codium fragile 2.1.2 Tế bào nuôi cấy Tế bào HepG2 có nguồn gốc từ ngân hàng tế bào sống của Hàn Quốc do GS TS Sung-Jung Lee, khoa Công nghệ sinh học, trường Đại học Korea, Hàn Quốc tặng 2.1.3 Hóa chất - Hóa chất

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn dược liệu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I. Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Tác giả: Bộ môn dược liệu
Năm: 2011
4. Phạm Thị Hải Yến. Luận văn :"Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipit máu của viên Cholestin" .123doc.vn, trang 12, 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipit máu của viên Cholestin
6. Abidov, M., Ramazanov, Z., Seifulla, R., & Grachev, S. (2010). The effects of xanthigen in the weight management of obese premenopausal women with non-alcoholic fatty liver disease and normal liver fat. Diabetes, Obesity and Metabolism, 12,72e81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes, Obesity and Metabolism
Tác giả: Abidov, M., Ramazanov, Z., Seifulla, R., & Grachev, S
Năm: 2010
8. Bitou, N., Ninomiya, M., Tsujita, T., & Okuda, H. (1999). Screening of lipase inhibitors from marine algae. Lipids, 34(5), 441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipids
Tác giả: Bitou, N., Ninomiya, M., Tsujita, T., & Okuda, H
Năm: 1999
2. Hoàng Minh Hiền, Ngô Thị Hoài Thu, Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Đặng Diễm Hồng, Sung-Joon Lee. 2014. Nghiên cứu sàng lọc cao chiết cồn từ các loài tảo biển Việt Nam có hoạt tính kích hoạt thụ thể PPARs và giảm hàm lượng lipid ở tế bào gan HepG2. Tạp chí Dược liệu, 19 (4): 201-206 Khác
3. Nguyễn Đỗ Vân Anh. (2014) Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu trên người 30-69 tuổi tại Hà Nội. Luận án tiến sĩ. Viện vệ sinh dịch tế trung ương. 2014 Khác
5. Văn Ðình Hoa. 2002. Rối loạn chuyển hóa lipid. Trong: Sinh lý bệnh học (Nguyễn Ngọc Lanh chủ biên). Trang: 81-94. NXB Y học, Hà Nội.Tài liệu tham khảo tiếng anh Khác
7. Ara, J., Sultana, V., Qasim, R., Ehteshamul-Haque, S., & Ahmad, V Khác
9. Bocanegra, A., Bastida, S., Benedı, J., R odenas, S., & Sanchez-Muniz, F Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w