1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội

17 1,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 200 KB

Nội dung

Công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm Ân Nam chi nhánh tại Hà Nội (công ty TNHH thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội) là doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nhập khẩu và phân phối các loại thực phẩm của Châu Âu, Châu Mỹ; nên hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là hoạt động cốt lõi có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Hơn nữa nhu cầu tiêu dùng trên thị trường hiện nay đòi hỏi Doanh nghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi nhuận, muốn vậy thì doanh nghiệp phải cung cấp cái thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận: Đạt lợi nhuận cao và an toàn trong hoạt động kinh doanh, công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý tài sản, hàng hóa nhằm bảo đảm tính năng động, sáng tạo và tự trọng trong sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh, đồng thời phải sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập em đã có dịp tìm hiểu kỹ hơn về lĩnh vực hoạt động cũng như sơ đồ tổ chức của công ty vì vậy em trình bày tổng hợp sơ đồ, cơ cấu tổ chức công ty TNHH thực phẩm Ân Nam, lịch sử hình thành và phát triển của công ty.Các vấn đề chuyên sâu em sẽ trình bày chi tiết trong báo cáo thực tập. Em hy vọng rằng qua thời gian nghiên cứu em có thể hiểu rõ hơn, trau dồi và bổ sung thêm về những kiến thức mà em đã được học tập tại nhà trường. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo tổng hợp được em chia thành hai chương: Chương 1: Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty. Chương 2: Những vấn đề chung về tiêu thụ tại CN công ty TNHH TP Ân Nam

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 4

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 4

2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 4

3 Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 5

4 Đặc điểm về tổ chức quản lý kinh doanh tại công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội 6

5 Chế độ kế toán áp dụng ở công ty: 12

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ TẠI CN CÔNG TY TNHH TP ÂN NAM 14

1 Đặc điểm về sản phẩm tiêu thụ của CN Công ty TNHH TPÂn Nam 14

2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ 14

3 Đối thủ cạnh tranh 14

4 Phương thức thanh toán 15

5 Điều kiện ghi nhận doanh thu của doanh nghiệp 15

6 Chính sách chăm sóc khách hàng sau bán hàng của công ty TNHH tp Ân Nam 15

LỜI KẾT 17

1

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1, CN: Chi nhánh

2, TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

3, TP: Thực Phẩm

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm Ân Nam chi nhánh tại Hà Nội (công ty TNHH thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội) là doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nhập khẩu và phân phối các loại thực phẩm của Châu Âu, Châu Mỹ; nên hoạt động tiêu thụ

và xác định kết quả tiêu thụ là hoạt động cốt lõi có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty Hơn nữa nhu cầu tiêu dùng trên thị trường hiện nay đòi hỏi Doanh nghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi nhuận, muốn vậy thì doanh nghiệp phải cung cấp cái thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có Để đạt được mục tiêu lợi nhuận: Đạt lợi nhuận cao và an toàn trong hoạt động kinh doanh, công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý tài sản, hàng hóa nhằm bảo đảm tính năng động, sáng tạo và tự trọng trong sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh, đồng thời phải sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp

Trong thời gian thực tập em đã có dịp tìm hiểu kỹ hơn về lĩnh vực hoạt động cũng như sơ đồ tổ chức của công ty vì vậy em trình bày tổng hợp sơ đồ, cơ cấu tổ chức công ty TNHH thực phẩm Ân Nam, lịch sử hình thành và phát triển của công ty.Các vấn đề chuyên sâu em sẽ trình bày chi tiết trong báo cáo thực tập Em hy vọng rằng qua thời gian nghiên cứu em có thể hiểu rõ hơn, trau dồi và bổ sung thêm về những kiến thức mà em đã được học tập tại nhà trường Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo tổng hợp được em chia thành hai chương:

Chương 1: Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty.

Chương 2: Những vấn đề chung về tiêu thụ tại CN công ty TNHH TP Ân Nam

3

Trang 4

CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội

Tên viết bằng tiếng Anh: Annam finefood Ha Noi Branch

Địa chỉ: 31 Lãng Hạ - Phường Thành Công - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 04.35140671

Fax: 04 35140678

Tổng số vốn:

Vốn điều lệ: 100.000.000.000

Đăng kinh doanh số: 0112035035

Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội được thành lập vào ngày 22 tháng 7 năm 2005 của Uỷ ban Thành phố Hà Nội

Số tài khoản giao dịch: 002333318-041 tại HSBC-83B Lý Thường Kiệt - Hà Nội

Mã số thuế: 0302314179-004

Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn

Có thể thấy Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội được thành lập trên luật doanh nghiệp, có tư cách ph¸p nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định,

tự chịu trách nhiệm về toàn bộ lao động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước Với số vốn ban đầu khoảng 9.289 triệu đồng trong

đó vốn cố định khoảng 1.036 triệu đồng, vốn lưu động khoảng 7.983 triệu đồng, Công

ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội đã không ngừng phát triển và lớn mạnh Hoạt động của công ty được tiến hành ổn định, trải qua hơn 6 năm xác định và phát triển, đến nay đã đứng vững trên thị trường, tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi, doanh thu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân theo đầu người ngày càng tăng

2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Hiện nay, Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội hoạt động trong lĩnh

Trang 5

vực kinh doanh thương mại các mặt hàng thực phẩm được nhập khẩu từ Châu Âu và Châu Mỹ nhw c¸c lo¹i b¸nh Pepperidge Farm cña Mü, b¸nh Lu cña Ph¸p, KÑo Haribo cña Ph¸p, Mú barilla cña ý, Bia ChiMay cña BØ… thông qua quá trình kinh doanh công ty nhằm khai thác có hiệu quả nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu của thị trường và phát triển doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho ngân sách cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên

3 Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây được thống

kê như sau:

So sánh 2009-2010

So sanh 2010-2011

Tiêu chí Năm

2009(1)

Năm 2010(2)

Năm 2011(3)

∆= (2) -(1)

T(%)

=

∆/(1)

∆= (3) - (2) T(%)=

∆/(2)

Doanh

thu tiêu

thụ sp

309.522.030.2

60

352.111.570.9 58

450.590.620.9 52

43.589.540.6

98 14,08

98.479.049.99

Lợi

nhuận

gộp

5.054.759.4

69

6.255.083.8 30

10.347.962

228

1.200.324

361 23,75

4.092.878.3

Lợi

nhuận

trước

thuế

1.078.418.7

90

1.392.142.1 50

2.005.138.5 40

313.723.3

60 29,09

612.996.39

Lợi

nhuận

sau thuế

879.986.22

0

1.097.270.0 20

1.610.073.9 60

217.283.8

00 24,69

512.803.94

Biểu 01 Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

(nguồn: phòng kế toán)

5

Trang 6

4 Đặc điểm về tổ chức quản lý kinh doanh tại công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam tại Hà Nội

Tổ chức quản lý của công ty được thực hiện theo phương thức trực tuyến chức năng

* Khái quát bộ máy quản lý của công ty:

Sơ đồ 1.1 Mô hình bộ máy quản lý của công ty

* Giám đốc: Giám đốc điều hành và quản lý tất cả các hoạt động kinh doanh

của công ty Giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong công ty và là người đại diện cho công ty trước pháp luật Quản lý chung (3S+ Accounting), hoạch định kế hoạch hoạt động, thúc đẩy nhân viên làm việc

* Phòng kinh doanh

- Sơ đồ bộ máy phòng kinh doanh:

- Chức năng:

Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện

Giám đốc điều hành

Phòng

kế toán

Phòng kinh doanh

Kho

Phòng Hành chính- nh©n sù

Phòng Marketing

Trưởng phòng kinh doanh

Nhân viên kinh doanh 2

Nhân viên kinh doanh 3 Nhân viên

kinh doanh 1

Trang 7

Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho Doanh nghiệp

Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng

- Nhiệm vụ:

Giới thiệu, tư vấn và mở rộng thị trường, thúc đẩy công việc thị trường hàng hóa trong nội thành thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh thành lân cận

* Kho:

- Chức năng, nhiệm vụ của kho: Kho có nhiệm vụ xuất hàng hóa, giao hàng

hóa, một số trường hợp người giao hàng có thể thu tiền hàng khi mà khách hàng thanh toán luôn Thủ kho chịu trách nhiệm trông coi, phân công công việc cho các trợ lý và nhân viên giao hàng, quản lý số liệu nhập - xuất - tồn để cuối tháng đối chiếu với kế toán tiến hành việc kiểm kê hàng hóa định kỳ

* Phòng hành chính – nhân sự:

7

Thủ kho

Phó kho

Nhân viên giao hàng

Trưởng phòng

Trang 8

- Chức năng, nhiệm vụ:

+) Bộ phận nhân sự: Chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo, theo dõi nhân sự, quản lý hồ sơ, giấy tờ bằng cấp của nhân viên, theo dõi hợp đồng lao động, BHXH, BHYT cho nhân viên

+) Bộ phận IT: Chịu trách nhiệm sửa chữa, nâng cấp các thiết bị công nghệ thông tin trong doanh nghiệp Cập nhật những công nghệ mới nhất phục vụ cho việc quản lý

và kinh doanh của doanh nghiệp

* Phòng Marketing

- Sơ đồ bộ máy:

- Chức năng nhiệm vụ:

+ Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng

Trưởng phòng Marketing

Grocery Marketing

Executive

Trợ lý Marketing

Confectionery Marketing

Executive

Trợ lý Marketing

Trang 9

+ Lập hồ sơ thị trường và dự bỏo doanh thu

+ Khảo sỏt hành vi ứng sử của khỏch hàng tiềm năng

+ Phõn khỳc thị trường, xỏc định mục tiờu, định vị thương hiệu

+ Phỏt triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với cỏc thuộc tớnh mà thị trường mong muốn (thực hiện trước khi sản xuất sản phẩm, xõy dựng nhà hàng,….)

+ Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống sản phẩm): Ra đời, phỏt triển, bóo hũa, suy thoỏi, và đụi khi là hồi sinh

+ Xõy dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing như 4P: sản phẩm, giỏ

cả, phõn phối, chiờu thị; 4 C: Nhu cầu, mong muốn, tiện lợi và thụng tin Đõy là kỹ năng tổng hợp của toàn bộ quỏ trỡnh trờn nhằm kết hợp 4P và 4C

* Phũng Kế toỏn:

-

Sơ đồ 1.3 Mụ hỡnh bộ mỏy kế toỏn của cụng ty

- Chức năng: tham mu giúp giám đốc điều hành chỉ đạo quản lý công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán, xúc tiến huy động tài chínhvà quản lý công tác đầu t tài chính, thực hiện và theo dõi công tác tiền lơng, tiền thởng và các khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với ngời lao động trong công ty; thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu t các dự án theo quy định

- Nhiệm vụ: Thực hiện công tác tài chính trong công ty:

+ Lập và xúc tiến kế hoach huy động tài chính, đầu t tài chính, cân đối các nguồn vốn phù hợp với tình hình hoạt động của công ty trong từng thời kỳ

Kế toán tr ởng

kế toán tổng hợp

thủ quỹ

kế toán kho

kế toán công nợ

9

Trang 10

+ Xây dựng, hớng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện quy chế tài chính và những quy định khác về chi phí áp dụng trong nội bộ công ty

+ Chủ trì và phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng quy chế về quản lý và chi tiêu các quỹ đúng quy định

- Thực hiện công tác kế toán thống kê:

+ Theo dõi, tính toán, cập nhật báo cáo đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình quản lý các quỹ, tài sản vật t, các nguồn vốn, quá trình và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

+ Quản lý mọi khoản thu chi, thanh toán tiền lơng, các chế độ chính sách cho ngời lao động theo đúng quy định của nhà nớc và của công ty; lập sổ theo dõi thu nhập cá nhân và tính thu nộp thuế thu nhập cá nhân

+Tính toán trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp ngân sách, nghĩa vụ thuế

và các nghĩa vụ khác đối với nhà nớc theo luật định; giao dịch thanh quyết toán mua bán điện năng; tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giải ngân thanh toán

+Tổ chức thực hiện chi trả cổ tức theo đúng điều lệ, nghị quyết của hội đồng quản trị, chi trả vốn vay , lãi vay theo quy định

+ Chủ trì công tác quyết toán, kiểm tra đúng kỳ hạn; Chủ trì công tác kiểm kê tài sản, CCDC;Tổng hợp lập báo cáo thống kê về tài chính kế toán

Các Công tác khác:

+Theo dõi thị trờng chứng khoán khi công ty niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán, tổng hợp tình hình để thông tin cho lãnh đạo

+Bảo quản, lu trữ các tài liệu kế toán, tài chính, chứng từ có giá trị, giữ bí mật các tài liệu và số liệu này và cung cấp khi có yêu cầu của Giám đốc

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc hoặc hội đồng quản trị

* Hỡnh thức kế toỏn

Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn mỏy Bản chất của hỡnh thức này là sự kết hợp giữa hỡnh thức chứng từ ghi sổ và nhật ký chung Trong đú, chủ yếu là chứng từ ghi

sổ, cũn nhật ký chung chủ yếu sử dụng lập bỏo cỏo quản trị theo yờu cầu người sử dụng

SỔ KẾ TOÁN

- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

PHẦN MỀM

KẾ TOÁN

Trang 11

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.2 Hình thức kế toán Giao diện phần mềm kế toán hiện công ty đang áp dụng

Màn hình 01 : Giao diện phần mềm kế toán Vietsun.

* Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy

Chứng từ gốc: Hoá đơn GTGT, phiếu nhập xuất kho, biên bản giao nhận

Sổ, thẻ chi tiết: Sổ chi tiết bán hàng, bảng kê bán hàng

5 Chế độ kế toán áp dụng ở công ty:

Chế độ kế toán và hệ thống tài khoản kế toán của công ty áp dụng đúng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính

Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N hàng năm

Hình thức kế toán áp dụng: kế toán trên máy vi tính

11

BẢNG TỔNG HỢP

CHỨNG TỪ KẾ

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

MÁY VI TÍNH

Trang 12

Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.

Các khoản tiền được ghi nhận trong báo cáo tài chính gồm: Tiền mặt, tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng, đảm bảo đã được kiểm kê, có xác nhận số dư của các Ngân hàng tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán

Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra VNĐ: Các nghiệp

vụ phát sinh không phải là Đồng Việt Nam (ngoại tệ) được chuyển đổi thành Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh Số dư tiền và các khoản công nợ

có gốc ngoại tệ tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm được chuyển đổi thành VNĐ theo tỷ giá mua bán thực tế bình quân liên ngân hàng thương mại do Ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Phản ánh và ghi chép theo nguyên tắc giá gốc Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: giá đích danh

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: TSCĐ được phản ánh theo nguyên giá

và giá trị hao mòn luỹ kế theo nguyên tắc giá gốc

Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình và vô hình ghi nhận theo nguyên giá Phương pháp khấu hao tài sản cố định áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác

Chi phí trả trước: Chi phí phải trả trước được vốn hoá để phân phối chi phí sản xuất, kinh doanh bao gồm: Chi phí trả trước phục vụ xuất dùng một lần với giá trị lớn

và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm

Chi phí phải trả: Ghi nhận các khoản chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh việc chi trả

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu Doanh thu bán hàng: Tuân thủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại chuẩn mực kế toán số 14- Doanh thu và thu nhập khác, doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền đã thu hoặc sẽ thu được theo nguyên tắc kế toán dồn tích Doanh thu hoạt động tài chính tuân thủ 2 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại chuẩn mực kế toán số 14- Doanh thu và thu nhập khác

Trang 13

Cỏc khoản chi phớ được ghi nhận vào chi phớ tài chớnh và chi phớ lói tiền vay được ghi nhận theo tổng số phỏt sinh trong kỳ, khụng bự trừ với doanh thu hoạt động tài chớnh

Chi phớ thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xỏc định trờn cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Phương phỏp tớnh thuế GTGT: Phương phỏp khấu trừ

Hệ thống tài khoản: sử dụng theo quyết định 15 ban hành năm 2006 của bộ tài chớnh

* Phương phỏp giỏ thực tế đớch danh được sử dụng cho mặt hàng thực phẩm Phương phỏp này đợc quản lý, theo dừi theo từng mặt hàng nh : các loại bánh pepperidge Farm, bánh Lu, Kẹo Haribo, và theo dừi từng công hàng từ khi về đến cụng ty cho đến khi xuất khỏi cụng ty (trừ trường hợp điều chỉnh) Do hàng nhập khẩu cú giỏ trị lớn và được theo dừi theo từng công nờn khi xuất công hàng nào sẽ được tớnh theo giỏ thực tế của công hàng đó

Ưu điểm: Phương phỏp này phản ỏnh rất chớnh xỏc giỏ trị từng lụ hàng, từng lần xuất

Nhược điểm: Phức tạp, đũi hỏi thủ kho phải nắm được chi tiết từng chủng loại hàng theo từng công

13

Ngày đăng: 17/09/2015, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w