1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải

96 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu : Quản trị tài chính luôn giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản trị tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý tài chính có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Qua đó các nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới. 2. Đối tượng và mục đích của đề tài nghiên cứu : • Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là thực trạng công tác tài chính doanh nghiệp tại công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải. • Về mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp để đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải. Xuất phát từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài“Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải” làm chuyên đề tốt nghiệp. Em mong muốn đề tài này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn của hoạt động phân tích tài chính trong Công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam nói chung. 3. Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu là các nội dung về phân tích tài chính doanh nghiệp gắn liền với tình hình tài chính thực tế tại Công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải. 4. Về phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chuyên đề là phương pháp so sánh và tổng hợp số liệu thu thập được trong quá trình thực tập để thấy mức độ ảnh hưởng và xu hướng biến động của các chỉ tiêu, từ đó đưa ra các nhận xét. Ngoài ra một số phương pháp khác như: phương pháp thay thế liên hoàn, phân tích các tỷ số, phương pháp liên hệ, cân đối. 5. Kết cấu của chuyên đề : Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Chương 2: Đánh giá thực trạng tài chính tại công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải trong thời gian qua. Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH XNK Chế biến LHS Sơn Hải. Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế nên trong chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của Công ty và các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Tài Chính Doanh nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Trường Giang, các thầy cô trong khoa Tài Chính Doanh Nghiệp cùng các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính Kế toán của Công ty TNHH XNK Chế biến LHS Sơn Hải đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài chuyên đề này.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.1 Tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định TCDN 3

1.1.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp 5

1.2 Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp 10

1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp 10

1.2.1 Khái niệm 10

1.2.1 Nội dung đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XNK CHẾ BIẾN LHS SƠN HẢI 31

2.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH XNK Chế biến LHS Sơn Hải 31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 31

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty 32

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 34

2.2 Đánh giá thực trạng tại công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải .38

2.2.1 Về tình hình huy động vốn của công ty 38

2.2.2 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của công ty 47

2.2.3 Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của công ty 53

2.2.4 Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty 55

2.2.5 Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 63

2.2.6 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 67

2.2.7 Phân tích tài chính qua phương trình DUPONT) 71

2.3 Đánh giá chung về thực trạng tài chính của Công ty 73

2.4.1 Những thành công 73

Trang 2

2.4.2 Những mặt hạn chế 74

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẮM CẢI THIỆN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XNK CHẾ BIẾN LHS SƠN HẢI 75

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 75

3.1.1 Bối cảnh nền kinh tế - xã hội 75

3.1.2 Mục tiêu, định hướng của công ty 77

3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty 79

3.2.1 Lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh 79

3.2.2 Tích cực trong việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ 81

3.2.3 Quản lý tốt đối với hàng tồn kho nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 83

3.2.4 Tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định nhằm thực hiện kế hoạch trong dài hạn 83

3.2.5 Tìm kiếm thị trường tiềm năng và đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm 86

3.2.6 Đầu tư, đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86

3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp 87

3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp 88

3.3.1 Chính sách tài chính 88

3.3.2.Tăng cường khâu quản lí việc thu gom quế xuất khẩu 89

3.3.3.Biện pháp tín dụng, Bảo hiểm 89

3.3.5.Về thị trường và xúc tiến thương mại 90

KẾT LUẬN 93

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

SƠ ĐỒ:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH XNK Chế biến LHS

Sơn Hải 33

BẢNG :

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh giai đoạn 2011- 2013 của

Công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải 34Bảng 2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 36Bảng 2.3 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất hiệu quả kinh doanh 37Bảng 2.4 Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn năm 2013 41Bảng 2.5 Phân tích hệ số cơ cấu nguồn vốn 44Bảng 2.6 Phân tích hoạt động tài trợ 47Bảng 2.7 Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn của công ty

năm 2013 49Bảng 2.8 Hệ số cơ cấu tài sản của công ty năm 2013 51Bảng 2.9 Bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2013.54Bảng 2.10 Phân tích tình hình công nợ do chiếm dụng và bị chiếm dụng của

công ty năm 2013 57Bảng 2.11 Phân tích tình hình thu hồi nợ 58Bảng 2.12 Bảng chỉ tiêu phản ánh hệ số khả năng thanh toán của công ty

năm 2013 60Bảng 2.13 Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 64Bảng 2.14 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm

2012 – 2013 70

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu :

Quản trị tài chính luôn giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động quản

lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanhnghiệp trong quá trình kinh doanh Đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực vàquốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toànthế giới, quản trị tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Do đó, để phục

vụ cho công tác quản lý tài chính có hiệu quả các nhà quản trị cần phảithường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua đócác nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuấtcác giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt độngkinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới

2 Đối tượng và mục đích của đề tài nghiên cứu :

Về đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là thực trạng công tác tài chính doanh nghiệp tạicông ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải

Về mục đích nghiên cứu:

Phân tích thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp để đề xuất một sốgiải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công tyTNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải

Xuất phát từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài“Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải” làm chuyên đề tốt nghiệp Em mong muốn đề

tài này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn góp phần giải quyết những vấn đềthực tiễn của hoạt động phân tích tài chính trong Công ty TNHH XNK chếbiến LHS Sơn Hải nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở ViệtNam nói chung

Trang 5

3 Phạm vi nghiên cứu :

Phạm vi nghiên cứu là các nội dung về phân tích tài chính doanhnghiệp gắn liền với tình hình tài chính thực tế tại Công ty TNHH XNK chếbiến LHS Sơn Hải

4 Về phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chuyên đề là phương pháp sosánh và tổng hợp số liệu thu thập được trong quá trình thực tập để thấy mức

độ ảnh hưởng và xu hướng biến động của các chỉ tiêu, từ đó đưa ra các nhậnxét Ngoài ra một số phương pháp khác như: phương pháp thay thế liên hoàn,phân tích các tỷ số, phương pháp liên hệ, cân đối

5 Kết cấu của chuyên đề :

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp Chương 2: Đánh giá thực trạng tài chính tại công ty TNHH XNK chếbiến LHS Sơn Hải trong thời gian qua

Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính tạiCông ty TNHH XNK Chế biến LHS Sơn Hải

Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức cònhạn chế nên trong chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongđược sự đóng góp ý kiến của Công ty và các Thầy, Cô giáo trong bộ môn TàiChính Doanh nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện hơn Em xin chân

thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo - Nguyễn Trường Giang, các thầy cô trong khoa Tài Chính Doanh Nghiệp cùng các cô chú, anh

chị trong phòng Tài chính Kế toán của Công ty TNHH XNK Chế biến LHSSơn Hải đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài chuyên đề này

CHƯƠNG 1

Trang 6

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI

CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định TCDN.

1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính trong nềnkinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời sự ra đờicủa nền kinh tế hàng hóa tiền tệ

Xét về hình thức tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trìnhtạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanhnghiệp Xét về bản chất tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dướihình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ củadoanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doang nghiệp

Hoạt động tài chính là một mặt hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạttới các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra Các hoạt động gắn liền với việc tạolập phân phối sử dụng và vận động chuyển hóa của quỹ tiền tệ thuộc hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp

1.1.1.2 Các quyết định của tài chính doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp, có rất nhiều vấn đề nảy sinh khiến các nhà quản trịphải đưa ra những quyết định tài chính đúng đắn cho doanh nghiệp của mình

để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển được Có thể tóm tắt sơ lược

về từng loại quyết định chủ yếu trong quản trị tài chính doanh nghiệp nhưsau:

Quyết định đầu tư:

Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến:

Trang 7

Quyết định đầu tư tài sản lưu thông bao gồm: Quyến định tồn quỹ,quyết định tồn kho, quyết định chính sách bán chịu hàng hóa , quyết định đầu

tư tài chính ngắn hạn

Quyết định đầu tư tài sản cố định bao gồm: Quyết định mua sắm tài sản

cố định mới, quyết định thay thế tài sản cố định cũ, quyết định đầu từ dự án,quyết định đầu từ tài chính dài hạn

Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản lưu thông và tài sản cố định,bao gồm : Quyết định sử dụng đòn bẩy hoạt động, quyết định điểm hòa vốn

Quyết định đầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất trong cácquyết định tài chính doanh nghiệp vì nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Mộtquyết định đầu tư đúng sẽ góp phần làm gia tăng giá trị doanh nghiệp, qua đó giatăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu Ngược lại, một quyết định đầu tư sai sẽ là tổnthất giá trị doanh nghiệp, do đó sẽ làm thiệt hại tài sản cho chủ doanh nghiệp

Quyết định nguồn vốn:

Quyết định này gắn liền với quyết định lựa chọn loại nguồn vốn nàocung cấp cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay,nên dùng vốn vay ngắn hạn hay dài hạn Có thể liệt kê một số quyết định vềnguồn vốn như sau:

Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn, bao gồm: Quyết định vayngắn hạn hay quyết định sử dụng tín dụng thương mại, quyết định vay ngắnhạn ngân hàng hay sự dụng tín phiếu công ty

Quyết định huy động nguồn vốn vay dài hạn, bao gồm: Quyết định nợdài hạn hay vốn cổ phần, quyết định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành tráiphiếu công ty, quyết định sử dụng vốn cổ phần thông hay vốn cổ phần ưu đãi

Quyết định phân chia lợi nhuận:

Quyết định về phân chia lợi nhuận hay còn gọi là chính sách cổ tức củacông ty Trong loại quyết định này giám đốc tài chính sẽ phải lựa chọn giữa

Trang 8

việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu tư.Ngoài ra giám đốc tài chính cần phải quyết định xem doanh nghiệp nên theochính sách cổ tức nào và liệu chính sách cổ tức có tác động gì đến giá trị củadoanh nghiệp hay giá cổ phiếu trên thị trường của doanh nghiệp hay không.

Ngoài ba loại quyết định trên còn có nhiều quyết định khác liên quanđến hoạt động của doanh nghiệp như quyết định về hình thức chuyển tiền,quyết định về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh, quyết định vềtiền lương, quyết định tiền thưởng bằng quyền chọn, quyết định mua bán, sátnhập doanh nghiệp, quyết định phòng ngừa rủi ro tài chính trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, quyết định tiền lương hiệu quả…

1.1.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp.

1.1.2.1 Khái niệm.

Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyếtđịnh tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêuhoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hoá giá trị cho chủ doanhnghiệp hay là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanhnghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Quản trị tài chính là một trong các chức năng cơ bản của quản trị doanhnghiệp Chức năng quản trị tài chính có mối liên hệ mật thiết với các chứcnăng khác trong doanh nghiệp như: chức năng quản trị sản xuất, chức năngquản trị marketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực

Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động liên quan đếnđầu tư, tài trợ và quản trị tài sản theo mục tiêu chung của công ty Vì vậy,chức năng quyết định của quản trị tài chính có thể chia thành ba nhóm: quyếtđịnh đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản, trong đó quyết định đầu tư là quyếtđịnh quan trọng nhất trong ba quyết định căn bản theo mục tiêu tạo giá trị chocác cổ đông

Trang 9

Như vậy, “Quản trị tài chính doanh nghiệp là các hoạt động nhằm phốitrí các dòng tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của doanhnghiệp Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động làm cho luồng tiền tệ củacông ty phù hợp trực tiếp với các kế hoạch.”

1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp.

* Nhân tố khách quan.

- Về phía nhà nước.

Để có thể thực hiện được chức năng, vai trò điều tiết, định hướng vàquản lý các hoạt động kinh tế ngày càng đa dạng, nhà nước cần thiết phải banhành một hệ thống các quy phạm pháp luật để có thể điều chỉnh một bộ phậnlớn và đặc thù các hoạt động và quan hệ xã hội Đối với lĩnh vực tài chínhkinh tế, nhà nước cần ban hành các chính sách, chế độ có tính chuẩn mực.Trong điều kiện đó, báo cáo tài chính được nhà nước quy định theo một sốchuẩn mực nhất định và có tính chất bắt buộc Một số loại hình báo cáo tàichính tùy theo điều kiện của mỗi công ty có thể có tính chất bắt buộc hoặckhông đối với các công ty

Báo cáo tài chính được nhà nước quản lý rất chặt chẽ theo cấp và đượcxác định thống nhất về phương pháp lập, phương pháp tính, thời gian lập vàgửi… Các thông tin kế toán trên báo cáo tài chính phải có tính chất xác thực

và có cơ sở

Các công ty thực hiện tốt quá trình phân tích tài chính phải lập đầy đủ

và chính xác các báo cáo tài chính Nếu chính sách của nhà nước nói chung vàchính sách kinh tế tài chính nói riêng chưa hoàn thiện thì sẽ có sự ảnh hưởngtới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

- Đặc điểm của doanh nghiệp.

Đặc điểm của công ty ảnh hưởng không nhỏ tới quản trị tài chính công

ty Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật ngành khác

Trang 10

nhau Tính chất ngành kinh doanh ảnh hưởng tới quy mô của vốn sản xuấtkinh doanh, do đó có ảnh hưởng tới phương pháp phân tích tài chính công ty.

Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trước hết đếnnhu cầu sử dụng vốn và doanh thu tiêu thụ sản phẩm Những công ty sản xuất

có chu kỳ ngắn thì nhu cầu vốn ngắn hạn giữa các thời kỳ trong năm thườngkhông có biến động lớn, công ty cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng,điều đó giúp cho công ty dễ dàng đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằngtiền, cũng như cho công ty trong quá trình tổ chức nguồn vốn cho nhu cầukinh doanh Những công ty sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất kinh doanhdài, phải ứng ra một lượng vốn ngắn hạn tương đối lớn, công ty hoạt độngtrong ngành sản xuất có tính thời vụ, thì nhu cầu vốn ngắn hạn giữa các quýtrong năm thường có sự biến động, tiền thu về bán hàng cũng không đượcđều, tình hình thanh toán chi trả cũng thường gặp khó khăn hơn

Ngoài ra, môi trường kinh doanh bao gồm tất cả những điều kiện bênngoài có ảnh hưởng đến mọi hoạt động của doanh nghiệp

* Nhân tố chủ quan.

- Quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp.

Điều này cũng có ảnh hưởng đến chính sách tài chính của công ty, bởimục đích của nhà quản trị công ty là lợi nhuận Nếu những người lãnh đạocủa công ty quan tâm đến các chỉ tiêu trong quá trình phân tích tài chính, có

sự quản lý chặt chẽ thường xuyên thì công tác phân tích tài chính của công ty

sẽ có hiệu quả tốt Các thông tin trong báo cáo tài chính sẽ trung thực, chínhxác, đáp ứng được đòi hỏi, yêu cầu của nhà quản lý Từ đó, nhà quản lý sẽ cóthêm những cơ hội đầu tư mới mang lại hiệu quả cao đối với công ty

- Trình độ của cán bộ công nhân viên.

Cán bộ, công nhân viên là những người trực tiếp tiến hành công tácphân tích báo cáo tài chính công ty Nếu những cán bộ có đầy đủ những năng

Trang 11

lực và chuyên môn nhất định thì việc phân tích tài chính sẽ được diễn ra thuậnlợi Các chỉ tiêu, các nhận xét đánh giá cũng được quan tâm đúng mức.

Nếu cán bộ, công nhân viên có ý thức trách nhiệm trong quá trình phântích tài chính thì công tác phân tích tài chính sẽ hợp lý, chính xác và hiệu quả.Nếu cán bộ phân tích tài chính là người có đạo đức nghề nghiệp, thì côngtác phân tích tài chính sẽ phản ánh được trung thực các số liệu tài chính củacông ty, giúp cho nhà quản trị cũng như các đối tượng quan tâm tới tình hìnhtài chính công ty có thể đưa ra được các quyết định đầu tư đúng đắn

- Cơ sở vật chất.

Ngoài các yếu tố trên, cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng là một nhân tố ảnhhưởng tới công tác phân tích tài chính công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật cầnthiết và hữu ích nhất, đó là các hệ thống phần mềm máy tính được sử dụngtrong công tác phân tích tình hình tài chính Nếu có cơ sở vật chất, kỹ thuậthiện đại thì công ty có khả năng giảm bớt được khối lượng công việc, tiếtkiệm thời gian, công sức trong quá trình phân tích

Như vậy, để quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp đạt hiệu quả thìcông ty cần xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích đó

1.1.2.3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp.

Quản trị tài chính là sự tác động của nhà quản trị đến các hoạt động tàichính trong doanh nghiệp Trong các quyết định của doanh nghiệp, vấn đề cầnđược nhà quản trị tài chính quan tâm giải quyết không chỉ là lợi ích của cổđông và nhà quản lý mà còn cả lợi ích của nhân viên, khách hàng, nhà cungcấp và Chính phủ Đó là nhóm người có nhu cầu tiềm năng về các dòng tiềncủa doanh nghiệp Do vậy, nhà quản trị tài chính, mặc dù có trách nhiệm nặng

nề về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp vẫn phải lưu ý đến sự nhìn nhận,đánh giá của người ngoài doanh nghiệp như cổ đông, chủ nợ, khách hàng,Nhà nước…

Trang 12

Quản trị tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạtđộng khác của doanh nghiệp Quản trị tài chính tốt có thể khắc phục nhữngkhiếm khuyết trong các lĩnh vực khác Một quyết định tài chính không đượccân nhắc, hoạch định kĩ lưỡng có thể gây nên những tổn thất lớn cho doanhnghiệp và cho nền kinh tế Hơn nữa, do doanh nghiệp hoạt động trong mộtmôi trường nhất định nên các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ gópphần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Bởi vậy, quản trị tài chính doanhnghiệp tốt có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý tàichính quốc gia.

Quản trị tài chính luôn giữ một vai trò trọng yếu trong hoạt động quản lýdoanh nghiệp Quản trị tài chính quyết định tính độc lập, sự thành bại củadoanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh hiệnnay, quản trị tài chính doanh nghiệp giữ những vai trò chủ yếu sau:

- Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy

sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thườngxuyên của doanh nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển Vai trò của tài chínhdoanh nghiệp trước hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu về vốncho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ và tiếp đó phải lựachọn các phương pháp và hình thức thích hợp huy động nguồn vốn từ bêntrong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanhnghiệp Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiềuhình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài Dovậy, vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp ngày càng quan trọng hơntrong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốnđảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên tục với chi phí huyđộng vốn ở mức thấp

Trang 13

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả: Quản trị tài chính doanh

nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tưtrên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự án từ đó gópphần chọn ra dự án đầu tư tối ưu Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn Việc huy động kịpthời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp có thể nắm bắtđược các cơ hội kinh doanh Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ củadoanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các hình thức thưởng, phạt vật chất hợp

lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ công nhân viên gắn liền với doanhnghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động, góp phần cải tiến sản xuất kinhdoanh nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn

- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Thông qua các tình hình tài chính và việc thực hiện các chỉ

tiêu tài chính, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát và kiểmsoát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp thời nhữngtồn tại vướng mắc trong kinh doanh, từ đó có thể đưa ra các quyết định điềuchỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh

1.2 Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm

Đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp là việc nhận định, xem xét vàphân tích một cách toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động của tài chính doanhnghiệp để thấy được thực trạng tài chính là tốt hay xấu xác định rõ nguyênnhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính Từ đógiúp nhà quản lý doanh nghiệp có những quyết định kịp thời để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 14

1.1.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp.

Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho việc raquyết định kinh doanh Vì vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp phải đạtđược các mục tiêu chủ yếu sau:

- Thứ nhất: Phân tích tài chính doanh nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin

hữu ích cho nhà quản lý, nhà đầu tư và những đối tượng sử dụng thông tin tàichính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiềnmặt vào ra, tình hình sử dụng vốn kinh doanh, khả năng thanh toán của doanhnghiệp… để giúp họ có được những quyết định đúng đắn

- Thứ hai: Phân tích tài chính doanh nghiệp phải cung cấp các thông tin

về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình sự kiện và cáctình huống làm biến đồi nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp

- Thứ ba: Phân tích tài chính doanh nghiệp phải cung cấp thông tin để

người sử dụng có khả năng dự đoán được khả năng phát triển trong tương laicủa doanh nghiệp

Ngoài ra phân tích tài chính doanh nghiệp cũng cần phải cung cấpthông tin về việc thực hiện chức năng cương vị quản lý của người quản lý nhưthế nào đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn tiềm năng của doanhnghiệp đã được giao phó cho họ

1.2.1 Nội dung đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp

1.2.2.1 Tình hình huy động vốn của doanh nghiệp.

Việc phân tích các hệ số tài chính chưa thể hiện rõ các nguồn vốn lấy từđâu và dùng vào mục đích gì Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốncho phép nắm được tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn vốn và sử dụng vốntrong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán, từ đó có thể định hướng choviệc huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp cho thời kỳ tiếp theo

Trang 15

Việc phân tích có thể được thực hiện như sau:

Phân tích tình hình nguồn vốn:

- Hệ số cơ cấu nguồn vốn.

Là một hệ nợ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanhnghiệp, các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư Hệ số cơ cấu nguồn vốn đượcthể hiện chủ và hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số này cho thấy sự độc lập, tự chủ về mặt tài chính, mức độ sử dụngđòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải của công ty từ đó giúpcác nhà quản lý doanh nghiệp có sự điều chỉnh về chính sách tài chính phùhợp, các nhà chủ nợ và các nhà đầu tư đưa ra các quyết định cho vay và cácquyết định đầu tư

Trang 16

Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn chủ sở hữu,mức độ độc lập tự chủ về mặt tài chính cao, ít bị ràng buộc, chịu sức ép củacác khoản vay Mặt khác, tỷ suất tự tài trợ càng cao thì càng đảm bảo cho cáckhoản nợ được thanh toán đúng hạn, làm cho uy tín của chủ doanh nghiệpđược nâng cao, việc huy động vốn vay nhờ vậy cũng dễ dàng hơn Tuy nhiên,nếu sử dụng quá nhiều vốn tự có thì khó có thể khuếch đại được tỷ suất lợinhuận vốn chủ sở hữu để gia tăng lợi nhuận của chủ sở hữu doanh nghiệp.

Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn Ta có thể xác định như sau: so sánh số liệu cuối kỳ với

đầu kì để tìm ra sự thay đổi của mỗi khoản mục trên Bảng cân đối kế toán.Mỗi sự thay đổi của từng khoản mục sẽ được xem xét và phản ánh vào mộttrong hai cột sử dụng vốn hoặc diễn biến sử dụng vốn theo cách thức:

- Sử dụng vốn sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn

- Diễn biến sử dụng vốn tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tàisản

Lập bảng phân tích

Sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng vốn và liên quan đến

Trang 17

việc thay đổi nguồn vốn dưới hình thức một bảng cân đối Qua bảng cân đối

ta có thể xem xét và đánh giá tổng quát: Số vốn tăng hay giảm của doanhnghiệp ở trong kỳ đã được sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinhdẫn đến việc tăng hoặc giảm nguồn vốn Trên cơ sở đó, có thể đưa ra các giảipháp tài chính định hướng huy động vốn cho kỳ tiếp theo, đảm bảo huy độngvốn đầy đu, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của doanh nghiệp

Ngoài những nội dung phân tích trên, để phục vụ tốt hơn cho việc phântích, đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp, người ta còn phân tích chitiết các hoạt động của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu như: Phân tíchđiểm hòa vốn, phân tích doanh thu, lợi nhuận hay sử dụng Bảng lưu chuyểntiền tệ để đánh giá cụ thể hơn các dòng tiền ra, vào trong kỳ của doanhnghiệp Kết quả của sự phân tích sẽ là những thông tin quan trọng và hữu íchgiúp cho việc ra quyết định tài chính cũng như quyết định quản lý đúng đắn

Phân tích tình hình tài trợ.

Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hànhthường xuyên, liên tục thì tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định,thường xuyên phải có một lượng TSLĐ nhất định nằm trong các giai đoạnluân chuyển như các tài sản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,thành phẩm, bán thành phẩm, và nợ phải thu của khách hàng Những tài sảnnày gọi là TSLĐ thường xuyên, nó là một bộ phận của tài sản thường xuyên

Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanhnghiệp trong kinh doanh, về cơ bản, nguồn vốn lưu động thường xuyên đảmbảo cho vốn lưu động thường xuyên còn nguồn vốn lưu động tạm thời sẽ đảmbảo cho nhu cầu vốn lưu động tạm thời, song không nhất thiết phải hoàn toànnhư vậy, để tạo điều kiện cho việc sử dụng linh hoạt nguồn tài chính, ta sẽxem xét một số mô hình tài trợ vốn sau:

- Mô hình tài trợ thứ nhất.

Trang 18

Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốnthường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạmthời.

TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời

- Mô hình tài trợ thứ hai

Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thờiđược đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thờicòn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời

TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyênTSLĐ thường xuyên

TSCĐ

Sử dụng mô hình này, khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức cao Tuynhiên, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nêndoanh nghiệp phải trả chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn

- Mô hình tài trợ thứ ba:

Trang 19

Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằngnguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và tài sản lưu độngtạm thời được tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời.

TSLĐ tạm thời

Nguồn vốn tạm thờiTSLĐ thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyênTSCĐ

Mô hình này có ưu điểm là tiết kiệm chi phí sử dụng vốn cho doanhnghiệp, giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong quá trình sử dụng vốn Nhượcđiểm của mô hình là nguy cơ rủi ro tài chính cao nếu có sự cố ngoài ý muốnkhiến chủ nợ đồng loạt hỏi nợ sẽ khiến doanh nghiệp lâm vào nguy cơ phásản, trong quá trình kinh doanh đôi khi sẽ bị thiếu vốn vào đầu tư các loại tàisản cần thời gian để chuyển đổi vốn gây gián đoạn kinh doanh

1.2.1.2 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp: Tài sảnlưu động, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác

Vốn bằng tiền là phần vốn của doanh nghiệp dự trữ để chi trả thườngxuyên cho các bên liên quan trong khâu thanh toán phải đối ứng ngay bằngtiền Đây là loại tài sản có tình thanh khoản cao nhất và quyết định khả năngthanh toán của doanh nghiệp Loại vốn này thường chiếm phần khá nhỏ trongtổng vốn kinh doanh nhưng ảnh hưởng của nó lại không nhỏ tới hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp

Để thấy được tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanhnghiệp, nhà quản trị tài chính doanh nghiệp tiến hành phân tích diễn biến

Trang 20

nguồn tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp, từ đó có thể định hướng choviệc huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong tương lai.

Hệ số cơ cấu tài sản.

- Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn

- Tỷ suất đầu tư vào TSLĐ

và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu…

Tuy nhiên cần căn cứ vào ngành nghề kinh doanh và tình hình kinhdoanh cụ thể để đánh giá mức độ hợp lý trong việc đầu tư vào các loại tài sảncủa doanh nghiệp

- Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Vốn chủ sở hữu

Trang 21

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Giá trị còn lại của TSCĐ và ĐTHH

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ phản ánh trong số TSCĐ hiện có của doanhnghiệp thì có bao nhiêu giá trị được đóng góp từ vốn chủ sở hữu Nếu tỷ suấtnày lớn hơn 1 nghĩa là toàn bộ TSCĐ và ĐTDH của doanh nghiệp được đầu

tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu Nếu tỷ suất này nhỏ hơn 1, chứng tỏ một phầnTSCĐ được tài trợ bởi nguồn vốn vay

Xác định diễn biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền.

Việc xác định này được thực hiện bằng cách: Trước hết, chuyển toàn

bộ các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán thành cột dọc Tiếp đó, so sánh

số liệu cuối kỳ với đầu kỳ để tìm ra sự thay đổi của mỗi khoản mục trên Bảngcân đối kế toán Mỗi sự thay đổi của từng khoản mục sẽ được xem xét vàphản ánh vào một trong hai cột sử dụng tiền hoặc diễn biến nguồn tiền theocách thức sau:

+ Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn+ Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảmtài sản

Khi tính toán diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:

+ Chỉ tính toán cho các khoản mục chi tiết, không tính cho các khoảnmục tổng hợp để tránh sự bù trừ lẫn nhau

+ Đối với các khoản mục hao mòn lũy kế và các khoản trích lập dựphòng thì nếu diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền

và ngược lại thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền

Lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền.

Sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng tiền và liên quan đếnviệc thay đổi nguồn tiền dưới hình thức một bảng cân đối Qua bảng này có

Trang 22

thể xem xét và đánh giá tổng quát: Số tiền tăng, giảm của doanh nghiệp trong

kỳ đã được sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn tới tănghay giảm tiền Trên cơ sở phân tích có thể định hướng huy động vốn cho kỳtiếp theo

1.2.2.4 Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

* Phân tích tình hình công nợ.

Thông qua phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp sẽ đánh giáđược vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào và doanh nghiệp đã đichiếm dụng vốn ra sao Các nhà quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm đến cáckhoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồn thanh toáncác khoản nợ này khi đến hạn

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp bao gồm:

+ Hệ số các khoản phải thu.

Hệ số các khoản phải thu = Các khoản phải thu Tổng tài sản

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Chỉtiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn

bị chiếm dụng

+ Hệ số các khoản phải trả.

Hệ số các khoản phải trả = Các khoản phải trả Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Chỉtiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần đượctài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng

+ Hệ số thu hồi nợ.

Hệ số thu hồi nợ = Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản phải thu bình quân

Trang 23

Hệ số thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu củadoanh nghiệp trong kỳ Nó cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp.+ Kỳ thu hồi nợ bình quân

Kỳ thu hồi nợ bình quân = Hệ số thu hồi nợ Thời gian trong kỳ

Trong đó, thời gian trong kỳ báo cáo có thể là 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày,

360 ngày

* Phân tích tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Sức

mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng chi trả các khoản cầnphải thanh toán, các đối tượng có liên quan trực tiếp và gián tiếp luôn đặt câuhỏi : liệu doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn haykhông? Mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh với khả năng chi trả như thếnào? Tình hình thanh toán của doanh nghiệp ra sao? Để trả lời cho các câu hỏinày, người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

H s n y l m t ch tiêu ánh giá sát h n kh n ng thanh toán c aố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ột chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ăng thanh toán của ủadoanh nghi p, ph n ánh kh n ng tr ngay các kho n n ng n h n c aả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ăng thanh toán của ả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ợ ngắn hạn của ắn hạn của ạn của ủadoanh nghi p trong k m không c n d a v o vi c bán các lo i v t t vỳ mà không cần dựa vào việc bán các loại vật tư và ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ần dựa vào việc bán các loại vật tư và ựa vào việc bán các loại vật tư và ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ạn của ật tư và ư và ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của

h ng hóa H s n y ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaư vàợ ngắn hạn củac tính toán d a trên nh ng t i s n l u ựa vào việc bán các loại vật tư và ững tài sản lưu động có ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ư và đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaột chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củang có

th nhanh chóng chuy n đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaổi thành tiền, chúng được gọi là những “tài sảni th nh ti n, chúng ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ền, chúng được gọi là những “tài sản đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaư vàợ ngắn hạn củac g i l nh ng “t i s nọi là những “tài sản ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ững tài sản lưu động có ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của

có tính thanh kho n”, “t i s n có tính thanh kho n” bao g m t t c t i s nả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ồm tất cả tài sản ất cả tài sản ả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của

l u ư và đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaột chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củang tr h ng t n kho.ừ hàng tồn kho ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ồm tất cả tài sản

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

TSNH – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Hệ số càng cao càng tốt nhưng nếu quá cao thì phải xem xét lại, nếu như

do có các khoản phải thu quá lớn sẽ bất lợi cho doanh nghiệp Xem xét hệ sốnày cần phải đặt trong sự so sánh với hệ số trung bình của ngành để có cáinhìn khách quan hơn

 Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Trang 24

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng

số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong doanhnghiệp

Trong ó, ti n bao g m: ti n m t, ti n g i ngân h ng, ti n angđánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ền, chúng được gọi là những “tài sản ồm tất cả tài sản ền, chúng được gọi là những “tài sản ặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang ền, chúng được gọi là những “tài sản ửi ngân hàng, tiền đang ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ền, chúng được gọi là những “tài sản đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củachuy n Các kho n tả năng thanh toán của ư vàơn khả năng thanh toán củang đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaư vàơn khả năng thanh toán củang ti n l các kho n ền, chúng được gọi là những “tài sản ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaần dựa vào việc bán các loại vật tư và ư vàu t ng n h n khácắn hạn của ạn của

có th d d ng chuy n ễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời gian 3 tháng như chứng ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaổi thành tiền, chúng được gọi là những “tài sảni th nh ti n trong th i gian 3 tháng nh ch ngày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ền, chúng được gọi là những “tài sản ời gian 3 tháng như chứng ư và ứngkhoán ng n h n, thắn hạn của ạn của ư vàơn khả năng thanh toán củang phi u, n ph i thu ng n h n v các kho n ếu, nợ phải thu ngắn hạn và các khoản đầu tư ợ ngắn hạn của ả năng thanh toán của ắn hạn của ạn của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaần dựa vào việc bán các loại vật tư và ư vàu t

ng n h n khácắn hạn của ạn của … Đây là các tài sản có tính thanh khoản cao, độ rủi ro Đây là các tài sản có tính thanh khoản cao, độ rủi ro ây l các t i s n có tính thanh kho n cao, ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaột chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ủa r i ro

th p.ất cả tài sản

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Tiền+ Tương đương tiền

số này 0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan còn nếu < 0,5 thìdoanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán

Đây là chỉ tiêu được các chủ nợ ngắn hạn quan tâm để đánh giá tại thờiđiểm phân tích doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắnhạn hay không Tuy nhiên cần lưu ý rằng nếu hệ số này quá cao cho thấydoanh nghiệp đang có một lượng lớn bằng tiền nhàn rỗi, gây lãng phí, ứ đọngvốn, giảm vòng quay của vốn và cũng không phải khoản nợ ngắn hạn nàocũng cần thanh toán ngay tại thời điểm phân tích Nhưng nếu có những khoản

nợ đến hạn và quá hạn thì cần xem tại sao doanh nghiệp để phát sinh nhữngkhoản nợ quá hạn nhất là khi doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản lãi vay trong kỳ bằng lợi nhuận do sử

Trang 25

dụng tiền vay của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải của các chủ nợ.

Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này cho thấy doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tốt haykhông, lợi nhuận đem lại có đủ để bù đắp lãi vay phải trả hay không? Lãi vay

là khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả đúnghạn cho các chủ nợ Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Hệ số thanh toán lãi vay lớn chứng tỏ việc sử dụng vốn vay là có hiệu quả vàkhả năng đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn cao

1.2.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện mức độkhai thác sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm vốn lưu động và vốn cố định

Các hệ số này có tác dụng đo lường năng lực quản lý và sử dụng số vốnhiện có của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho thấy hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

- S vòng quay h ng t n kho:ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ồm tất cả tài sản

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ.Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lưu động, vì vậy cầngiới hạn mức dự trữ của hàng tồn kho ở mức tối ưu, mặc khác phải tăng đượcvòng quay của chúng Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rấtlớn vào đặc điểm ngành kinh doanh

Thông thường, chỉ tiêu này cao so với các doanh nghiệp trong ngànhcho thấy việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp

có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ vào hàng

Trang 26

tồn kho Nếu hệ số này thấp, có thể do doanh nghiệp dự trữ vật tư quá mức,dẫn đến tình trạng bị ứ đọng hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm Từ đó có thểdẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanhnghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai Để đánh giá chínhxác hơn về tình hình tài chính doanh nghiệp cần xem xét cụ thể và sâu hơntình thế của doanh nghiệp.

- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày

bình quân cần thiết để hàng tồn kho thực hiện được một lần luân chuyển hay

độ dài thời gian một vòng quay hàng tồn kho trong kỳ Chỉ tiêu này càng nhỏthì chứng tỏ hàng tồn kho quay vòng nhanh, giảm ứ đọng vốn, hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp được đánh giá là tốt và ngược lại

Số ngày một vòng quay

Số ngày trong kỳ

Số vòng quay hàng tồn kho

- Vòng quay các khoản phải thu:

Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanhnghiệp, nó cho biết trong kỳ doanh nghiệp có bao nhiêu lần thu được cáckhoản phải thu Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:

Số dư bình quân các khoản phải thu

Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanhđược đánh giá là tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoảnphải thu Còn ngược lại, vòng quay các khoản phải thu càng nhỏ chứng tỏtrong kỳ một phần vốn của doanh nghiệp đã bị chiếm dụng

- Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu) Vòng

Trang 27

quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại.

Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ

Vòng quay các khoản phải thu

Nếu số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu càng lớn hơn thờigian quy định cho khách thì việc thu hồi khoản phải thu nhanh, đạt trước kếhoạch và ngược lại, số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời giannày sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi công nợ chậm

- Kỳ luân chuyển vốn lưu động.

Kỳ luân chuyển vốn lưu động = Số ngày trong kỳ

Trang 28

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá tài sản cố định trong kỳtham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Thông qua chỉ tiêu này cũngcho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Chỉ tiêunày được sử dụng kết hơp ̣ với chỉ tiêu hiêụ suất sử dung ̣ vốn cố đinḥ trongquátrinh̀ ánh giá hiê qu s d ng v n c đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ụ quả sử dụng vốn cố định để cho những kết luận ả năng thanh toán của ửi ngân hàng, tiền đang ụ quả sử dụng vốn cố định để cho những kết luận ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaịnh để cho những kết luậnnh đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của cho nh ng k t lu nững tài sản lưu động có ếu, nợ phải thu ngắn hạn và các khoản đầu tư ật tư và

Ch tiêu n y, m t m t ph n ánh m c ỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ột chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang ả năng thanh toán của ứng đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaột chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của hao mòn c a t i s n của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của

nh trong doanh nghi p, m t khác nó ph n ánh t ng quát tình tr ng vđánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaịnh để cho những kết luận ặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang ả năng thanh toán của ổi thành tiền, chúng được gọi là những “tài sản ạn của ền, chúng được gọi là những “tài sản

n ng l c còn l i c a t i s n c ăng thanh toán của ựa vào việc bán các loại vật tư và ạn của ủa ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaịnh để cho những kết luậnnh c ng nh v n c ũng như vốn cố định ở thời điểm ư và ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaịnh để cho những kết luậnnh th i i mở thời điểm ời gian 3 tháng như chứng đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaánh giá

đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của

Trang 29

Hệ số hao mòn

Số khấu hao lũy kế của TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ

Hê ̣số hao mòn càng lớn chứng tỏ năng lực ̣ sản xuất còn laị của tài sản

cố đinḥ càng nhỏ và ngươc ̣ laị Đồng thời dưạ vào hê ̣số hao mòn tài sản cốđinḥ có thể đánh giá mức đô ̣đổi mới tài sản cố đinḥ của doanh nghiêp ̣

+ Vòng quay vốn kinh doanh (hay vòng quay tài sản).

1.2.2.6 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo chất lượng phản ánh trình độ

tổ chức quản lý kinh doanh và là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp, làmục tiêu của những chiến lược kinh doanh dù dài hạn hay ngắn hạn.Việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những điều kiện tiênquyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn có mối quan hệchặt chẽ với sự phát triển xã hội Bởi lẽ doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản

và quan trọng trong xã hội Hoạt động của doanh nghiệp tạo công ăn việc làmcho xã hội, đem lại thu nhập cho 1 bộ phận người dân trong xã hội Doanh

Trang 30

nghiệp làm ăn hiệu quả thúc đẩy sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội Nềnkinh tế xã hội càng phát triền, cạnh tranh thị trường càng khốc liệt, đời sốngcủa người dân càng tăng cao, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm cuả doanhnghiệp càng tăng về cả chất lẫn lượng, điều này đòi hỏi doanh nghiệp khôngngừng nỗ lực phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để có thể tồn tại vàđứng vững trên thị trường.

Như vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làcần thiết và là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp Để thực hiện mụctiêu này, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải nắm rõ thực trạng củadoanh nghiệp, để đưa ra các giải pháp phù hợp, trong đó chủ yếu là cácgiải pháp tài chính

Các hệ số sinh lời là thước đo phản ánh tổng hợp nhất về hiệu quả sảnxuất kinh doanh cũng như hiệu quả hoạt động quản lý của doanh nghiệp Việcphân tích các hệ số này là cơ sở quan trọng để nhà quản trị đưa ra các biệnpháp, các quyết định cũng như chiến lược tài chính trong tương lai

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS).

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên doanh thu

(ROS)

=

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu của doanh nghiệp thì

có bao nhiêu đồng lợi nhuận

Chỉ tiêu này càng cao thì thể hiện doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.Tuy nhiên khi đánh giá cần xem xét thêm chỉ số của ngành và tình hình cụ thể

để có kết luận chính xác

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh

Trang 31

hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanhkhông tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc củavốn kinh doanh Phản ánh một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huyđộng vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trước lãi vay vàthuế

Tỷ suất sinh lời kinh

tế của tài sản (BEP) =

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Tài sản hay VKD bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh.

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.

Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế trên vốn kinh doanh =

Lợi nhuận trước thuế Vốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).

T su t sinh l i trên t ng t i s n o lỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đo lường hoạt động của doanh ất cả tài sản ời gian 3 tháng như chứng ổi thành tiền, chúng được gọi là những “tài sản ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ư vàời gian 3 tháng như chứngng ho t ạn của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaột chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củang c a doanhủanghi p trong vi c s d ng t i s n ửi ngân hàng, tiền đang ụ quả sử dụng vốn cố định để cho những kết luận ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của t o ra l i nhu n, không phân bi t lạn của ợ ngắn hạn của ật tư và ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của

t i s n n y ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ả năng thanh toán của ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaư vàợ ngắn hạn củac hình th nh b ng v n vay hay v n CSH.ày là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ằng vốn vay hay vốn CSH ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của

Tổng tài sản bình quân

ROA phản ánh cứ đưa bình quân một đồng giá trị tài sản vào sử dụngtrong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH (ROE).

Chỉ tiêu này được các nhà đầu tư rất quan tâm, nó đo lường mức lợinhuận thu đư c trên m i ợ ngắn hạn của ỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ đánh giá sát hơn khả năng thanh toán củaồm tất cả tài sảnng v n c a ch s h u trong k ố này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ủa ủa ở thời điểm ững tài sản lưu động có ỳ mà không cần dựa vào việc bán các loại vật tư và

Vốn CSH bình quân

Trang 32

1.2.2.7 Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (phương pháp DUPONT)

Mức sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp củahàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp Để thấyđược sự tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn, và tổ chứctiêu thụ sản phẩm tới mức sinh lời của doanh nghiệp, người ta đã xây dựng hệthống chỉ tiêu để phân tích sự tác động đó

Phân tích phương trình Dupont sẽ cho ta thấy được mối quan hệ giữa tỷsuất sinh lời trên vốn kinh doanh (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn CSH(ROE), các nhân tố ảnh hưởng tới hai tỷ suất này, trên cơ sở đó để đưa ra biệnpháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty

Trước hết ta xem xét tỷ suất sinh lời trên vốn kinh doanh (ROA):

ROA = VKD bình quânLNst = LNstDTT x VKD bình quânDTT

= Tỷ suất LNst trên DTT x Vòng quay toàn bộ vốnXem xét mối quan hệ này, có thể thấy được sự tác động của yếu tố tỷsuất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn ảnhhưởng như thế nào đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh Trên

cơ sở đó, đề ra các biện pháp thích hợp để tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trênvốn kinh doanh

Tiếp theo ta xem xét sự phụ thuộc của tỷ suất sinh lời trên vốn CSH vào tỷ suất sinh lời trên VKD (ROA) và hệ số nợ (Hv):

Trang 33

= ROA x 1

1 - Hv

Qua công thức trên thấy rõ các yếu tố chủ yếu tác động đến tỷ suất lợi

nhuận vốn chủ sở hữu trong kỳ Từ đó giúp các nhà quản lý doanh nghiệp xácđịnh và tìm ra các biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng đẻ tăng lợi nhuậnvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

là một doanh nghiệp nhỏ chuyên kinh doanh trong lĩnh vực XNK Lâm Hải

Trang 34

Sản mua bán quế, hồi phục vụ toàn quốc và xuất khẩu sang các nước nhưTrung Quốc, Ấn Độ Sau một thời gian hoạt động kinh doanh thử nghiệp,Công ty đã tìm cho mình một hướng đi chắc chắn với lĩnh vực hoạt động chủlực, đó là : Chế biến và phát triển xuất nhập khẩu cung cấp các nguyên liệu từquế và hoa hồi Cho đến nay, với sự nỗ lực không mệt mỏi của cán bộ côngnhân viên Công ty mà đứng đầu là Giám đốc - Nguyễn Thị Năm ( người sánglập ra Công ty), công ty đã không ngừng phát triển về chất lượng cũng như vềquy mô hoạt động, hiện Công ty có nhiều dự án trọng điểm trên phạm vi cảnước và số vốn điều lệ đến 40 tỷ đồng.

Giới thiệu chung về công ty:

Tên công ty : Công ty TNHH XNK Chế biến LHS Sơn Hải

Trụ sở chính : Thụy Lôi – Thụy Lâm – Đông Anh – Hà Nội

Giám đốc: Lê Thị Năm.

Ngành nghề kinh doanh : Xuất nhập khẩu chế biến Lâm Hải Sản

Tài khoản số : 1400201335303 tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn, Đông Anh, Hà Nội, phòng giao dịch số 3

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty

2.1.2.1 Các yếu tố nguồn lực.

Nhân lực.

Tổng số lượng lao động bình quân của xí nghiệp là 41 người Trong

đó bao gồm 3 nhân viên phòng kế toán, 5 nhân viên phòng tổ chức hànhchính, 7 nhân viên phòng đầu tư xuất nhập khẩu, 10 nhân viên ở bộ phận ChếBiến, 10 nhân viên ở bộ phận đóng gói sản phẩm và cuối cùng là 2 ngườitrong ban Giám Đốc

Công ty đã có chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên vềnhững kiến thức có liên quan đến chế biến Lâm Sản, cử người đi học ở trungtâm, các trường đại học, sau đại học

Vốn kinh doanh năm 2013

Trang 35

Tổng số vốn kinh doanh : - Vốn lưu động : 127.747.564.000 đ

- Vốn cố định : 315.749.819.000đ

- Vốn điều lệ : 40.000.000.000đ

Trong tổng số vốn kinh doanh của donh nghiệp thì số vốn cố định lớn hơn

số vốn lưu động 188 002 255 000đ Điều này chứng tỏ TSCĐ của công tytương đối đầy đủ, rất thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh và cung ứngdịch vụ Thêm vào đó nguồn vốn lưu động cũng dồi dào làm cho việc xoayvòng vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất thuận lợi

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty.

Bộ máy của Công ty được tổ chức theo các lĩnh vực hoạt động kinhdoanh của Công ty : Lĩnh vực chuyên chế biến và xuất nhập khẩu quế, hồi.Trong mỗi lĩnh vực đều có Giám đốc điều hành và Giám đốc các đơn vị, chinhánh trực thuộc

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bao gồm : Ban Giám đốc,phòng Hành chính sự nghiệp, phòng Tài chính kế toán, phòng Đầu tư xuấtnhập khẩu

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH XNK Chế biến

Ban giám đốc

Bộ phận

chế biến

Bộ phận đóng gói

Phòng hành chính

sự nghiệp

Phòng tài chính

kế toán

Phòng đầu tư xuất nhập khẩu

Trang 36

LHS Sơn Hải.

Mô hình này có ưu điểm : Phát huy được trình độ chuyên môn cao của các

bộ phận chức năng để tham mưu cho giám đốc, không có quyền chỉ đạo trựctiếp cho các đơn vị trực thuộc

Tất cả các nghiệp vụ chức năng đều được tập trung vào một đầu mối đểgiám đốc ra quyết định cuối cùng

Nhược điểm : Đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phậnchức năng Giám đốc phải có trình độ để tổ chức sự phối hợp đó

Công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải với đầy đủ tư cách phápnhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, có bộ máy kế toán, sổ kểtoán riêng và được phép mở tài khoản tại ngân hàng

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh giai đoạn 2011- 2013

của Công ty TNHH XNK chế biến LHS Sơn Hải.

(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2012, 2013)

Từ Bảng 2.1 và Bảng 2.2 cho thấy tổng lợi nhuận sau thuế năm sau cao hơnnăm trước, cụ thể là năm 2013 tổng lợi nhuận sau thuế đạt 19.736 triệu đồngtăng 4.710 triệu đồng với tỷ lệ tăng 31,35%, tỷ trọng LNST/DTBH tăng1,17% so với năm 2012 điều này cho thấy khả năng kiểm soát tốt chi phí sảnxuất kinh doanh của công ty, kết quả kinh doanh của công ty năm nay tốt hơnnăm trước, nó thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm lợi

Trang 37

nhuận, đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quá trìnhkinh doanh Bảng phân tích trên cũng cho thấy chỉ tiêu lợi nhuận thuần từhoạt động kinh doanh tăng 4.967 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 30,12%

so với năm 2012, đây là con số đáng mừng, tổng lợi nhuận thu nhập trướcthuế cũng tăng 5.045 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 28,95%

Xem xét các các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí ta thấy:

- Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ: có xu hướng biến động

qua các năm, cụ thể: năm 2013 so với năm 2012 tăng 14.435 triệu đồng với tỷ

lệ tăng 4,37% Nguyên nhân là do tình hình nền kinh tế có sự sôi động hơnnăm trước công ty tăng cường sản xuất và tăng số lượng sản phẩm bán ra trênthị trường Có thể thấy đây là sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc tiêu thụsản phẩm hàng hóa Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần tạo điềukiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp thu hồi vốn, giatăng thị phần tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra qua bảng phân tích 2.2 có thể thấycác khaonr giảm trừ doanh thu có xu hướng giảm xuống, điều này cho thấysản phẩm hang hóa của công ty đang được thị trường đánh giá cao, uy tín củacông ty ngày càng được nâng lên

- Doanh thu thuần tăng 15.418 triệu đồng với tỷ lệ tăng 4,73% so với

năm 2012 Doanh thu thuần tăng là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ tăng 14.413 triệu đồng Giảm giá hàng bán giảm đi 983 triệu đồng, ứng với

tỷ lệ giảm 24,51%, tỷ trọng giảm 0,38%

- Giá vốn hàng bán năm 2013 tăng 7.041 triệu đồng với tỷ lệ tăng 2,56

% so với năm 2012 Điều này là hoàn toàn phù hợp vì khi sản lượng tiêu thụtăng thì trị giá vốn của hàng bán ra cũng tăng Tốc độ tăng của giá vốn hàngbán nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần về bán hàng, điều này thể hiệncông ty đã tiết kiệm chi phí, dẫn đến giá thành sản phẩm giảm Làm cho lợinhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng với số tiền là 8.378 triệu

Trang 38

đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 16,31%.

- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty có nguồn gốc từ hoạt

động góp vốn liên doanh, liên kết; từ các khoản lãi tiền gửi, cho vay Doanhthu hoạt động tài chính năm 2013 tăng không đáng kể so với năm 2012 số tiền

62 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 5,78%, điều này là hoàn toàn phù hợp khitất cả lãi tiền gửi, tiền cho vay, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, tỉ giá đều tăng

Một điều đáng chú ý nữa là chi phí tài chính cũng giảm 889 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 25,11% do đó làm lợi nhuận thuần đỡ lỗ hơn 4.967 triệu đồng Công ty cần duy trì và có biện pháp quản lý tốt hơn khoản chi phí này

để nâng cao lợi nhuận

Trang 39

Bảng 2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu

Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)

1, Doanh thu BH & CCDV 344.275 100% 329.840 100 % 14.435 4,37% 0%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3.027 0,88% 4.010 1,26 % ( 983) ( 24,51%) ( 0,38 %)

3 Doanh thu thuần BH & CCDV 341.248 99,12% 325.830 98,78% 15.418 4,73% 0,34%

4 Giá vốn hàng bán 281.499 81,76% 274.458 83,21% 7.041 2.56 % ( 1,45%)

5 Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 59.749 17,36% 51.371 15,57% 8.378 16,31% 1,79%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.134 0,33% 1.072 0,32% 62 5,78% 0,01%

7 Chi phí tài chính 2.651 0,77% 3.540 1,07% (889) (25,11%) (0,3%) Trong đó: Chi phí lãi vay 2.608 0,76% 3.406 1,03% (798) ( 23,43%) (0,27%)

8 Chi phí bán hàng 20.400 5,93 % 19.877 6,03% 523 2,63% (0,1%)

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 16.374 4,76% 12.537 3,80% 3.837 30.60% 0,96%

10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 21.457 6,23% 16.490 5% 4.967 30.12% 1,23%

11 Thu nhập khác 3.075 0,89% 1.819 0,55% 1.256 69.05% 0,34%

12 Chi phí khác 1.583 0,46 % 836 0,25% 747 89,35% 0,21%

13 Lợi nhuận khác 1.491 0,43% 983 0,3% 508 51.68% 0,13%

14 Tổng lợi nhuận KTTT 22.949 6,67% 17.472 5,3% 5.477 31.35% 1,37%

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 3.213 0,93% 2.446 0,74% 767 31.36% 0,19%

17 Lợi nhuận sau thuế 19.736 5,73% 15.026 4,56% 4.710 31.35% 1,17%

(nguồn : Báo cáo tài chính năm 2013)

Trang 40

- Chi phí bán hàng tăng 523 triệu đồng tương đương 2,63% so với năm

2012, việc tăng này là hợp lý khi doanh thu bán hàng tăng lên trong năm.Công ty tăng cường tiếp thị, chào bán sản phẩm, tăng hoa hồng đại lý

- Chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng 3.837 triệu đồng, tỷ lệ tăng30,60%, tỷ trọng tăng 0,96% so với năm 2012 Điều này cho thấy chính sáchquản lý doanh nghiệp còn nhiều bất cập, hạn chế

Ngoài ra, cần xem xét thêm mức độ sử dụng chi phí và hiệu quả kinh

doanh đạt được của công ty để có kết luận chính xác hơn:

Bảng 2.3 Phân tích các ch tiêu t su t hi u qu kinh doanhỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của ỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đo lường hoạt động của doanh ất cả tài sản ả năng thanh toán của

Chỉ tiêu

Năm 2013 (%)

Năm 2012 (%)

Chênh

lệch

1 Tỷ suất GVHB trên DTT 82,49 84,23 (1,74)

2 Tỷ suất chi phí bán hàng trên DTT 5,98 6,10 (0,12)

3 Tỷ suất chi phí QLDN trên DTT 4,8 3,84 0,96

4 Tỷ suất chi phí lãi vay trên DTT 0,76 1,05 (0,29)

4 Tỷ suất LN từ hđkd trên DTT 6,29 5,06 1.23

(Nguồn : báo cáo tài chính năm 2013)

Theo bảng số liệu trên, tỷ suất các loại chi phí trên doanh thu thuần trongnăm 2013 so với năm 2012 có sự biến động Cụ thể, tỷ suất GVHB/DTTgiảm 1,74%, nguyên nhân là do tốc độ tăng của GVHB (3,66%) chậm hơn tốc

độ tăng của DTT (4,73%) điều này cho thấy công ty kiểm soát tốt chi phí, hạgiá thành sản phẩm nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường Tỷ suất CPBH/DTT giảm 0,12% do trong năm công ty giảm chi phí quảng cáo, tiếp thị, giảmhoa hồng bán hàng do đó làm cho chi phí bán hàng tăng nhanh hơn tốc độtăng của doanh thu thuần Tỷ suất CPQLDN/DTT tăng từ 3,84% lên 4,8%,nguyên nhân là do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng trong khi đó doanh thu

Ngày đăng: 08/09/2015, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w