1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng cải thiện trí nhớ của cao chiết cồn rễ đinh lăng (polyscias fruticosa (l ) harms) trên chuột thực nghiệm

70 2,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ PHẠM QUỲNH HIÊN MSV: 1101172 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ CỦA CAO CHIẾT CỒN RỄ ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) TRÊN CHUỘT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM QUỲNH HIÊN MSV: 1101172 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ CỦA CAO CHIẾT CỒN RỄ ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) TRÊN CHUỘT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Nguyệt Hằng PGS TS Vũ Văn Điền Nơi thực hiện: Phòng hóa thực vật Viện Dược liệu Phòng dược lý - sinh hóa Viện Dược liệu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ em bắt đầu học tập giảng đường đại học hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: TS Phạm Thị Nguyệt Hằng - Trưởng khoa Dược lý - Sinh hóa Viện Dược liệu trung ương PGS TS Vũ Văn Điền - Phó trưởng Bộ môn Dược học Cổ truyền - Đại học Dược Hà Nội - Những người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán phòng Dược lý - Sinh hóa Viện Dược liệu trung ương nhiệt tình giúp đỡ, bảo động viên em lúc khó khăn, cho em thêm động lực để hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy cho em bạn năm học qua, cho em nhiều kiến thức quý báu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ, chỗ dựa vững cho em năm vừa qua Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Quỳnh Hiên MỤC LỤC : ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN Tổng quan Đinh Lăng 1.1 Tổng quan chi Polyscias 1.1.1 Vị trí phân loại [31] 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Polyscias 1.2 Tổng quan loài Polyscias fruticosa 1.2.1 Nguồn gốc, phân bố đặc điểm thực vật 1.2.2 Bộ phận sử dụng thu hái 1.2.3 Tính vị công dụng [23] 1.2.4 Chế phẩm có Đinh lăng 1.2.5 Tác dụng dược lý độc tính cấp Đinh lăng 1.2.6 Thành phần hóa học 1.2.7 Một số thuốc y học cổ truyền từ rễ Đinh lăng 15 Tổng quan chứng sa sút trí tuệ 16 2.1 Các khái niệm 16 2.2 Phân loại 17 2.3 Bệnh Alzheimer (AD) 17 2.4 Cơ chế bệnh sinh 18 2.5 Thuốc điều trị 18 2.5.1 Thuốc ức chế enzym acetylcholinesterase 18 2.5.2 Thuốc ức chế receptor NMDA (N-methyl-D-aspartat): Memantin 21 2.5.3 Vitamin E, selegilin thuốc khác 21 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Đối tượng, nguyên liệu nghiên cứu 23 1.1 Nguyên liệu 23 1.2 Hóa chất, thuốc thử 23 Trang thiết bị 23 2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 23 2.2 Đánh giá tác dụng dược lý 24 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Điều chế định tính cao đặc 25 3.1.1 Xác định độ ẩm dược liệu 25 3.1.2 Quy trình điều chế cao đặc rễ Đinh lăng 25 3.1.3 Định tính thành phần hóa học cao đặc 28 3.1.3.1 Cảm quan, tính chất 28 3.1.3.2 Xác định tiêu khối lượng làm khô cao 28 3.1.3.3 Định tính nhóm chất [1], [2] 28 3.2 Đánh giá tác dụng dược lý chuột thực nghiệm 33 3.2.1 Gây suy giảm trí nhớ Trimethyltin (TMT) 35 3.2.2 Dùng chế phẩm nghiên cứu thuốc chứng 36 3.2.3 Thử nghiệm nhận diện đồ vật (ORT) [72] 37 3.2.4 Thử nghiệm mê cung chữ Y (Y maze) [67] 38 3.2.5 Xử lý thống kê 40 PHẦN III: KẾT QUẢ 41 Điều chế định tính cao đặc 41 1.1 Xác định độ ẩm dược liệu 41 1.2 Chiết, cô đặc tạo cao rễ Đinh lăng 41 1.3 Định tính thành phần hóa học cao đặc 41 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ thử nghiệm nhận dạng đồ vật 43 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ thử nghiệm Y maze 46 PHẦN IV: BÀN LUẬN 49 Nghiên cứu điều chế định tính cao đặc 49 Phương pháp đánh giá tác dụng dược lý 49 Tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết cồn rễ Đinh lăng 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục từ viết tắt AChE Enzym Acetylcholinesterase AD Bệnh Alzheimer APP Amyloid precursor protein (protein tiền chất amyloid) Aβ β-amyloid BuChE Enzym Butyrylcholinesterase DCM Diclomethan LD50 Lethal Dose - liều gây chết 50 % đối tượng thí nghiệm MDA Malonyl dialdehyd ORT Object Recognition Test - Thử nghiệm nhận diện đồ vật SKLM Sắc kí lớp mỏng TMT Trimethyltin Y maze Mê cung hình chữ Y Danh mục bảng Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tóm tắt saponin triterpenoid Đinh 11 lăng Bảng 1.2 Một số acid amin có Đinh lăng 12 Bảng 1.3 Một số vitamin có Đinh lăng 13 Bảng 1.4 Một số polyacetylen có Đinh lăng 14 Bảng 1.5 Một số tinh dầu có Đinh lăng 15 Bảng 2.1 Chế độ dùng thuốc với lô chuột thí nghiệm 35 Bảng 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất hữu 42 cao Bảng 3.2 Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm ORT 44 Bảng 3.3 Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm Y maze 47 Danh mục hình, sơ đồ STT Tên Trang Hình 1.1 Hình thái thực vật tiêu Đinh lăng Hình 1.2 Dược liệu rễ Đinh lăng Hình 1.3 Công thức saponin triterpenoid 10 Hình 2.1 Máy cất quay 24 Hình 2.2 Bếp cách thủy 24 Hình 2.3 Hệ thống nhận diện đồ vật 24 Hình 2.4 Hệ thống mê cung chữ Y 25 Hình 2.5 Sơ đồ chiết tạo cao rễ Đinh lăng 27 Hình 2.6 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm gây độc TMT 34 Hình 2.7 Trimethyltin 35 Hình 2.8 1,2,3,4- tetrahydroacridin-9-amin 36 Hình 2.9 Sơ đồ thử nghiệm ORT 38 Hình 2.10 Sơ đồ thử nghiệm Y maze 39 Hình 3.1 Hình ảnh sắc ký đồ cao dược liệu 43 Hình 3.2 Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm 45 ORT Hình 3.3 Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm Y 47 maze ĐẶT VẤN ĐỀ Đinh lăng dược liệu dùng phổ biến nay, dễ trồng, sâu hại, trồng nhiều nơi khác nhau, đưa vào Dược điển Việt Nam với công bổ khí, chủ trị suy nhược thể, thần kinh, lợi sữa, giải độc, phát dục [3] Từ lâu đời Đinh lăng ứng dụng nhiều thuốc cổ truyền khác Đã có nhiều sản phẩm thương mại chứa Đinh lăng loại hoạt huyết dưỡng não HD pharma, hoạt huyết kiện não DNA Pharma, Cebraton Traphaco với tác dụng hoạt huyết, cải thiện trí nhớ Sa sút trí tuệ phổ biến với người cao tuổi, gây sa sút trí nhớ, kèm theo rối loạn hành vi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả hoạt động hàng ngày chất lượng sống bệnh nhân Chứng sa sút trí tuệ tăng gánh nặng cho gia đình bệnh nhân, cho hệ thống chăm sóc sức khỏe cho kinh tế quốc gia [66] Theo hiệp hội Alzheimer quốc tế, Alzheimer chứng sa sút trí tuệ nguyên nhân gây tử vong đứng thứ Bắc Mỹ Trong năm 2012, nước Mỹ cần tới 15,4 triệu người chăm sóc dành cho bệnh nhân, trị giá 200 tỷ USD [40] Nhưng phương pháp thuốc điều trị chưa hiệu quả, gây nhiều tác dụng không mong muốn độc tính bệnh nhân Do vậy, cần nghiên cứu hướng điều trị từ dược liệu Việc sử dụng Đinh lăng theo hướng tác dụng cải thiện trí nhớ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Đã có nhiều nghiên cứu tác dụng sinh học Đinh lăng: tăng cân, tăng hồi phục, tăng cường thể trọng chuột [24] Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đến tác dụng tăng cường trí nhớ khả học tập Mặt khác, Đinh lăng trồng vùng khác khác thành phần hóa học tác dụng, đặt vấn đề nghiên cứu thu hái Tiền Hải, Thái Bình theo hướng đánh giá khả cải thiện trí nhớ Với mục tiêu sau: 47 Bảng 3.3 Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm Y maze Lô Bệnh lý Sinh lý * Đinh lăng Tacrin * 300 * % thời gian lại nhánh p (so với lô bệnh lý) 44,88 ± 5,10 30,42± 3,84 46,42± 6,36 0,039* 49,55±5,65 0,048* 0,013* Biểu đồ 3: Pha thử 60.00 * * Lô Đinh lăng Lô Tacrin % Thời gian khám phá (%) * 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Lô Sly Lô Bly Lô chuột Hình 3.3 Tác dụng cải thiện trí nhớ qua thử nghiệm Y maze *p < 0,05; **p < 0,01 so với % thời gian khám phá nhánh lô bệnh lý 48 Nhận xét: Kết bảng 3.3 hình 3.3 cho thấy: - Giữa lô sinh lý lô bệnh lý: khác có ý nghĩa thống kê p = 0,039 < 0,05 cho thấy lô tiêm TMT tình trạng bệnh lý - Giữa lô bệnh lý lô thử cao Đinh lăng: khác có ý nghĩa thống kê p = 0,048 < 0,05 cho thấy thời gian chuột lại cánh nhiều lô Đinh lăng lô bệnh, cao Đinh lăng cho thấy tác dụng cải thiện trí nhớ so với không điều trị - Giữa lô bệnh lý lô Tacrin: có khác có ý nghĩa thống kê p = 0,013 < 0,05 cho thấy tacrin có tác dụng cải thiện trí nhớ mô hình gây bệnh 49 PHẦN IV: BÀN LUẬN Nghiên cứu điều chế định tính cao đặc Việc nghiên cứu dược liệu đinh lăng nhiều hạn chế, chưa có nghiên cứu nước cho thấy rõ ràng tác dụng dược lý thần kinh đinh lăng thành phần hóa học cụ thể nào, mà sử dụng dịch chiết toàn phần để làm thuốc Do đó, nghiên cứu chọn dịch chiết toàn phần cô thành cao đặc để nghiên cứu Dung môi chọn ethanol 70% dung môi hòa tan nhiều hoạt chất nhất, có khả thấm vào nguyên liệu khuếch tán qua màng tế bào tốt, dung môi có tác dụng sát trùng nên dịch chiết khó bị thiu thối Qua tham khảo số tài liệu cho thấy nồng độ 70% cho hiệu suất chiết cao [24], mặt khác ethanol dung môi rẻ tiền, dễ kiếm, độc hại cho người môi trường Điều chế thành cao đặc cao đặc dễ bảo quản, bảo quản để làm nguyên liệu sản xuất dạng thuốc khác Khi thử tác dụng dược lý thuốc thử phải chuẩn hóa, tiến hành nghiên cứu định tính sắc ký lớp mỏng để sơ chuẩn hóa cao Hơn nữa, cao đặc nguyên liệu đầu vào cho dạng bào chế viên nén bao phim, bọc đường, viên nang cứng, nang mềm cần chuẩn hóa, nghiên cứu định tính, sắc ký lớp mỏng sơ chuẩn hóa cao, làm sở để tiếp tục nghiên cứu tiêu khác chuẩn hóa cao Phương pháp đánh giá tác dụng dược lý Trí nhớ khả sinh vật sống lưu giữ thông tin quan trọng để sử dụng cần Trí nhớ làm việc (Working memory) hệ thống cho việc lưu giữ tạm thời điều khiển thông tin phục vụ nhiệm vụ phức tạp học, hiểu, tính toán [39] Để đánh giá khả học tập, ghi nhớ động 50 vật gặm nhấm, có nhiều thử nghiệm triển khai đánh giá trí nhớ làm việc phụ thuộc không gian mê cung chữ Y, chữ T trí nhớ làm việc không phụ thuộc không gian nhận diện vật thể, mùi [45] Nghiên cứu thực đánh giá trí nhớ làm việc thông qua thử nghiệm nhận diện đồ vật mê cung chữ Y ORT đánh giá trí nhớ làm việc không phụ thuộc không gian Mê cung chữ Y đánh giá trí nhớ làm việc phụ thuộc không gian Đó thử nghiệm sử dụng rộng rãi thần kinh học hành vi để nghiên cứu nhớ Các thử nghiệm có ưu điểm thực đơn giản, không tốn nhiều thời gian Trong trình thử nghiệm có áp dụng máy móc phần mềm tiên tiến để thu thập, xử lý số liệu cho kết xác, đơn giản, hạn chế sai số người làm TMT chất độc thần kinh gây suy giảm trí nhớ sau tiêm theo hướng làm tổn thương tế bào thần kinh Do vậy, nhà khoa học giới áp dụng mô hình để nghiên cứu thuốc điều trị cải thiện trí nhớ thông qua việc tăng sinh tế bào Tại Việt Nam, mô hình TMT đánh giá cải thiện trí nhớ test hành vi triển khai chuột nhắt trắng Viện Dược liệu tiến hành, nhằm xây dựng mô hình điều trị suy giảm trí nhớ Trong nghiên cứu này, sử dụng mô hình gây độc TMT để đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết cồn rễ Đinh lăng So với mô hình khác, gây độc thần kinh TMT có ưu điểm dễ dàng thực hơn, cần gây cách tiêm liều Do tiến hành chuột nhắt trắng, mô hình tiết kiệm chi phí tiến hành thí nghiệm, dễ chấp nhận mặt sinh thái đạo đức so với động vật lớn (thỏ, mèo, chó ) Ở chuột có đồng tương đối chủng tương đồng mặt giải phẫu mạch máu não sinh lý học cao động 51 vật bậc cao [55] Hơn chuột nhắt thể ưu điểm khả sử dụng thần kinh cảm giác hành vi tinh vi so với động vật lớn [60] Vấn đề chọn nồng độ mẫu thử, thuốc có tác dụng mạnh dùng nồng độ thấp, thuốc có tác dụng yếu dùng nồng độ cao, cần dùng nhiều liều nhiều lô khác để thăm dò tác dụng thuốc [37] Chúng tiến hành thử nồng độ cao Đinh lăng 200 mg/kg 300 mg/kg thể trọng lô khác nhau, kèm theo lô đối chứng âm (không dùng thuốc), lô đối chứng dương (dùng tacrin biết rõ tác dụng để tham chiếu), lô sinh lý không gây bệnh để chứng minh chuột có sinh lý bình thường Cách bố trí thí nghiệm phù hợp với mục tiêu nghiên cứu cần đạt Tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết cồn rễ Đinh lăng Đinh lăng ứng dụng lâu đời nhiều thuốc cổ truyền khác nhờ tác dụng nhiệt giải độc, tăng cường sinh lực, thuốc nguồn gốc thảo dược, chế phẩm thương mại hỗ trợ điều trị bệnh suy giảm trí nhớ, tăng cường sức khỏe, loại hoạt huyết dưỡng não HD pharma, hoạt huyết kiện não DNA Pharma, Cebraton Traphaco, trà nhiệt tiêu thực Traphaco Trong nước, Đinh lăng nghiên cứu nhiều thành phần hóa học tác dụng dược lý Theo GS Ngô Ứng Long cộng cho thấy Đinh lăng có tác dụng bổ chung, làm thể phát triển nhanh, chóng hồi phục, ăn ngon, ngủ tốt, lên cân bệnh nhân suy mòn sau ốm dậy Đinh lăng có tác dụng tăng lực, tăng sức dẻo dai thể, tăng khả thích nghi điều kiện bất lợi, tăng lực tâm thần, củng cố trí nhớ Theo luận án tiến sĩ Võ Xuân Minh, xác định hoạt chất Đinh lăng saponin loại triterpenic acid oleanolic, với tác dụng sinh học làm tăng cân, tăng hồi phục, tăng cường thể lực chuột thực nghiệm [24] Theo Nguyễn Thị Thu Hương 52 cộng sự, Đinh lăng có tác dụng kháng khuẩn, chống trầm cảm, chống stress, bảo vệ tế bào gan tác dụng cải thiện trí mô hình gây suy giảm trí nhớ Scopolamin [15], [16], [23] Tuy nhiên, chế cải thiện trí nhớ Đinh lăng thực nghiệm chưa làm sáng tỏ Trên giới, có số nghiên cứu chứng minh Đinh lăng có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm, chống dị ứng, phòng điều trị tiểu đường [67], [69] Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng dược lý Đinh lăng hệ thần kinh, cụ thể tác dụng cải thiện trí nhớ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu mô hình này, nhằm cung cấp thêm chứng khoa học tác dụng cải thiện trí nhớ Đinh lăng Kết bước đầu cho thấy rễ Đinh lăng có tác dụng cải thiện trí nhớ tạm thời mô hình chuột gây suy giảm trí nhớ TMT Như vậy, chứng chứng minh tác dụng hệ thần kinh rễ Đinh lăng Hiện tại, nhóm nghiên cứu tiếp tục chứng minh tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Đinh lăng chuột thông qua thử nghiệm hành vi khác kết rõ ràng tác dụng dược lý Kết chứng cho việc sử dụng cao Đinh lăng để cải thiện trí nhớ, đặc biệt cải thiện triệu chứng hội chứng suy giảm trí nhớ phổ biến xã hội 53 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Từ kết thu được, xin đưa kết luận sau: - Có thể sử dụng cao chiết cồn rễ Đinh lăng thay cho dược liệu thô tác dụng cải thiện trí nhớ - Trong cao chiết cồn rễ Đinh lăng có thành phần saponin, flavonoid, đường khử, acid amin, polysaccharid, sterol, alkaloid… dùng để làm tiêu chuẩn định tính cao Đinh lăng - Sắc ký lớp mỏng bước đầu định tính cao Đinh lăng dùng hệ dung môi Cloroform : Methanol : H2O 15 : :1 để kiểm nghiệm thông qua so sánh với dịch chấm từ dược liệu - Cao chiết cồn rễ Đinh lăng liều 300 mg/kg cho tác dụng cải thiện trí nhớ tạm thời chuột nhắt trắng gây suy giảm trí nhớ TMT sau thời gian dùng 14 ngày, cho kết test hành vi nhận diện đồ vật (ORT) Y maze Kiến nghị : - Hiện chưa xác định rõ ràng hoạt chất cho tác dụng cải thiện trí nhớ, cần phân lập chất cao để tiếp tục thực nghiên cứu tác dụng dược lý - Kiểm tra độc tính cấp, độc tính bán trường diễn đường uống cao chiết cồn rễ Đinh lăng động vật thí nghiệm để đánh giá độ an toàn chế phẩm - Nghiên cứu thêm thành phân hóa học, định lượng số chất cao để góp phần tiêu chuẩn hóa cao rễ Đinh lăng - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng cao mô hình dược lý khác kết rõ ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn dược liệu (2006), Thực tập dược liệu, Đại học Dược Hà Nội Bộ môn dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr.154-158, 793-796 Lương Thị Bích, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thới Nhâm (2000), "Tác dụng dược lý cao toàn phần chiết xuất từ rễ đinh lăng", Công trình nghiên cứu khoa học, Viện dược liệu Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Y học Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB khoa học kĩ thuật Nguyễn Phương Dung, Nguyễn Quỳnh Hương, Kiyokazu Ogita (2014), "Khảo sát tế bào thần kinh số vùng não suy thoái thay đổi yếu tố hỗ trợ dinh dưỡng thần kinh BDNF Trimethyltin (TMT) chuột nhắt trắng", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 18(2) 10 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Tập III, NXB trẻ 11 Nguyễn Thị Thu Hương, Geppert B., Kedzia B (1989), "Đánh giá tác dụng dược lý callus SK5-87 cao toàn phần rễ-lá Đinh lăng ", TL.15/DL-89-TTSVN, tr 1-8 12 Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận (2003), "Tác dụng chống oxy hóa in vitro Đinh lăng Polycias fructicosa Harms, Araliceae", Tạp chí Dược liệu 8(5), tr 142-146 13 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích (2001), "Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm chống stress Đinh lăng (Polycias fruticosa Harms, Araliceae) ", Tạp chí dược liệu 6(2-3), tr 84-86 14 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Nguyễn Thới Nhâm (2001), "Tác dụng dược lý cao toàn phần chiết xuất từ rễ Đinh lăng (Polycias fruticosa Harms, Araliaceae)", Công trình nghiên cứu Khoa học 1987-2000, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật tr 241-244 15 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Bích, Đoàn Thị Ngọc Hạnh (2005), "Nghiên cứu tác dụng sâm Việt Nam Đinh lăng trí nhớ", Tạp chí Dược liệu 10(6), tr 196-200 16 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Bích, Đoàn Thị Ngọc Hạnh (2006), "Nghiên cứu tác dụng sâm Việt Nam Đinh lăng trí nhớ", Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông dược Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, tr 296-302 17 Nguyễn Thị Thu Hương cộng (2003), "Tác dụng chống stress chống oxy hóa chân chim leo (Strefflera elliptica, Araliaceae)", Tạp chí Dược liệu 8(4), tr 114-118 18 Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Anh Như (2004), "Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan Đinh lăng dựa chế tác dụng chống oxy hóa", Tạp chí Dược liệu 9(3/2004), tr 85-89 19 Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thời Nhậm, Lương Kim Bích (1990), "Tác dụng dược lý cao toàn phần chiết xuất từ rễ Đinh lăng polyscias fruticosa (L.) Harms.,Araliaceae", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện dược liệu 20 Phạm Thị Mỹ Loan, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), "Tác dụng sâm Việt Nam Đinh lăng thực nghiệm suy giảm miễn dịch ", Tạp chí dược liệu 12(3+4), tr 119-123 21 Kurt Randerath (1974), Sắc ký lớp mỏng, Nhà xuất Y Học, tr.23-24 22 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc, vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.828 - 830 23 Trần Công Luận, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ số nhân sâm, NXB Khoa học kĩ thuật 24 Võ Xuân Minh (1991), Nghiên cứu saponin Đinh lăng dạng bào chế từ Đinh lăng, luận án PTS, Khoa học y dược, trường Đại học Dược Hà Nội 25 Võ Xuân Minh, Phạm Hữu Dương, Lê Thanh Hà (1991), "Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học dạng bào chế Đinh lăng", Tạp chí Dược học(3), tr 19-21 26 Nguyễn Thị Nguyệt cộng (1992), "Một số kết nghiên cứu saponin Đinh lăng", Tạp chí Dược học(3), tr 15-16 27 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Thị Kiều Trang (1989), "Thăm dò tác dụng dược lý Đinh lăng", TL.18/DL-90-TTSVN, tr 120 28 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Diệu (1990), "Tác dụng phòng chống xơ vữa động mạch cao toàn phần rễ-lá Đinh lăng cà callus sâm K5", TL.23/DL-90-TTSVN, tr 1-12 29 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Phan Thị Thu Hồng (1988), "Tác dụng dược lý rễ Đinh lăng", TL.17/DL 88-TTSVN 30 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Trúc Mai (1989), "Tác dụng nội tiết tố sinh dục Đinh lăng callus sâm K5", TL.21/DL-89-TTSVN, tr 1-14 31 Trần Văn Ơn Lê Đình Bích (2006), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội, tr.213-288 32 Phạm Thắng (2002), Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác, Nhà xuất Y học 33 Nguyễn Huy Thuần (2003), "Vài nét thị trường dược liệu triển vọng phát triển", Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ 1, tr 256257 34 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, tr.457 - 461 35 Mcphee Tierry, Papadakis, (2012), Chuẩn đoán điều trị y học đại, nhà xuất Y học, tr.57 36 Nguyễn Khắc Viện (1989), Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lý cao rễ đinh lăng số chức thể, Luận án PTS khoa học y dược, Bộ Quốc Phòng, Học viện quân y, Hà Nội 37 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý từ thảo dược, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr.31 38 Trần Phi Hoàng Yến cộng (2014), "Khảo sát khả cải thiện trí nhớ cao chiết từ sinh khối Cordyceps spp chuột nhắt", Tạp chí sinh học(36), tr 203-208 Tiếng anh 39 Alan Badung dịcheley (1999), "Essential of human memory", Psychology Press, pp 1-19 40 Alzheimer's Association (2012), “2012 Alzheimer’s disease facts and figures”, Alzheimer's & Dementia, 8(2), 131-168 41 Ueda, K., Kawano, H., Hasuo, Y., & Fujishima, M (1992), “Prevalence and etiology of dementia in a Japanese community”, Stroke, 23(6), 798803 42 Alzheimer's Association (2011), “2011 Alzheimer's disease facts and figures’’, Alzheimer's & dementia: the journal of the Alzheimer's Association, 7(2), 208 43 Bensita Mary Bernard, Nilani Pakianathan, Madhu C Divakar (1998), "On the antipyretic, anti-inflammatory, analgesic and molluscicidal properties of Polyscias fruticosa (l) harms", Ancient science of life 17(4), pp 313 44 Dan L Longo et al (2012), "Harrison’s Principles of International Medicine" 45 Dipl-Ök S Braun, W Greiner, J-M von der Schulenburg (2008), "Die Vermeidung von Pflegekosten bei der Alzheimer-Erkrankung durch Galantamin", Prävention und Gesundheitsförderung, 3(3), pp 145-151 46 Dudchenko PA (2004), "An overview of the tasks used to test working memory in rodents", Neuroscience and Biobehavioral Reviews, pp 699709 47 European Medicines Agency (2011), "Guideline on medicinal products for the treatment of Alzheimer’s disease and other dementias" 48 Gerhard H.Vegel ( Ed) (2002), "Drug discovery and evaluation; pharmacological assays", Springer-verlag Berlin Heideberg, pp 970971 49 Howard Feldman et al (2003), "Efficacy of donepezil on maintenance of activities of daily living in patients with moderate to severe Alzheimer's disease and the effect on caregiver burden", Journal of the American Geriatrics Society, 51(6), pp 737-744 50 Joseph DiPoro et al (2011), "Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach" 51 Lassak E.V, Brophy J.J, Suksanman A (1990), "Constituent of Volatile leaf oils of Polyscias fruticosa L.Harms", Flavour Fragrance J 51(8), pp 611-612 52 Luan T.C., Hoa T.T (1992) Lutomski J (1992), ''Polyacetyllenes in the Araliceae family'', Hebra Polonica 38(1), pp 3-11 53 Marina Yamada et al (2011), "Ameliorative effects of yokukansan on learning and memory deficits in olfactory bulbectomized mice", Journal of ethnopharmacology 135(3), pp 737-746 54 MC Divakar MB Bensita (1998), "Screening of various leaf extracts of Polyscias fruticosa Harms for their antidiabetic activity" 55 Michaelfe.Brown and gary w.grumetti, "Spertial pattern learning in the radial arm maze" 56 Myron D et al (1989), ''Rodents Models of Cerebral Ischemia'', Stroke 1989, pp 1627-1642 57 N Giladi et al (2001), The effect of treatment with rivastigmin (Exelon) on cognitive functions of patients with dementia and Parkinson's disease, Neurology, pp A128-A128 58 Nguyen Thi Thu Huong (2002), "Adaptogenic effect of Vietnamese medicinal plants", Proceeding of 2002 International Symposium of Traditional Korean Medicine, pp 116-130 59 Nguyen Thi Thu Huong, Kinzo Matsumoto, Hiroshi Watanabe (2006), "Protective effect of Polycias fruticosa leaves on social isolation stressindiced brain tissue damage", Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutial Science (Pharma IndoChina IV), Ho Chi Minh City's Medicine Publishers, pp 359-362 60 Nguyen Thị Thu Huong, Tran My Tien (2006), "Study on effects of Vietnamese medicinal plants on learning and memory", Proceedings of The Seventh Joint Seminar of JSPS-NCRT CORE University Program on Natural Medicine in Pharmaceutical Sciences, pp 54-55 61 Palmer Taylor (2006), "Goodman & Gilman's the pharmacological basis of therapeutics", Anticholinesterase agents, pp 201-216 62 Raj N.Kalaria (2000), "The role of cerebral ischemia in Alzheimer’s disease", Neurobiology of aging, pp 321-330 63 Richard J Traystman (2003), "Animal Models of Focal and Global Cerebral Ischemia", The ILAR Journal(44), pp 85-95 64 Robert L., Talbert Joseph, J.Dipiro, Gary C Yee et al, (2014), "Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach" 65 Rongny A et al Chaboud A (1995), "A new triterpenoid saponin from Polycias fructicosa" 50, pp 371 66 Rougny A Chaboud A Proliae J (1996), "A oleanolic saponin from Polycias fructicosa Harms var yellow leaves" 5(8), pp 611-612 67 Sithisarn, P., Rojsanga, P., Jarikasem, S., Tanaka, K., & Matsumoto, K (2013) Ameliorative effects of Acanthopanax trifoliatus on cognitive and emotional deficits in olfactory bulbectomized mice: an animal model of depression and cognitive deficits Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine,2013 68 United State Pharmacopeia National Formulary 69 Vo D H S Yamamura et al (1998), "Oleanane saponins from Polycias fructicosa" 47(3), pp 451-457 70 WHO (1998), The World health report 71 WHO, "The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders" 72 Xoan Thi Le et al (2013), "Bacopa monnieri ameliorates memory deficits in olfactory bulbectomized mice: possible involvement of glutamatergic and cholinergic systems", Neurochemical research 38(10), pp 2201-2215 73 Khoa Dược - Đại học Y dược Hồ Chí Minh, truy cập năm 2016, http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/314 [...]... cây Đinh lăng [43], [62], [63] R1 R2 ( 1) Glc-(1→ 4)- Glc- H ( 2) Glc-(1→ 2)- Glc- H ( 3) Glc-(1→ 2) Glc-(1→ 4) Glc- H ( 4) Ara-(1→ 2) Glc-(1→ 4) Glc- H ( 5) Gal-(1→ 2) Glc-(1→ 3) Glc- H ( 6) Glc-(1→ 4)- Glc ( 7) Glc-(1→ 2) Glc-(1→ 4) Glc- Glc- ( 8) Ara-(1→ 2) Glc-(1→ 4) Glc- Glc- ( 9) Gal-(1→ 2) Glc-(1→ 3) Glc- Glc- (1 0) Glc-(1→ 4)- Glc- (1 1) Glc-(1→ 2) Glc-(1→ 4) (1 2) Gal-(1→ 2)- Glc- H (1 3) Rha-(1→ 4)- Glc- Glc- Glc- Glc- Rha-(1→ 3)- GlcRha-(1→ 3)- Glc-...2 - Điều chế cao đặc từ rễ Đinh lăng bằng ethanol 70% và định tính các thành phần trong cao - Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ của cao chiết cồn rễ Đinh lăng trên chuột bị gây suy giảm trí nhớ bởi trimethyltin (TMT) 3 PHẦN I: TỔNG QUAN 1 Tổng quan về cây Đinh Lăng 1.1 Tổng quan về chi Polyscias 1.1.1 Vị trí phân loại [31] Theo các nghiên cứu về phân loại thực vật, chi Polyscias có... scopolamin [15], [16], [58] Tác dụng chống oxy hóa [12], [17], [18]: trên thực nghiệm gây stress tâm lý với liều 100 mg/kg/ngày, cao rễ Đinh lăng cho thấy tác dụng ức chế peroxy hóa lipid Tác dụng của Đinh lăng tương tự như vitamin E - một chất chống oxy hóa điển hình Tác dụng bảo vệ gan [18], [57]: Cao rễ Đinh lăng liều 100 mg/kg/ngày, uống trong 7 ngày có tác dụng bảo vệ gan trong thực nghiệm gây viêm gan... có tác dụng dược lý khác như: tăng lực, kích thích hoạt động não bộ và nội tiết, gia tăng sức đề kháng của cơ thể trong stress nhiệt độ, kháng viêm và phòng chống xơ vữa động mạch Tác dụng cải thiện trí nhớ của cao Đinh lăng liều 50, 100 và 200 mg/kg, thử nghiệm cho thấy liều 100 mg/kg làm tăng thời gian bơi trong vùng có phao, thể hiện tác dụng cải thiện trí nhớ trên thực nghiệm gây suy giảm trí nhớ. .. cân và làm tử cung co bóp mạnh hơn Đinh lăng ít độc hơn nhân sâm và khác với nhân sâm, nó không làm tăng huyết áp [5], [36] Nước sắc rễ Đinh lăng có tác dụng tăng sự dẻo dai của cơ thể trên thí nghiệm cấp tính tương tự như nhân sâm [22] Tác dụng trên hệ thần kinh trung ương [27], [29]: Cao Đinh lăng có tác dụng rút ngắn thời gian ngủ của Natri barbital ở khoảng liều từ 45-180 mg/kg Cao Đinh lăng có tác. .. kh ) Cao phối hợp rễ - lá Đinh lăng (Cao Đinh lăng) có độc tính cấp diễn đường uống với LD50 là 8,51 ± 0,59 g/kg thể trọng (tương đương với 38,72g dược liệu kh ) 1.2.6 Thành phần hóa học Rễ Đinh lăng có glycosid, alcaloid, saponin, flavonoid, tanin, vitamin tan trong nước (B1, B2, B6, C, ), polyacetylen, các phytosterol, và tới 20 acid amin [19], [24], [53] Các saponin triterpenoid trong rễ Đinh lăng. .. bệnh Tác dụng lợi tiểu [27]: thể hiện tác dụng lợi tiểu nhẹ trên chuột nhắt trắng ở liều 300 mg/kg thể trọng Tác dụng chống trầm cảm [14], [13]: Trong thực nghiệm của Porsolt, cao Đinh lăng ở 3 liều thực nghiệm đường uống 45, 90, và 180 mg/kg có tác dụng làm giảm bớt thời gian bất động ở động vật thử và đạt ý nghĩa thống kê so với lô chứng ở liều 180 mg/kg Kết quả cho thấy liều 45 mg/kg không có tác dụng. .. hai biện pháp thực nghiệm trên chuột nhắt là mô hình chuột bơi kiệt sức của Brekman và chuột leo dây của Cabureb Tác dụng kiểu nội tiết tố sinh dục [30]: Đinh lăng còn thể hiện tác dụng nội tiết tố sinh dục (hiệu lực androgen và hiệu lực estrogen) trên cơ địa động vật bình thường và cơ địa động vật bị gây thiểu năng sinh dục Tác dụng chống xơ vữa động mạch [28]: cao Đinh lăng 90-180 mg/kg thể trọng làm... Nam, hiện nay có trên 10 loài Đinh lăng, đa số các cây Đinh lăng hiện nay được sử dụng làm cây cảnh, chỉ có vài loài được sử dụng làm thuốc, loài được sử dụng làm thuốc nhiều nhất là Polyscias fruticosa (L. ) Harms., loài có đặc tính như nhân sâm [10] 1.2 Tổng quan về loài Polyscias fruticosa 4 1.2.1 Nguồn gốc, phân bố và đặc điểm thực vật - Mô tả: Cây Đinh lăng Polyscias fruticosa (L. ) Harms., họ Nhân... tiểu, chống độc - Ở Ấn Độ, Đinh lăng được dùng làm thuốc trị sốt Rễ và lá sắc uống có tác dụng lợi tiểu chữa sỏi thận, sỏi bàng quang, chứng khó tiểu tiện Bột lá rã với muối và đắp trị vết thương 1.2.4 Chế phẩm có Đinh lăng - Viên Đinh lăng chứa cao Đinh lăng tương đương 0,15g bột dược liệu trong 1 viên (Xí nghiệp dược phẩm 1) - Rượu bổ Sampana (cao lỏng Đinh lăng, Học viện Quân Y) - Hoạt huyết dưỡng não

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ môn dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu dược liệu
Tác giả: Bộ môn dược liệu
Năm: 2012
4. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, tr.154-158, 793-796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
Năm: 2006
5. Lương Thị Bích, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thới Nhâm (2000), "Tác dụng dược lý của cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá đinh lăng", Công trình nghiên cứu khoa học, Viện dược liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng dược lý của cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá đinh lăng
Tác giả: Lương Thị Bích, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thới Nhâm
Năm: 2000
6. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
8. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật
Năm: 2004
9. Nguyễn Phương Dung, Nguyễn Quỳnh Hương, Kiyokazu Ogita (2014), "Khảo sát tế bào thần kinh ở một số vùng não suy thoái và sự thay đổi yếu tố hỗ trợ dinh dưỡng thần kinh BDNF do Trimethyltin (TMT) trên chuột nhắt trắng", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 18(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tế bào thần kinh ở một số vùng não suy thoái và sự thay đổi yếu tố hỗ trợ dinh dưỡng thần kinh BDNF do Trimethyltin (TMT) trên chuột nhắt trắng
Tác giả: Nguyễn Phương Dung, Nguyễn Quỳnh Hương, Kiyokazu Ogita
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Thu Hương, Geppert B., Kedzia B. (1989), "Đánh giá tác dụng dược lý của callus SK5-87 và cao toàn phần rễ-lá Đinh lăng ", TL.15/DL-89-TTSVN, tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng dược lý của callus SK5-87 và cao toàn phần rễ-lá Đinh lăng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Geppert B., Kedzia B
Năm: 1989
12. Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận (2003), "Tác dụng chống oxy hóa in vitro của Đinh lăng Polycias fructicosa Harms, Araliceae", Tạp chí Dược liệu. 8(5), tr. 142-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng chống oxy hóa in vitro của Đinh lăng Polycias fructicosa Harms, Araliceae
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích (2001), "Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm và chống stress của Đinh lăng (Polycias fruticosa Harms, Araliceae) ", Tạp chí dược liệu. 6(2-3), tr. 84-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm và chống stress của Đinh lăng (Polycias fruticosa Harms, Araliceae)
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích
Năm: 2001
14. Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Nguyễn Thới Nhâm (2001), "Tác dụng dược lý của cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá Đinh lăng (Polycias fruticosa Harms, Araliaceae)", Công trình nghiên cứu Khoa học 1987-2000, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật tr. 241-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng dược lý của cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá Đinh lăng (Polycias fruticosa Harms, Araliaceae)
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Nguyễn Thới Nhâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật tr. 241-244
Năm: 2001
15. Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Bích, Đoàn Thị Ngọc Hạnh (2005), "Nghiên cứu tác dụng của sâm Việt Nam và Đinh lăng trên trí nhớ", Tạp chí Dược liệu. 10(6), tr. 196-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của sâm Việt Nam và Đinh lăng trên trí nhớ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Bích, Đoàn Thị Ngọc Hạnh
Năm: 2005
16. Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Bích, Đoàn Thị Ngọc Hạnh (2006), "Nghiên cứu tác dụng của sâm Việt Nam và Đinh lăng trên trí nhớ", Nghiên cứu phát triển dược liệu và Đông dược ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật, tr. 296-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của sâm Việt Nam và Đinh lăng trên trí nhớ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Thị Bích, Đoàn Thị Ngọc Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị Thu Hương và các cộng sự (2003), "Tác dụng chống stress và chống oxy hóa của chân chim leo (Strefflera elliptica, Araliaceae)", Tạp chí Dược liệu. 8(4), tr. 114-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng chống stress và chống oxy hóa của chân chim leo (Strefflera elliptica, Araliaceae)
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương và các cộng sự
Năm: 2003
18. Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Anh Như (2004), "Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Đinh lăng dựa trên cơ chế tác dụng chống oxy hóa", Tạp chí Dược liệu. 9(3/2004), tr. 85-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Đinh lăng dựa trên cơ chế tác dụng chống oxy hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Anh Như
Năm: 2004
19. Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thời Nhậm, Lương Kim Bích (1990), "Tác dụng dược lý của cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá Đinh lăng polyscias fruticosa (L.) Harms.,Araliaceae", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện dược liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng dược lý của cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá Đinh lăng polyscias fruticosa (L.) Harms.,Araliaceae
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thời Nhậm, Lương Kim Bích
Năm: 1990
20. Phạm Thị Mỹ Loan, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), "Tác dụng của sâm Việt Nam và Đinh lăng trên thực nghiệm suy giảm miễn dịch ", Tạp chí dược liệu. 12(3+4), tr. 119-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của sâm Việt Nam và Đinh lăng trên thực nghiệm suy giảm miễn dịch
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Loan, Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2007
21. Kurt Randerath (1974), Sắc ký lớp mỏng, Nhà xuất bản Y Học, tr.23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc ký lớp mỏng
Tác giả: Kurt Randerath
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 1974
22. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc, vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.828 - 830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc, vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
23. Trần Công Luận, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam và một số cây thuốc họ một số cây nhân sâm, NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâm Việt Nam và một số cây thuốc họ một số cây nhân sâm
Tác giả: Trần Công Luận, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2007
73. Khoa Dược - Đại học Y dược Hồ Chí Minh, truy cập năm 2016, http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/314 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN