Trong những năm gần đây, mạng viễn thông ở nước ta đã và đang phát triển một cách nhanh chóng, nhằm đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ cho khách hàng hiện tại cũng như trong tương lai, các tổng đài Quốc tế và liên tỉnh đều được trang bị nâng cấp báo hiệu số 7 và dịch vụ ISDN, các tổng đài sử dụng trong mạng nội hạt đều là các tổng đài kỹ thuật số hiện đại, trung kế nội tỉnh đến các vệ tinh hầu như 100% đã sử dụng cáp quang. Nhưng để cung cấp các dịch vụ viễn thông hiện tại và tương lai cho khách hàng với chất lượng cao, nếu chỉ tổng đài và mạng trung kế hiện đại thôi thì vẫn chưa đủ, một phần quan trọng tham gia vào quyết định chất lượng của các dịch vụ viễn thông đã là mạng truy nhập thuê bao, mà mạng hiện tại vẫn được xây dựng chủ yếu dựa trên các đôi dây cáp đồng truyền thống. Mạng này hiện tại tuy vẫn đáp ứng được các dịch vụ cơ bản (POST), nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ viễn thông, ngoài việc cung cấp các dịch vụ POST hoặc fax và số liệu thông qua modem, mạng truy nhập thuê bao cũ phải đáp ứng các dịch vụ viễn thông mới như các dịch vụ ISDN, các dịch vụ tốc độ dữ liệu cao, các dịch vụ truyền hình... khi đó mạng cáp đồng không thể đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng về cự ly cũng như về chất lượng dịch vụ, về các dịch vụ này đòi hỏi tốc độ truyền dẫn cao hơn (vài chục đến vài trăm Mbps). Việc xây dựng các hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang trên mạng truy nhập thuê bao là một hướng đi cần được quan tâm nghiên cứu, mạng thuê bao cáp sợi quang có thể mang lại nhiều lợi thế mà các giải pháp kỹ thuật khác không thể có được. Nó tải các dịch vụ băng rộng và kết hợp. Nó cho chất lượng tín hiệu hơn hẳn, đặc biệt là trong môi trường đòi hỏi tính chống nhiễu cao. Nó làm tăng hiệu suất sử dụng các cơ sở hạ tầng nhờ kích thước nhỏ hơn hẳn của sợi quang so với sợi cáp đồng cùng dung lượng. Nó tạo nên khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông tiên tiến. Cáp quang hoá cũng làm cho chi phí khai thác bảo dưỡng giảm hơn nhiều so với cáp đồng. Do các lợi ích nói trên, việc nghiên cứu triển khai mạng truy nhập tại Việt Nam là rất cần thiết. Tuy nhiên việc triển khai phải là một quá trình gồm nhiều bước thử nghiệm, lựa chọn thiết bị để xây dựng phương án triển khai trong thực tế; từ nghiên cứu tiêu chuẩn và chế thử thiết bị đến sản xuất công nghiệp thiết bị liên quan đến mạng truy nhập, tối ưu hoá cấu trúc mạng.... nhằm mục tiêu cuối cùng là thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng nhanh nhất, tốt nhất.
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Mục Lục L i nói uờ đầ 3 Trong nh ng n m g n ây, m ng vi n thông n c ta ã v ang phát ữ ă ầ đ ạ ễ ở ướ đ à đ tri n m t cách nhanh chóng, nh m áp ng các nhu c u v d ch v cho ể ộ ằ đ ứ ầ ề ị ụ khách h ng hi n t i c ng nh trong t ng lai, các t ng i Qu c t v à ệ ạ ũ ư ươ ổ đà ố ế à liên t nh u c trang b nâng c p báo hi u s 7 v d ch v ISDN, các ỉ đề đượ ị ấ ệ ố à ị ụ t ng i s d ng trong m ng n i h t u l các t ng i k thu t s ổ đà ử ụ ạ ộ ạ đề à ổ đà ỹ ậ ố hi n i, trung k n i t nh n các v tinh h u nh 100% ã s d ng cáp ệ đạ ế ộ ỉ đế ệ ầ ư đ ử ụ quang. Nh ng cung c p các d ch v vi n thông hi n t i v t ng lai ư để ấ ị ụ ễ ệ ạ à ươ cho khách h ng v i ch t l ng cao, n u ch t ng i v m ng trung k à ớ ấ ượ ế ỉ ổ đà à ạ ế hi n i thôi thì v n ch a , m t ph n quan tr ng tham gia v o quy t ệ đạ ẫ ư đủ ộ ầ ọ à ế nh ch t l ng c a các d ch v vi n thông ã l m ng truy nh p thuê đị ấ ượ ủ ị ụ ễ đ à ạ ậ bao, m m ng hi n t i v n c xây d ng ch y u d a trên các ôi dây à ạ ệ ạ ẫ đượ ự ủ ế ự đ cáp ng truy n th ng. M ng n y hi n t i tuy v n áp ng c các d chđồ ề ố ạ à ệ ạ ẫ đ ứ đượ ị v c b n (POST), nh ng v i s phát tri n m nh m c a các d ch v vi n ụ ơ ả ư ớ ự ể ạ ẽ ủ ị ụ ễ thông, ngo i vi c cung c p các d ch v POST ho c fax v s li u thông quaà ệ ấ ị ụ ặ à ố ệ modem, m ng truy nh p thuê bao c ph i áp ng các d ch v vi n thông ạ ậ ũ ả đ ứ ị ụ ễ m i nh các d ch v ISDN, các d ch v t c d li u cao, các d ch v ớ ư ị ụ ị ụ ố độ ữ ệ ị ụ truy n hình khi ó m ng cáp ng không th áp ng c các nhu c uề đ ạ đồ ể đ ứ đượ ầ c a khách h ng v c ly c ng nh v ch t l ng d ch v , v các d ch v ủ à ề ự ũ ư ề ấ ượ ị ụ ề ị ụ n y òi h i t c truy n d n cao h n (v i ch c n v i tr m Mbps).à đ ỏ ố độ ề ẫ ơ à ụ đế à ă 3 Vi c xây d ng các h th ng truy n d n cáp s i quang trên m ng truy nh pệ ự ệ ố ề ẫ ợ ạ ậ thuê bao l m t h ng i c n c quan tâm nghiên c u, m ng thuê bao à ộ ướ đ ầ đượ ứ ạ cáp s i quang có th mang l i nhi u l i th m các gi i pháp k thu t khácợ ể ạ ề ợ ế à ả ỹ ậ không th có c. Nó t i các d ch v b ng r ng v k t h p. Nó cho ch t ể đượ ả ị ụ ă ộ à ế ợ ấ l ng tín hi u h n h n, c bi t l trong môi tr ng òi h i tính ch ng ượ ệ ơ ẳ đặ ệ à ườ đ ỏ ố nhi u cao. Nó l m t ng hi u su t s d ng các c s h t ng nh kích ễ à ă ệ ấ ử ụ ơ ở ạ ầ ờ th c nh h n h n c a s i quang so v i s i cáp ng cùng dung l ng. Nóướ ỏ ơ ẳ ủ ợ ớ ợ đồ ượ t o nên kh n ng cung c p các d ch v vi n thông tiên ti n. Cáp quang hoáạ ả ă ấ ị ụ ễ ế c ng l m cho chi phí khai thác b o d ng gi m h n nhi u so v i cáp ũ à ả ưỡ ả ơ ề ớ ng. đồ 3 Do các l i ích nói trên, vi c nghiên c u tri n khai m ng truy nh p t i Vi tợ ệ ứ ể ạ ậ ạ ệ Nam l r t c n thi t. Tuy nhiên vi c tri n khai ph i l m t quá trình g m à ấ ầ ế ệ ể ả à ộ ồ nhi u b c th nghi m, l a ch n thi t b xây d ng ph ng án tri n ề ướ ử ệ ự ọ ế ị để ự ươ ể khai trong th c t ; t nghiên c u tiêu chu n v ch th thi t b n s n ự ế ừ ứ ẩ à ế ử ế ị đế ả xu t công nghi p thi t b liên quan n m ng truy nh p, t i u hoá c u ấ ệ ế ị đế ạ ậ ố ư ấ trúc m ng nh m m c tiêu cu i cùng l tho mãn m i yêu c u c a kháchạ ằ ụ ố à ả ọ ầ ủ h ng nhanh nh t, t t nh t. à ấ ố ấ 3 Em xin trân tr ng c m s h ng d n nhi t tình c a th y Nguy n H u ọ ả ự ướ ẫ ệ ủ ầ ễ ữ Thanh –Khoa i n T Vi n Thông- Tr ng i h c Bách Khoa H N i Đ ệ ử ễ ườ Đạ ọ à ộ Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 1 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang cùng các anh ch trong công ty i n Tho i H N i II ã giúp em ho n ị Đ ệ ạ à ộ đ đỡ à th nh b i báo cáo n y.à à à 4 H n i, ng y 20/04/2010 à ộ à 4 Ch ng Iươ 5 M ng truy nh p thuê baoạ ậ 5 1. nh ngh a m ng truy nh p thuê baoĐị ĩ ạ ậ 5 Ch ng IIươ 11 S phát tri n c a m ng truy nh p v xu h ng ng d ng trên m ng Vi n ự ể ủ ạ ậ à ướ ứ ụ ạ ễ thông Vi t nam.ệ 11 Ch ng IIIươ 23 Các h th ng m ng truy nh pệ ố ạ ậ 23 Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 2 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Lời nói đầu rong những năm gần đây, mạng viễn thông ở nước ta đã và đang phát triển một cách nhanh chóng, nhằm đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ cho khách hàng hiện tại cũng như trong tương lai, các tổng đài Quốc tế và liên tỉnh đều được trang bị nâng cấp báo hiệu số 7 và dịch vụ ISDN, các tổng đài sử dụng trong mạng nội hạt đều là các tổng đài kỹ thuật số hiện đại, trung kế nội tỉnh đến các vệ tinh hầu như 100% đã sử dụng cáp quang. Nhưng để cung cấp các dịch vụ viễn thông hiện tại và tương lai cho khách hàng với chất lượng cao, nếu chỉ tổng đài và mạng trung kế hiện đại thôi thì vẫn chưa đủ, một phần quan trọng tham gia vào quyết định chất lượng của các dịch vụ viễn thông đã là mạng truy nhập thuê bao, mà mạng hiện tại vẫn được xây dựng chủ yếu dựa trên các đôi dây cáp đồng truyền thống. Mạng này hiện tại tuy vẫn đáp ứng được các dịch vụ cơ bản (POST), nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ viễn thông, ngoài việc cung cấp các dịch vụ POST hoặc fax và số liệu thông qua modem, mạng truy nhập thuê bao cũ phải đáp ứng các dịch vụ viễn thông mới như các dịch vụ ISDN, các dịch vụ tốc độ dữ liệu cao, các dịch vụ truyền hình khi đó mạng cáp đồng không thể đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng về cự ly cũng như về chất lượng dịch vụ, về các dịch vụ này đòi hỏi tốc độ truyền dẫn cao hơn (vài chục đến vài trăm Mbps). T Việc xây dựng các hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang trên mạng truy nhập thuê bao là một hướng đi cần được quan tâm nghiên cứu, mạng thuê bao cáp sợi quang có thể mang lại nhiều lợi thế mà các giải pháp kỹ thuật khác không thể có được. Nó tải các dịch vụ băng rộng và kết hợp. Nó cho chất lượng tín hiệu hơn hẳn, đặc biệt là trong môi trường đòi hỏi tính chống nhiễu cao. Nó làm tăng hiệu suất sử dụng các cơ sở hạ tầng nhờ kích thước nhỏ hơn hẳn của sợi quang so với sợi cáp đồng cùng dung lượng. Nó tạo nên khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông tiên tiến. Cáp quang hoá cũng làm cho chi phí khai thác bảo dưỡng giảm hơn nhiều so với cáp đồng. Do các lợi ích nói trên, việc nghiên cứu triển khai mạng truy nhập tại Việt Nam là rất cần thiết. Tuy nhiên việc triển khai phải là một quá trình gồm nhiều bước thử Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 3 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang nghiệm, lựa chọn thiết bị để xây dựng phương án triển khai trong thực tế; từ nghiên cứu tiêu chuẩn và chế thử thiết bị đến sản xuất công nghiệp thiết bị liên quan đến mạng truy nhập, tối ưu hoá cấu trúc mạng nhằm mục tiêu cuối cùng là thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng nhanh nhất, tốt nhất. Em xin trân trọng cảm sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Hữu Thanh – Khoa Điện Tử Viễn Thông- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng các anh chị trong công ty Điện Thoại Hà Nội II đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Hà nội, ngày 20/04/2010 Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 4 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Chương I Mạng truy nhập thuê bao 1. Định nghĩa mạng truy nhập thuê bao Với sự phát triển của công nghệ và yêu cầu ngày càng cao của các dịch vụ khách hàng, mạng truy nhập đang là vấn đề thời sự của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Nhờ thực hiện chiến lược số hoá mạng lưới, mạng viễn thông Việt nam đã lớn mạnh không ngừng, chất lượng thông tin ngày càng được nâng cao, đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, do nhiều nguyên nhân mạng viễn thông Việt Nam hình thành với nhiều cấp, đặc biệt cấp dưới tổng đài nội hạt tại trung tâm bưu điện Tỉnh, Thành phố, điều này gây nên rất nhiều khó khăn trong việc kết nối, tính cước và đặc biệt là quản lý, bảo dưỡng mạng. Phần mạng giao tiếp trực tiếp với khách hàng hiện nay là mạng cáp đồng nội hạt, bán kính vùng phục vụ của một tổng đài bị hạn chế do khả năng truyền tín hiệu của cáp đồng. ở các thành phố lớn, vì lý do an toàn, dung lượng của tổng đài không thể quá lớn, điều này tạo ra nhu cầu về một số lượng lớn các tổng đài (nút chuyển mạch) trong khu vực có mật độ dân cư lớn, do đó khai thác kém hiệu quả. Còn ở những cấp dưới của mạng do mật độ thuê bao không cao, dung lượng của tổng đài (hay nút chuyển mạch) thường hạn chế trong khoảng vài trăm đến vài ngàn thuê bao, số điểm cần phục vụ lại nhiều, điều này cũng tạo nên số lớn các tổng đài độc lập, việc kết nối các tổng đài độc lập này cũng góp phần làm tăng số cấp của mạng. Mạng cáp đồng hiện tại không thể thoả mãn nhu cầu đang phát triển nhanh chóng về các dịch vụ mới như các dịch vụ băng rộng. Trong điều kiện cộng nghệ phát triển, trình độ quản lý nâng cao, các nhà khai thác đòi hỏi: • Tăng bán kính phục vụ của một nút chuyển mạch. • Sẵn sàng cung cấp các dịch vụ mới (kể cả dịch vụ băng rộng) trên cùng một hạ tầng mạng. • Giám chi phí quản lý, khai thác mạng Mạng truy nhập ra đời nhằm đáp ứng các đòi hỏi trên. Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Mạng truy nhập là mạng nằm giữa người sử dụng dịch vụ viễn thông và điểm dịch vụ của mạng. Với sự ra đời của mạng truy nhập, mạng viễn thông sẽ gồm hai thành phần: mạng lõi và mạng truy nhập. Cả hai mạng này đều nằm dưới một mạng quản lý chung TMN. Mạng lõi bao gồm các tổng đài (kể cả tổng đài nội hạt và tổng đài transit) và các hệ thống truyền dẫn liên đài. Mạng truy nhập thường gồm có 4 thành phần: kết cuối mạng nối với tổng đài nội hạt, mạng phân phối với các điểm truy nhập mạng, môi trường kết nối thuê bao (cáp quang, cáp đồng, vô tuyến ) và các thiết bị đầu cuối của người sử dụng. 2. Yêu cầu của mạng truy nhập Hiện nay các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông, các nhà xản suất thiết bị, các nhà lập chính sách viễn thông và các cơ quan nghiên cứu phát triển đang tập chung vào mạng truy nhập và một số nước coi việc phát triển mạng truy nhập là nội dung có tính chất chiến lược, điều này do một số nguyên nhân cơ bản sau đây: Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 6 Mạng quản lý viễn thông TMN Mạng truy nhập Acces Network Mạng lõi (PSTN, ISDN) Q Q ISN UNI Người sử dụng UNI: Giao diện người sử dụng - mạng SNI: Giao diện mạng - mạng. Q: Giao diện quản lý TMN: Mạng quản lý viễn thông PSTN: Mạng điện thoại công cộng Hình 1.1: Vị trí của mạng truy nhập trong mạng viễn thông B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Mạng truy nhập chiếm khoảng một nửa tổng chi phí đầu tư vào toàn bộ mạng viễn thông, do đó tính kinh tế của việc triển khai mạng truy nhập là rất quan trọng. Mạng truy nhập cho phép sử dụng hạ tầng cơ sở mạng có hiệu quả hơn với chi phí bảo dưỡng, khai thác thấp hơn. Mạng truy nhập cho phép tối ưu cấu trúc của mạng viễn thông, giảm số lượng nút chuyển mạch trên mạng, tăng bán kính phục vụ của các tổng đài nội hạt (từ khoảng các 10km như hiện nay lên khoảng 100km). Với truy nhập mạng nội hạt hiện đại sẽ có số lượng tổng đài ít hơn nhưng dung lượng mỗi nút cao hơn so với mạng hiện tại. Mạng truy nhập cùng với tổng đài nội hạt sẽ thuộc cùng một cấp của mạng viễn thông quốc gia. Mạng truy nhập cho phép triển khai dịch vụ một cách nhanh chóng, tạo ra khả năng tích hợp dịch vụ và giảm một cách đáng kể các chi phí quản lý và bảo dưỡng so với mạng cáp đồng hiện tại. Mạng cáp đồng hiện tại không thể thoả mãn các nhu cầu đang phát triển nhanh chóng của các dịch vụ mới như các dịch vụ băng rộng và các nhu cầu về truy nhập đa năng, đa dịch vụ. Các dịch vụ mới đòi hỏi phải có các kết nối chất lượng thoại cao, ít nhiễu, có khả năng hỗ trợ truyền số liệu và băng tần cao mà chỉ có mạng truy nhập mới có khả năng đảm bảo. Các công nghệ liên quan đến mạng truy nhập đang phát triển nhanh chóng như công nghệ điện tử, công nghệ truy nhập vô tuyến băng hẹp và băng rộng, các công nghệ thông tin quang, các công nghệ truyền dẫn trên đôi dây cáp đồng, công nghệ phần mềm Mạng truy nhập có một hệ thống quản lý giúp cho mạng hoạt động ổn định linh hoạt có khả năng chuẩn đoán, khắc phục và sửa chữa tốt. Xu hướng hội nhập giữa mạng máy tính và mạng viễn thông đang nhanh chóng trở thành hiện thực và sự phát triển của mạng truy nhập cũng là một thể hiện của xu hướng này. 3. Chức năng của mạng truy nhập thuê bao Mạng truy nhập hiện nay có các chức năng chính sau: • Nối giữa tổng đài và thuê bao • Nối giữa mạng dịch vụ và thuê bao Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 7 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang • Chuyển mạch dịch vụ và thuê bao • Có khả năng truyền dẫn dung lượng lớn • Có cấu trúc mềm dẻo và linh hoạt 4. Cấu trúc mạng truy nhập thuê bao Mạng truy nhập trước hết phải có khả năng hỗ trợ các dịch vụ cơ bản do tổng đài cung cấp như thoại, fax và các dịch vụ cộng thêm khác của tổng đài như chuyển tiếp cuộc gọi, ngăn chặn cuộc gọi ba bên Nói cách khác là đối với các dịch vụ do tổng đài cung cấp, mạng truy nhập phải có tính trong suốt. Ngoài ra, mạng truy nhập cần có khả năng hỗ trợ các dịch vụ khác như ISDN PRI (Primary Rate Interface) và ISDN BRI (Basic Rate Interface), hỗ trợ kết nối PABX, dịch vụ thuê kênh riêng thường xuyên và bán thường xuyên và phải có khả năng mở rộng để hỗ trợ các dịch vụ mới trong tương lai. Trong các mạng nội hạt truyền thống, vùng phục vụ của một tổng đài thường có bán kính khoảng 4-8 km. Vì có giới hạn này về mặt đại lý, dung lượng của tổng đài thông thường hạn chế trong khoảng 5000-20.000 thuê bao. điều này tạo ra một nhu cầu lớn về số lượng các tổng đài nhỏ trong khu vực có mật độ dân cư lớn và do đó hiệu qủa sử dụng thấp. Cấu trúc mạng hiện đại hướng tới sử dụng một số ít các tổng đài có dung lượng lớn phục vụ các khu vực thành thị hay ngoại thành. Với mạng truy nhập sử dụng truyền dẫn cáp quang hay viba, bán kính của khu vực phục vụ có thể tăng lên đến hơn 30km với số thuê bao từ 100.000 đến 200.000. Cấu trúc mạng truy nhập có thể mô tả như hình 1.2. Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 8 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Tổng đài nội hạt sẽ là nơi giao tiếp với mạng PSTN/ISDN và là nơi cung cấp số cho thuê bao các loại dịch vụ và thực hiện việc tính cước. Phần mạng giao tiếp với tổng đài được gọi là kết cuối tổng đài, phần này thường được đặt tại tổng đài. Các kết cuối này được nối với tổng đài thông qua các giao diện tiêu chuẩn như giao diện V5.x hoặc giao diện riêng của nhà cung cấp nếu tổng đài và mạng truy nhập là của cùng một nhà cung cấp thiết bị. Đây là phần quan trọng nhất trong cấu trúc mạng truy nhập. Các giao diện truy nhập tiêu chuẩn cho phép thiết bị truy nhập của các nhà xản suất khác nhau có thể cùng làm việc trên một mạng. Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 9 Video Mạng phân phối truy nhập: Cấu hình: Vòng, điểm nối điểm, điểm nối đa điểm. Phương tiện truyền dẫn: cáp quang, vi ba, cáp đồng. Phương thức ghép kênk: SDH, PDH UNI Giao diện V5.x Tổng đài nội hạt TMN Q Mạng phân phối truy nhập Tổng đài PBX Điểm truy nhập mạng Điểm truy nhập mạng Điểm truy nhập mạng Kết cuối tổng đài Điện thoại Fax UNI Môi trường kết nối thuê bao Hình 1.2: Cấu trúc mạng truy nhập B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Tại đầu ra của một mạng là các điểm truy nhập mạng. Điểm truy nhập mạng có chức năng kết nối với các thuê bao sử dụng các dịch vụ khác nhau thông qua giao diện tương ứng với từng loại dịch vụ. Các điểm truy nhập mạng được kết nối với các kết cuối tổng đài và kết nối với nhau thông qua mạng truyền dẫn. Mạng truyền dẫn này có thể có cấu hình linh hoạt như điểm nối điểm, điểm nối đa điểm (hình sao tích cực hay thụ động), có thể là cầu hình vòng (ring) hay cấu hình chuỗi và có thể sử dụng nhiều công nghệ truyền dẫn (ví dụ là SDH đối với mạng quang). Nếu mạng truy nhập sử dụng phương thức truyền dẫn vô tuyến (như vi ba) thì sẽ được gọi là mạng truy nhập vô tuyến. Môi trường kết nối thuê bao phục vụ cho kết nối cuối cùng từ thuê bao đến mạng truy nhập. Kết nối này có thể dựa trên các môi trường truyền dẫn khác nhau, có thể là vô tuyến (trong trường hợp này hệ thống được gọi là hệ thống thuê bao vô tuyến cố định-WLL), có thể là hữu tuyến sử dụng đôi dây đồng hay cáp quang. Các công nghệ truyền dẫn khác nhau được sử dụng trên kết nối này tuỳ theo nhu cầu về dịch vụ khách hàng và tuỳ theo từng hệ thống cụ thể của nhà sản xuất. Hiện nay có nhiều giải pháp công nghệ được đưa ra để nâng cao dung lượng truyền dẫn của đôi cáp đồng nhằm cung cấp các dịch vụ mới đòi hỏi băng tần rộng. Các công nghệ đường dây thuê bao số DSL được sử dụng cho mục đích trên là HDSL, ADSL,VDSL cáp đồng vẫn sẽ được tận dụng ở môi trường kết nối. Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K1- Tr¹m UNESCO 10 [...]... nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang ONT Cáp quang Nhà thuê bao (Tủ cáp/ Cụm thuê bao /Nhà cao tầng) Cáp quang ONU Cáp quang OLT ONU WCS Cáp đồng NT (WAC) Mạng truy nhập WLL WSU Truy nhập vô tuyến Mạng thuê bao OLT(Optical Line Termination)Thiết bị đầu cuối quangONU(Optical Network Unit)Thiết bị truy nhập mạng quangONT(Optical Network Termination)Thiết bị đầu cuối truy nhập mạng quangNT(Network... bảo dưỡng mạng Mạng truy nhập cáp quang có thể trực tiếp hoặc kết hợp với các mạng truy nhập khác để đưa các dịch vụ viễn thông đến nhà thuê bao Giao tiếp vậy lý giữa mạng truy nhập cáp quang và thiết bị đầu cuối của nhà thuê bao có thể bằng cáp quang, cáp đồng hoặc bằng vô tuyến Có nghĩa là mạng truy nhập cáp quang có thể kết hợp với các loại mạng truy nhập khác Ph¹m §×nh Kh¸nh 35 Líp §TVT-K 1- Tr¹m UNESCO... thể sử dụng nhằm khai thác dịch vụ HDVT Ph¹m §×nh Kh¸nh 33 Líp §TVT-K 1- Tr¹m UNESCO B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang Chương IV: Các hệ thống truy nhập qua cáp sợi quang Cho đến nay người ta đang sử dụng phổ biến một số mạng truy nhập như sau: 1 Truy nhập cáp đồng 2 Truy nhập cáp quang 3 Truy nhập thuê bao vô tuyến cố định 4 Truy nhập bằng hệ thống vệ tinh Việc sử dụng. .. 4.1: Dự báo phát triển dịch vụ Ph¹m §×nh Kh¸nh 34 Líp §TVT-K 1- Tr¹m UNESCO B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang -Truy nhập internet - Thoại thấy hình - Kết nối máy tính 10Kbps - Modem -Thoại -N-ISDN -Fax -Truy n hình theo yêu cầu - ịnh tuyến IP -Truy n hình hội nghị -Tìm kiếm thông tin 100Kbps 1Mbps 10Mbps -Truy n hình HDTV -Kết nối máy tính -Truy n hình cáp -Truy n... băng thông của các dịch vụ mới, mạng truy nhập cũ bằng cáp đồng cần được thay thế từng bước cho phù hợp So sánh với mạng truy nhập cáp đồng, mạng truy nhập cáp quang có các ưu điểm sau: - Độ rộng băng thông cao hơn - Cự ly truy n dẫn xa hơn - Độ an toàn cao hơn - Không bị can nhiều - Kích cỡ cáp nhỏ nhẹ hơn - Tránh được hiện tượng sét lan truy n theo đường dây thuê bao xâm nhập vào tổng đài hoặc các nhà... cáp đồng Mạng truy nhập thuê bao là bộ phận hợp thành quan trọng, là cửa ra của mạng thông tin và cũng là khâu cuối cùng của đường dây cao tốc Để thực hiện số hoá và mở rộng dải truy n dẫn của mạng truy nhập thuê bao, dùng cáp sợi quang để làm dây thuê bao là một phương hướng chủ yếu phát triển mạng lưới thuê bao lâu dài từ nay về sau, nhưng giá thành của mạng thuê bao cáp quang rất cao, nên trong... Kh¸nh 19 Líp §TVT-K 1- Tr¹m UNESCO B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang mạng truy nhập, giảm tỷ lệ phát triển thuê bao bằng tổng đài nhỏ tiến tới chỉ sử dụng mạng truy nhập, chủ yếu cung cấp các dịch vụ thoại truy n thống với các phương thức truy n dẫn linh ho ạt (Viba, cáp quang, cáp đồng), có thể là ISDN 2B+D ở những nơi có nhu cầu 201 0-2 013 V5.2 201 3-2 015 Giao diện... quan điểm phát triển mạng truy nhập trên mạng viễn thông là: • Triển khai áp dụng mạng truy nhập vào mạng lưới theo từng pha, không loại bỏ ngay các phương thức phát triển mạng hiện tại • Các dịch vụ được cung cấp qua mạng truy nhập từ nay đến 2015 chủ yếu là thoại, fax, truy n số liệu bằng Modem và ISDN băng hẹp • Chỉ sử dụng giao diện V5.2 trên các thiết bị mạng truy nhập, tận dụng khả năng của giao... cuối cáp đồng WLL(Wireless Local Loop)Mạch vòng truy nhập thuê bao vô tuyến WSU(WLL Subscriber Unit)Thiết bị truy nhập thuê bao vô tuyến WAC(WLL Access Controller)Bộ điều khiển truy nhập vô tuyến WCS(WLL Cell Station)Trạm truy nhập vô tuyến Hình 4.2: Các cấu trúc mạng truy nhập quang Thiết bị đầu cuối quang có chức năng chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và ngược lại Thiết bị đầu cuối quang. .. M¹ng truy nhËp thuª bao sö dông c¸p quang sử dụng sợi quang làm phương tiện truy n dẫn đã cải thiện rất nhiều về độ tin cậy và băng tần cho các loại dịch vụ 1.2.1 Truy n dẫn sử dụng cáp sợi quang Với khái niệm IDN và ISDN, cáp sợi quang là sự lựa chọn quan trọng đối với việc triển khai các hệ thống truy n dẫn số Kỹ thuật số và cáp sợi quang được áp dụng đầu tiên cho mạng quốc tế, mạng trung kế và hiện . §TVT-K 1- Tr¹m UNESCO 6 Mạng quản lý viễn thông TMN Mạng truy nhập Acces Network Mạng lõi (PSTN, ISDN) Q Q ISN UNI Người sử dụng UNI: Giao diện người sử dụng - mạng SNI: Giao diện mạng - mạng. Q:. năng của mạng truy nhập thuê bao Mạng truy nhập hiện nay có các chức năng chính sau: • Nối giữa tổng đài và thuê bao • Nối giữa mạng dịch vụ và thuê bao Ph¹m §×nh Kh¸nh Líp §TVT-K 1- Tr¹m UNESCO . hạt TMN Q Mạng phân phối truy nhập Tổng đài PBX Điểm truy nhập mạng Điểm truy nhập mạng Điểm truy nhập mạng Kết cuối tổng đài Điện thoại Fax UNI Môi trường kết nối thuê bao Hình 1.2: Cấu trúc mạng