I. Giới thiệu về Doanh nghiệp 1.Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại và in bao bì miền Bắc 2. Giám đốc hiện tại: Phùng Minh Tư Điện thoại: (84-4)3856 1664 Fax: (84-4)3856 1664 Email: baobimienbac@gmail.com 3. Địa chỉ:Số 47 Ngõ Thái Hà Láng Hạ Đống Đa Hà Nội 4. Cơ sở pháp lí: Công ty TNHH Thương mại và in bao bì miền Bắc là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân có con dấu riêng theo quy định , có quyết định thành lập số 2442/BNgT - TCCB ngày 23/12/1993 về việc thành lập . 5. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn 6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp -Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với Nhà nước: đóng thuế, nộp Ngân sách Nhà nước... -Sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đã đăng ký kinh doanh được Nhà nước cho phép. -Tạo công ăn việc làm cho người lao động. -Thực hiện đúng những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước giao. 7. Lịch sử phát triển qua các thời kì: Năm 1993, công ty được ra đời với chức năng " sản xuất - xuất khẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác... Trong nhiều năm qua kể từ khi thành lập Công ty luôn đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của công nhân với mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đi đôi với việc hạ giá thành sản phẩm. Vì thế Công ty đã chiếm được thị phần khá rộng ở thị trường trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên công ty gặp không ít khó khăn: -Nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty là các sản phẩm khai thác từ rừng cự ly vận chuyển đến Công ty quá xa, cước phí vận chuyển cao dẫn đến cho phí cao, và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. -Là trung tâm kinh tế nên khó khăn trong việc cạnh trạnh tranh và nắm bắt thị hiếu nhu cầu của khách hàng. -Như vậy mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, nhưng Công ty không phải không gặp những khó khăn nhất định trong sản xuất kinh doanh.
Trang 1I Giới thiệu về Doanh nghiệp
1.Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại và in bao bì miền Bắc
2 Giám đốc hiện tại: Phùng Minh Tư
Điện thoại: (84-4)3856 1664
Fax: (84-4)3856 1664
Email: baobimienbac@gmail.com
3 Địa chỉ:Số 47 Ngõ Thái Hà Láng Hạ Đống Đa Hà Nội
4 Cơ sở pháp lí: Công ty TNHH Thương mại và in bao bì miền Bắc là một doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân có con dấu riêng theo quy định , có quyết định thànhlập số 2442/BNgT - TCCB ngày 23/12/1993 về việc thành lập
5 Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
6 Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với Nhà nước: đóng thuế,nộp Ngân sách Nhà nước
- Sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đã đăng ký kinh doanh đượcNhà nước cho phép
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động
- Thực hiện đúng những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước giao
7 Lịch sử phát triển qua các thời kì:
Năm 1993, công ty được ra đời với chức năng " sản xuất - xuất khẩu cácsản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác
Trong nhiều năm qua kể từ khi thành lập Công ty luôn đầu tư máy mócthiết bị hiện đại, tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề củacông nhân với mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đi đôivới việc hạ giá thành sản phẩm Vì thế Công ty đã chiếm được thị phần khá rộng ởthị trường trong nước và ngoài nước Tuy nhiên công ty gặp không ít khó khăn:
- Nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty là các sản phẩm khai thác từ rừng
cự ly vận chuyển đến Công ty quá xa, cước phí vận chuyển cao dẫn đến chophí cao, và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 2- Là trung tâm kinh tế nên khó khăn trong việc cạnh trạnh tranh và nắm bắt thịhiếu nhu cầu của khách hàng.
- Như vậy mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, nhưng Công ty không phải khônggặp những khó khăn nhất định trong sản xuất kinh doanh
II Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại
2 Sản lượng các mặt hàng, sản phẩm của công ty
Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, sản phẩmchế biến ngày càng đa dạng do đó nhu cầu về sản phẩm bao bì cũng ngày càngtăng
Ngoài việc bảo quản sản phẩm tốt chế biến bên trong bao bì còn làm đẹp vềmẫu mã bên ngoài của sản phẩm
Sản phẩm của Công ty tương đối đa dạng về kích thước, mẫu mã nhưng đượcchia thành các nhóm chính như sau:
- Nhóm thực phẩm ăn liền chủ yếu là màng ghép 2 lớp: Mì ăn liền, cháo
- Nhóm bánh kẹo chủ yếu là màng ghép 2 và 3 lớp:
Trang 3Bảng 1: Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 5 năm từ năm 2007 – 2011
Trang 4Bảng 2: Doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm 2007- 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Doanh thu
Tỷ trọng
%
Doanh thu
Tỷ trọng
%
Doanh thu
Tỷ trọng
%
Doanh thu
Tỷ trọng
%
Doanh thu
Trang 5Bảng 3: Tỷ trọng doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm 2007- 2011
Trang 6Qua bảng trên ta thấy:
Đối với mặt hàng bao bì mì ăn liền:
- Doanh thu của sản phẩm bao bì mì ăn liền tăng liên tục trong 4 năm: 2007, 2008,
2009, 2010 Trong đó năm 2008 tăng 22,5% so với 2007, năm 2009 tăng 11,2% sovới 2008, năm 2010 tăng 2,77% so với năm 2009 nhưng năm 2011 giảm 7,63% sovới năm 2010 do số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm
- Mặt khác có thể nhận thấy doanh thu bao bì mì ăn liền luôn chiếm tỷ trộng caotrong các mặt hàng, sản phẩm chứng tỏ đây là mặt hàng chủ đạo của Công ty trongsuốt những năm qua
Bao bì bánh kẹo:
- Có thể thấy rằng mặt hàng này cũng được công ty thiêu thụ khá mạnh chỉ kém bao
bì mì ăn liền
- Do biến động giá sản phẩm bao bì bánh kẹo nên mặc dù sản lượng tiêu thụ năm
2010 có tăng 30,77% so với năm 2009 nhưng doanh thu chỉ tăng 2,9% nhưng năm
2011 sản lượng tiêu thụ tăng 5,88% nhưng doanh thu lại tăng 10,46%
Bao bì trà, cà phê:
- Tương tự như vậy doanh thu từ sản phẩm bao bì trà cà phê năm 2008 tăng 8,74%
và năm 2009 tăng 14,3%, đến năm 2010 tăng 9,15% so với năm 2009 và năm 2011tăng 17,17% so với năm 2010
- Mặt khác doanh thu của mặt hàng này cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổngdoanh thu từ các mặt hàng, sản phẩm của Công ty
3 Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 7Bảng 4: Kết quả kinh doanh qua các năm 2007 – 2011
Nguồn: Báo cao tài chính
Trang 8Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên cho ta thấy :
- Tổng doanh thu của Công ty tăng theo thời gian và tăng mạnh vào năm
2011, như ta thấy ở bảng trên tổng doanh thu tăng từ năm 2009 đến 2010 là 118.4triệu đồng trong khi đó đến năm 2011 tổng doanh thu tăng 719.89 so với năm 2010,Đây là dấu hiệu tốt thể hiện khả năng tiêu thụ và tăng lợi nhuận của Công ty, cùngvới sự tăng lên của tổng doanh thu, giá vốn hàng hoá bán cũng tăng lên, năm 2010giá vốn hàng hoá tăng 44.8 triệu đồng so với năm 2009 và giá vốn hàng hoá tăng54.41 triệu đồng phản ánh mức độ tăng đầu tư cho sản xuất kinh doanh Đồng thờikhi doanh thu tăng lên có kèm theo sự tăng lên của giá vốn hàng bán thì có nghĩa làviệc doanh thu tăng lên một phần là do tăng mức đầu tư cho sản xuất kinh doanh
- Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty cũng tăng lên theo thời gian từnăm 2009 đến năm 2010 tăng 31.67 triệu đồng và từ năm 2010 đến năm 2011 chi phíquản lý tăng 8 triệu đồng ta thấy mức độ tăng của khoản mục chi phí này giảm dần, tạonên khả năng tiết kiệm chi phí của Công ty để tăng lợi nhuận
- Lợi nhuận của Công ty tăng lên qua các năm và mức tăng lớn dần Từ năm
2009 đến năm 2010 tăng 14.24 triệu đồng, từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 21.5 triệuđồng Kết quả này phản ánh tốc độ tăng lên của chi phí thấp hơn tốc độ tăng lên củadoanh thu qua các năm nên lợi nhuận tạo ra tăng dần
- Qua đó ta có thể nhận định sơ bộ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty đang trên đà phát triển, bộc lộ những khả năng mở rộng sản xuất kinhdoanh tốt trong tương lai Lợi nhuận của Công ty biến động tăng qua các năm thôngqua việc tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí kết hợp với tăng đầu tư cho quá trìnhsản xuất kinh doanh
Trang 94 Giá trị tài sản cố định bình quân
Bảng 5: Bảng giá trị tài sản cố định bình quân
Nguồn: Báo cáo tài chính
Như vậy có thể khẳng định rằng, việc đầu tư máy móc thiết bị và tăng vốnkinh doanh là yếu tố then chốt cho Công ty để nâng cao sản lượng sản phẩm, tức làCông ty đã thực hiện đầu tư theo chiều rộng
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011 Tổng vốn sản xuất
Nguồn:Báo cáo tài chính 2011
Do nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất kinh doanh bao bì nên phầnlớn vốn sản xuất chủ yếu là vốn lưu động
III Công nghệ sản xuất
Trang 101 Thuyết minh dây truyền sản xuất sản phẩm
Khác với các sản phẩm khác,sau khi in xong cần phải có cả một quy trình hoàn thiện sản phẩm :
Gia công KCS lần 2
Trang 112 Đặc điểm công nghệ sản xuất
a Đặc điểm về phương pháp sản xuất
Việc qua nhiều bước,nhiều công đoạn đòi hỏi phải được theo dõi, quản lý chặtchẽ từng khâu,từng công đoạn Bởi sản xuất theo dây truyền nên các khâu phải có
sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng,trong một khâu có sự cố thì các khâu khác cũngphải ngừng Để đạt hiệu quả cao,ban lãnh đạo Công ty đã phân chia cấp dưới xuốngtừng phân xưởng theo dõi sát sao từng công đoạn của quá trình sản xuất
b Đặc điểm về trang thiết bị
Về công nghệ, từ trước những năm 1999, công ty vẫn sử dụng công nghệ inoffset với công nghệ thô sơ,chủ yếu là thủ công và cần nhiều nhân lực.Đến đầunhững năm 2000,công ty đã chuyển từ công nghệ in offset sang công nghệ intipô Đây là một bước chuyển biến mạnh mẽ trong công tác sản xuất kinh doanh mà
cụ thể hơn là năng suất và sự thay đổi mạnh trong cơ cấu quản lý Khi áp dụngcông nghệ mới,lượng lao động trực tiếp sẽ giảm do máy móc thay thế,nhưng chất
Quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n phÈm sau khi in :
§ãng , ghim , b«i keo
Trang 12lượng và năng suất tăng lên
Về máy móc thiết bị :Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Công ty, về cơbản công ty đã được bổ xung ,trang bị thêm máy móc thiết bị mới để thay thế cácthiết bị cũ Cụ thể:
- Năm 2005 ,công ty đã được mua một máy in tờ rời 4 màu có cụm láng lắcvào loại hiện đại nhất ở Phía Bắc, một máy phơi bản, máy hiện bản,máy daomột mặt và đổi mới thiết bị của bộ phận phân màu
- Đến năm 2006,công ty tiếp tục được trang bị một số máy móc hiện đại trị giátrên 5 tỷ đồng
- Năm 2009 ,công ty đã có trong tay cùng lúc 3 máy in 4 màu khổ lớn -điều
Tuy nhiên, hiện tai các dây chuyền sản xuất tại nhà máy của công ty lại khá cũ
và có tuổi đời sử dụng đều đã lâu vì vậy đã hạn chế đi rất nhiều khả năng tác nghiệpcủa nhân viên tại công ty đồng thời làm cho chất lượng sản phẩm của công ty khôngđược cao
Bên cạnh đó, các phân xưởng sản xuẩt của công ty đều đã cũ và nhỏ hẹp nênkhi quan sát có thể nhận thấy việc bố trí không gian làm việc tại các nhà mày khôngkhoa học và có tính nghệ thuạt cao, đôi khi còn lộn xộn, bừa bãi
d Về an toàn lao động
Các máy móc của công ty được thiết kế khá an toàn, tuy nhiên hệ thống vănbản đảm bảo an toàn công ty chưa thực sự tốt Chưa có bản hướng dẫn chi tiết chotừng vị trí đứng máy, các bảng biếu hướng dẫn an toàn vệ sinh lao động cũng như
Trang 13các biện pháp phòng chống cháy nổ.
IV Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1 Tổ chức sản xuất
a Loại hình sản xuất của doanh nghiệp
Loại hình sản xuất chính của công ty là kết hợp các hình thức sản xuất: liêntục và gián đoạn
Do đặc điểm hoạt động trong ngành in Công nghiệp, có tính hàng loạt nênkhối lượng sản phẩm là rất lớn Do vậy công ty luôn phải lên kế hoạch sản xuất đểđáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất thường xuyên của công ty
b Chu kì sản xuất
Do đặc tính sản xuất hàng loạt, quy mô lớn, các đơn hàng đưa tới dựa trênhoạch định/dự báo sản xuất, vật liệu sau mỗi khâu được tập trung vào kho bán thànhphẩm trước khi được đưa vào khâu kế tiếp nên chu kỳ sản xuất của Công ty TNHHthương mại và in Bao bì Miền Bắc hoạt động kéo dài liên tục
2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Kết cấu sản xuất của công ty bao gồm nhiều bộ phận sản xuất, cụ thể:
a Bộ phận sản xuất chính:
Đây là bộ phận quan trọng trong công ty, là nơi phát huy sức sáng tạo, trítuệ của người thiết kế nhằm tạo ra những sản phẩm có sức hút, tiện ích cho ngườitiêu dùng Sản phẩm thiết kế ra sẽ được công nhân ở xí nghiệp in và đóng gói
- Phòng kĩ thuật công nghệ: sáng tạo ra các mẫu mã sản phẩm phù hợp vớiđơn đặt hàng của khách hàng sau đo giao cho tổ in đứng ra sản xuất
- Tổ in: gồm các công nhân lành nghề có kinh nghiệm lâu năm chuyên đảmnhiệm việc in ấn theo mẫu của phòng thiết kế
Trang 14b Bộ phận sản xuất phụ, phụ trợ
Bộ phận này tuy không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng cũng hết sức quantrọng đối với công ty, bởi đội ngũ này giúp cho công tác sản xuất được diễn ra liêntục và đảm bảo tiến độ cũng như yêu cầu về chất lượng Bộ phận này bao gồm:
- Phòng kĩ thuật cở điện: chuyên xử lý hệ thống điện phục vụ sản xuất
- Phòng kĩ thuật: chuyên bảo dưỡng sửa chữa các máy móc khi có hỏng hóc vàcập nhật các tính năng mới về công nghệ phục vụ cho sản xuất
c Bộ phận cung cấp:
Phòng vật tư là nơi chịu trách nhiệm lên kế hoạch, nhập các nguyên vậtliệu cung cấp cho bộ phận sản xuất, từ đó đưa những sản phẩm trí tuệ thành nhữngsản phẩm thực tế và mang lại lợi ích cho từng cá nhân sử dụng nó Nếu không có bộphận này thì tất cả sức sáng tạo, ý tưởng của con người chỉ là lý thuyết rỗng vàkhông mang lại hiệu quả sử dụng cũng như hiệu quả kinh tế
d Bộ phận vận chuyển:
Là một đơn vị kinh doanh thương mại có uy tín, chuyên nghiệp nên để vậnchuyển , phân phối hàng đến các kho hàng, đến tay khách hàng là cả một quy trìnhkhoa học, và phải có một phương pháp cụ thể để việc phân phối hàng sao cho cóhiệu quả Công ty có một đội ngũ lái xe riêng chuyên chở và phục vụ khách hàngtận nơi Nhiệm vụ chính của bộ phận này là vận chuyển hàng đến các kho chứa, vàvận chuyển từ kho chứa đến các đại lý, điểm giới thiệu sản phẩm Ngoài ra, bộ phậnnày còn chịu trách nhiệm vận chuyển hàng từ nơi cung cấp của công ty đến các địađiểm mà người mua đã yêu cầu và thoả thuận trên hợp đồng
Tóm lại, mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng chúng cóquan hệ tương trợ lẫn nhau nhằm góp phần mang lại lợi ích cho công ty
Trang 151 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức lao động
Nguồn: Phòng hành chính quản trị
Công ty TNHH thương mại và in bao bì Miền Bắc
Ban giám đốc
Phòng KDVTXNK
Phòng nghiệp vụ
tổng hợp
Phòng hành chính quản trị
Phòng kế toán tài chính
Xí nghiệp chế biến hàng XK
Xí nghiệp sản xuất và dịch
vụ hàng xuất khẩu
Sản xuất sản xuất hàng Mộc và dân dụng
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Xưởng KD
vật tư tổng
hợp
Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Trang 162 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty chỉ có một Giám đốc và một phó giám đốc toàn bộ hoạt động sảnxuất của các xí nghiệp chịu sự chỉ đạo thống nhất của Giám đốc là đại diện phápnhân của xí nghiệp, chịu toàn bộ trách nhiệm toàn bộ về quá trình sản xuất và làmnghĩa vụ với nhà nước
Giám đốc Công ty là người đứng đầu lãnh đạo chung toàn bộ hoạt động củaCông ty chỉ đạo trực tiếp các phòng ban tìm kiếm việc làm cho Công ty
Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc cùng với Giám đốc tham giacông việc chung của Công ty Phó Giám đốc được phân công phụ trách 1 hoặc một
số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Khi Giám đốc đi vắng cóthể uỷ quyền cho Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc giải quyết những vấn đề thuộcquyền sở hữu của Giám đốc
Phòng nghiệp vụ tổng hợp là phòng tham mưu cho Giám đốc về các mặt hàngkinh doanh, thường xuyên theo dõi và giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch củacác đơn vị Ký kết hợp đồng, thống kê tổng hợp các mặt hàng hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty
Phòng hành chính quản trị: Thực hiện các chính sách của Công ty đối với cán
bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nhân
sự trong tương lai cho Công ty và chịu sự giám sát của Giám đốc
Phòng kinh doanh vật tư : quản lý hoạt động giao dịch ký kết hợp đồng với đốitác nước ngoài của bộ phận kinh doanh Đồng thời phòng có trách nhiệm tham mưucho Giám đốc về mặt nghiệp vụ trong phương án kinh doanh
Phòng kế toán tài chính: Thực hiện các công việc về kế toán, có chức năngtham mưu giúp cho Giám đốc nhằm sử dụng vốn đúng mức độ chế độ làm việc hợp
lý Các xí nghiệp thành viên thực hiện việc quản lý theo mô hình
Trang 17Sơ đồ 2: Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên
VI Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp
1 Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào
a Đối tượng lao động
Nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chính: giấy, bột giấy
- Nguyên vật liệu phụ: chất tạo màu, bắng dính, ghim, nhãn mác
Xưởng sản xuất
Trang 18Bảng 7: Số lượng từng loại nguyên vật liệu và năng lượng cần dùng năm
2011 của Công ty
Đơn vị: Đồng/quý
Danh mục vật tư kỹ thuật sử dụng
Tính theo sản lượng kế hoạch mức hao phí cho 1 đơn vị SPKH giá KH
Tính theo sản lượng thực tế x hao phí TT
Tổng chi phí nguyên vật liệu chính 31.225.268.088 31.224.651.793
Trang 19Bảng 8: Bảng phân bố lao động trong công ty.
Đơn vị: người
2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
Trang 20Bảng 9: Tỷ lệ phân bố lao động trong công ty.
Đơn vị: người
STT Tính chất LĐ
Số lượng
Tỷ trọng
%
Số lượng
Tỷ trọng
%
Số lượng
Tỷ trọng
%
Số lượng
Tỷ trọng
%
Số lượng
Trang 21Như vậy nhìn vào bảng phân bố tỷ lệ lao động ta thấy tỷ lệ lao động gián tiếpchiếm tỷ lệ từ 14-18%, lao động trực tiếp chiếm 82-86% Đây là tỷ lệ phân bố tươngđối phù hợp, chứng tỏ cách nhìn nhận, đánh giá bố trí phù hợp với sự phát triển đilên của công ty cũng như là cơ cấu lao động nói chung Điều đó càng giúp cho công
ty tiết kiệm chi phí trả lương
Nhưng mặt khác tỷ lệ lao động gián tiếp đang có xu hướng tăng dần trong cơcấu lao động (14-18%) cũng phải đặt ra cho ta câu hỏi về cách bố trí sử dụng laođộng trong toàn công ty, nhất là công ty với đặc thù là sản xuất in ấn, ta nên cân đốilại cơ cấu lao động một cách phù hợp hơn
Tình hình lao động và thu nhập giai đoạn 2007-2011
Bảng 10: Tình hình lao động và thu nhập của người lao động năm 2011
Mặc dù số lượng lao động của công ty tăng nhiều nhưng tiền lương bình quânmột tháng vẫn tăng lên nhều, chứng tỏ công ty đã có sự bố trí lao động hơp lý Đây
là một yếu tố quan trong góp phần vào quá trình sản xuất của công ty
Về chất lượng