Hoàn thiện quản trị lực lượng bán hàng trong kinh doanh gia vị và thực phẩm tại Công ty TNHH Trung Thành

30 432 0
Hoàn thiện quản trị lực lượng bán hàng trong kinh doanh gia vị và thực phẩm tại Công ty TNHH Trung Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, bao gồm: tiêu thụ, sản xuất,hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp. Mặc dù sản xuất là chức năng cơ bản, trực tiếp tạo ra sản phẩm song tiêu thụ lại là điều kiện tiền đề không thể thiếu để sản xuất đạt hiệu quả cao. Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ khách hàng quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực chất một số nội dung gắn với hoạt động tiêu thụ đứng trước hoạt động sản xuất và tác động mạnh mẽ, quyết định đến hoạt động sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp không bán những gì mình có mà bán những gì mà người tiêu dùng cần, thì vai trò quan trọng của tiêu thụ sản phẩm càng được nhận thức sâu sắc hơn nữa. Tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu là bán hết sản phẩm với doanh thu cao nhất và với chi phí kinh doanh phục vụ bán hàng thấp nhất. Và để đạt được mục tiêu đó, ta phải tiến hành quản trị các hoạt động tiêu thụ như nghiên cứu thị trường, quản trị hệ thống kênh phân phối, quảng cáo, xúc tiến và thúc đẩy bán hàng, tổ chức hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng.

. Hoàn thiện quản trị lực lượng bán hàng trong kinh doanh gia vị và thực phẩm tại Công ty TNHH Trung Thành MỤC LỤC 3. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI: 20 A. MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG: 20 MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG CỦA DOANH. xuất kinh doanh tại công ty TNHH Trung Thành. Chương III: Nghiên cứu một số mặt quản trị của công ty TNHH Trung Thành. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TRUNG THÀNH 1.Giới. về công ty TNHH Trung Thành Công ty TNHH TrungThành là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến và kinh doanh gia vị thực phẩm. Ra đời ngày 01/08/1995, sau gần 15 năm hình thành và

Ngày đăng: 29/03/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Chính sách phân phối:

  • a. Mạng lưới bán hàng:

  • Mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp thực chất là việc tổ chức một hệ thống các kênh phân phối để đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến người tiêu dùng cuối cùng.Trong đó kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.

  • Trong kênh phân phối có nhiều loại trung gian khác nhau và thực hiện các chức năng khác nhau. Một số nhà trung gian chủ yếu: Nhà bán buôn, nhà bán lẻ, đại lý và môi giới, nhà phân phối.

  • Vai trò chính của các nhà trung gian là làm cho cung và cầu phù hợp một cách trật tự và hiệu quả. Trong một số trường hợp, nhà sản xuất có thể phân phối trực tiếp nhưng phần lớn sản phẩm cần phân phối qua nhiều trung gian theo nguyên tắc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội.

  • Kênh phân phối là con đường mà hàng hoá được lưu thông từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Nó thực hiện các chức năng chủ yếu sau: nghiên cứu thị trường, xúc tiến khuyếch trương, thương lượng, phân phối vật chất, thiết lập các mối quan hệ, hoàn thiện hàng hoá, san sẻ rủi ro lien quan đến quá trình phân phối.

  • b. Tổ chức mạng lưới phân phối:

  • Mạng lưới phân phối giúp cho doanh nghiệp khắc phục được sự khác biệt về thời gian, địa điểm và quyền sở hữu giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn con đường hiệu quả nhất để đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng cuối cùng.

  • - Kênh A: Kênh tiêu thụ trực tiếp: kiểu kênh này được sử dụng khi người mua lớn và đã xác định rõ, các nỗ lực bán đòi hỏi đàm phán mạnh mẽ, sản phẩm có giá trị đơn vị cao và yêu cầu trợ giúp lắp đặt hoặc hướng dẫn sử dụng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan