Đối với bất kì một ngành học cụ thể nào thì việc thực tế, thực tập cho sinh viên cũng là một vấn đề quan trọng giúp sinh viên có thể liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn công việc, từ đó có những cách nhìn nhận khách quan hơn về ngành học của mình. Thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội thử tham gia làm những công việc mà sinh viên chỉ được học trên sách vở.Xác định được tầm quan trọng của việc gắn liền giữa lý thuyết với thực tiễn, Khoa quản lý Học viện Quản lý giáo dục đã tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn sinh viên năm thứ 4, khóa II tiến hành đợt thực tập tốt nghiệp. Mục đích của đợt thực tập là giúp cho sinh viên có những hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. Vận dụng những kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ở các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội có hoạt động giáo dục như: quản lý hoạt động đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý hoạt động giáo dục, khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục…thực hiện vai trò của một chuyên viên hoặc trợ lý…Qua đó giúp sinh viên cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ giữa lí lụân và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục. Căn cứ vào mục đích thực tập và trên cơ sở hướng dẫn của khoa Quản lý em đã lựa chọn cơ sở thực tập là Phòng đào tạo Trường Trung cấp Y Tế CAO BẰNG. Đây là một ngôi trường chuyênvề đào tạo cán bộ Y tế cho địa phương, với một đội ngũ quản lý lãnh đạo, giáo viên tâm huyết, năng động giàu kinh nghiệm. Với mục tiêu tổng quan là Đào tạo và nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cán bộ y tế có trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức góp phần phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Cao Bằng, cho đến nay trường đã có được sự tin tưởng của không chỉ cấp chính quyền địa phương mà còn cả các tỉnh bạn.
Trang 1MỤC LỤC
1.Một số kiến thức liên quan đến nội dung thực tập 13
2.Kết quả thu được trong quá trình thực tập 21
2.2Tham gia lập kế hoạch học sinh đi thực tế tại cơ sở 22
2.3 Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp đợt 2 năm học 2011-2012 23
Trang 2TKB - Thời khóa biểu
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lời nói đầu:
Đối với bất kì một ngành học cụ thể nào thì việc thực tế, thực tập cho sinh viêncũng là một vấn đề quan trọng giúp sinh viên có thể liên hệ giữa lý thuyết và thựctiễn công việc, từ đó có những cách nhìn nhận khách quan hơn về ngành học củamình Thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội thử tham gia làmnhững công việc mà sinh viên chỉ được học trên sách vở.Xác định được tầm quan
Trang 3trọng của việc gắn liền giữa lý thuyết với thực tiễn, Khoa quản lý - Học viện Quản
lý giáo dục đã tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn sinh viên năm thứ 4, khóa II tiếnhành đợt thực tập tốt nghiệp
Mục đích của đợt thực tập là giúp cho sinh viên có những hiểu biết cơ bản vềhoạt động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục Vậndụng những kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ởcác cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội có hoạt độnggiáo dục như: quản lý hoạt động đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý hoạtđộng giáo dục, khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục…thực hiện vai trò củamột chuyên viên hoặc trợ lý…Qua đó giúp sinh viên cập nhật, bổ sung kiến thức;xác định rõ mối quan hệ giữa lí lụân và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý,nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lýgiáo dục
Căn cứ vào mục đích thực tập và trên cơ sở hướng dẫn của khoa Quản lý em đãlựa chọn cơ sở thực tập là Phòng đào tạo - Trường Trung cấp Y Tế CAO BẰNG.Đây là một ngôi trường chuyênvề đào tạo cán bộ Y tế cho địa phương,với một đội ngũ quản lý lãnh đạo, giáo viên tâm huyết, năng độnggiàu kinh nghiệm Với mục tiêu tổng quan là Đào tạo và nghiên cứukhoa học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cán bộ y tế có trình độ chuyên mônnghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức góp phần phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ và chămsóc sức khỏe nhân dân tỉnh Cao Bằng, cho đến nay trường đã có được sựtin tưởng của không chỉ cấp chính quyền địa phương mà còn cảcác tỉnh bạn
Trong thời gian thực tập tại phòng Đào Tạo- Trường Trung cấp Y Tế CAOBẰNG được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cán bộ phòng, đặc biệt của côGiang Thị Mai Hoa – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn, em được tham gia làm cáccông việc cụ thể thuộc chức năng và nhiệm vụ của phòng Trong suốt quá trình
Trang 4tham gia các hoạt động thực tiễn, kết hợp với quan sát, phân tích trên cơ sở những
gì cá nhân thu nhận được, cùng sự hướng dẫn và góp ý của giảng viên hướng dẫnThS Đỗ Thị Thanh Thủy, em tổng hợp thành báo cáo này
Qua bản báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn tới Trường Trung cấp Y Tế CAOBẰNG,đặc biệt là phòng Đào tạo và cô giáo Giang Thị Mai Hoa đã luôn tạo mọiđiều kiện tốt nhất để em hoàn thành báo cáo này Trong bản báo cáo này chắc chắnkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong các thầy cô trong khoaquản lý đóng góp ý kiến để bản báo cáo thực tập của em được đầy đủ hơn
xin chân thành cảm ơn!
2 Tổng quan về địa điểm thực tập:
2.1 Giới thiệu chung về trường Trung cấp Y Tế CAO BẰNG:
Năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, Nước Việt Nam non trẻ mới
ra đời, đã đương đầu với những khó khăn đầy thử thách vào cuối năm 1945 đầunăm 1946 thời kỳ "ngàn cân treo sợi tóc" mà hàng ngày Đảng ta, dân tộc ta phảiđối mặt với thù trong giặc ngoài, đời sống kinh tế khó khăn do hậu quả của chế độthực dân phong kiến để lại - nhân dân bị đói kéo dài
Trang 5Thêm vào đó thực dân Pháp gây hấn ở Nam bộ, ra sức phá hoại Hiệp định sơ
bộ ngày 6/3/1946 và tạm ước ngày 14/9/1946 hòng cướp nước ta lầnnữa.Để đáp ứng nhu cầu phục vụ kháng chiến, cuối năm 1949 Ty y tế Cao Bẳng tổchức mở lớp cán bộ y tá ngắn hạn gồm 30 học sinh
Trong những năm 1954, 1955, 1956 Ty y tế Cao Bằng đã liên tục mở lớp y
tá sơ học được trên 100 cán bộ Trong lúc phong trào y tế các huyện chưa pháttriển, các lớp đào tạo y tế ngắn hạn đã góp phần bổ sung hình thành mạng lưới y tếrộng khắp từ tỉnh đến huyện, xã, làng, bản
Từ năm 1959, Ty y tế tiếp tục chỉ đạo mở lớp y tá hộ sinh thời gian 6 tháng,
số lượng tuyển chọn 40 học sinh Đội ngũ cán bộ cán bộ tham gia giảng dạy cóphân hoàn chỉnh hơn do bác sĩ Nguyễn Lung trưởng Ty y tế phụ trách
Năm 1961 được sự đồng ý của Ủy ban hành chính tỉnh, Ty y tế tiếp tụcmạnh dạn mở thêm lớp y sĩ hệ 3 năm, đối tượng tuyển chọn là những học sinh phổthông các huyện trong tỉnh Lớp y sĩ đầu tiên của tỉnh Cao Bằng ra trường là năm
1964 nằm trong hệ trường cán bộ y tế của tỉnh
Để đào tạo đội ngũ cán bộ y tế của tỉnh một cách có hệ thống, từng bước tiểuchuẩn hóa đội ngũ cán bộ y tế các dân tộc, Ty y tế Cao Bằng đã tham mưu cấp ủy ,chính quyền đề nghị Bộ y tế cho phép thành lập trường cán bộ y tế Cao Bằng vàđược Bộ y tế chấp nhận Ngày 23 tháng 8 năm 1961, Ủy ban hành chính tỉnh CaoBằng ra quyết định số 26 TC/QĐ thành lập trường cán bộ y tế Cao Bằng
Trong khóa học đầu tiên năm 1961 - 1964 nhà trường từng bước khắc phụckhó khăn với phương châm tự lực cánh sinh, tranh thủ nguồn kinh phí ít ỏi của địaphương, trung ương nhà trường đã huy động đóng góp sức lực của học sinh, tự tìmkiếm nguyên vật liệu để xây dựng trường lớp Chỉ trong vòng 3 năm (1961 -1964)nhà trường đã đào tạo được 169 cán bộ y tế trong đó có 33 y sĩ, 52 hộ sinh sơ học
và 84 dược tá
Trang 6Sau một thời gian lao động gian nan vất vả, thầy và trò đã xây dựngtrên chục gian nhà tranh, tre, vách đất Trong những năm chống Mỹ cứu nước(1966-1967) nhà trường đã mở thêm một lớp công nhân dược gồm 35 học sinh đểsản xuất thuốc tại địa phương đáp ứng nhu cầu phục vụ sức khỏe nhân dân.
Sau hơn 50 năm xây dựng và phát triển nhà trường luôn không ngừng nângcao chất lượng đào tạo, nhằm đáp ứng được yêu cầu của từng thời kỳ phát triển vàcũng đã khẳng định được chất lượng đào tạo của mình đối với nhân dân trong tỉnh
và một số tỉnh bạn, phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dântại địa phương
2.2 Sứ mệnh và tầm nhìn của nhà trường:
- Sứ mệnh của nhà trường:
Đào tạo và nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cán bộ y
tế có trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức góp phần phục vụ cho
sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Cao Bằng
Như vậy có thể thấy Trường đã xác định rất rõ ràng sứ mệnh và tầm nhìncủa mình trong thời kỳ mới Trong đó đặc biệt chú ý đến việc đào tạo theonhu cầucủa xã hội, đề cao chất lượng đào tạo, các học sinh sau khi ra trường đều có đủphẩm chất cũng như năng lực làm việc tại các cơ sở y tế
2.3 Cơ cấu của Trường:
LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG: 01 Hiệu trưởng và 01 Phó hiệu trưởng
CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG:
Trang 7- Phòng Đào tạo
- Phòng Hành chính - Tổ chức CÁC TỔ MÔN: 4 tổ môn
- Tổ môn Khoa học cơ bản
Trang 8- Giáo viên Thỉnh giảng: 45
2.6 Điều kiện phục vụ đào tạo:
- Tổng khuôn viên diện tích đất của trường: 8.390 m2
Trang 9với tổng số 700 giường bệnh
- Cơ sở thực địa: 4 trạm y tế xã
2.8 Số lượng tuyển sinh hàng năm:
a Điều dưỡng đa khoa: 150
b Y sỹ đa khoa: 150
c Hộ sinh TH: 30 (Năm 2008 và 2009 không tuyển)
2.9 Thành tích Đào tạo từ ngày thành lập đến nay:
- Năm 1996 được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba
- Năm 2001 được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì
Ngoài ra được UBND tỉnh tặng nhiều Cờ đơn vị xuất sắc và Bằng khen
2.11.Vài nét về phòng đào tạo-Trường Trung cấp Y Tế CAO BẰNG:
2.11.1 Về cơ cấu, tổ chức:
1 Ths Bs Tô Thị Thu Hằng - Trưởng phòng đào tạo
2 Bs Vũ Thị Tương - phó trưởng phòng đào tạo
Trang 10Có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng trong công tác quản lý chuyên môn về đàotạo và nghiên cứu khoa học của trường, từ khâu xác định mục tiêu giáo dục, xâydựng kế hoạch, chương trình và giáo trình môn học đến việc tổ chức thực hiện vàcác công tác giáo vụ:
1 Giúp hiệu trưởng trong việc xác định mục tiêu giáo dục, xây dựng quyhoạch, kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ y tế; xây dựng chương trình giáodục, kế hoạch giảng dạy, chương trình và giáo trình môn học; tổ chức tuyển sinh,thi tốt nghiệp, công nhận và cấp bằng tốt nghiệp; tổ chức thực nghiệm, nghiên cứukhoa học và công nghệ, đào tạo;
2 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện quá trình đào tạo và đào tạo lại, quản lý vàđiều hành quá trình dạy/ học, cụ thể hóa các chỉ thị, nghị quyết, các quy chế, cácvăn bản hướng dẫn đào tạo của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế;
3 Thực hiện các công việc giáo vụ: lập các biểu bảng về công tác giáo vụdạy và học, thực hành thực tập; đề xuất mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo
4 Theo dõi việc thực hiện giảng dạy; học tập, kiểm tra và thi học kì, thi hếtnăm học, thi tốt nghiệp Tổng hợp, đánh giá chất lượng các hoạt động đào tạo,thống kê, làm báo cáo định kỳ theo qui định của cơ quản lý cấp trên và của hiệutrưởng
5 Đề xuất và giúp hiệu trưởng chỉ đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; thiđua, khen thưởng và xử lý vi phạm trong hoạt động đào tạo
2.11.3 Nhiệm vụ cán bộ bộ phận đào tạo:
- Xây dựng kế hoạch đào tạo chung
- Tham gia tổ chức các kỳ thi giữa kỳ, cuối kỳ và tốt nghiệp của Trường
- Xây dựng quy trình phối hợp giữa các bộ phận
- Tham gia vào công tác kiểm tra đánh giá – hàng tháng – hàng năm
- Đảm bảo các nhiệm vụ chung theo sự phân công của Trưởng phòng Đào tạo
- Tham gia các hoạt động chung của Phòng và Trường
Trang 11- Xây dựng quy trình các bước của quá trình đào tạo theo đúng quy chế đặt ra.
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy chế giảng dạy, đề xuất kịp thời những vấn đềcần thiết phải điều chỉnh hoặc bổ sung
- Tập hợp, thống kê, xử lý và lưu trữ các thông tin về đào tạo.Xây dựng và lập cácbiểu mẫu thống kê quản lý đào tạo trong toàn trường chịu trách nhiệm thống kê khốilượng giảng dạy của giáo viên các hệ đào tạo
- Thu thập thông tin theo yêu cầu cấp trên để hoàn thiện hồ sơ báo cáo chungnộp cho sở - ban – ngành
-Giảng dạy môn học theo đúng khả năng và chuyên ngành được đào tạo
3 Danh mục các nội dung thực tập:
3.1Quản lý hồ sơ học sinh:
- Tiếp nhận hồ sơ học sinh mới nhập học
- Phân loại hồ sơ học sinh theo ngành học, theo danh sách xếp lớp
- Vào sổ đăng ký học sinh (ghi chép thông tin cá nhân của học sinh vào sổ đăngký)
- Tiến hành trả hồ sơ gốc cho những học sinh xin thôi học tại trường
3.2 Tham gia lập kế hoạch học sinh đi thực tế tại cơ sở:
- Căn cứ kế hoạch toàn khóa, căn cứ kế hoạch năm học của nhà trường Căn
cứ nội dung chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
- Hợp đồng với cơ sở đến thực tế
- Lập kế hoạch chi tiết
- Lên lịch giảng tuần
3.3 Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệpđợt II năm học 2011-2012:
- Nghe phổ biến về kế hoạch tổ chức các kỳ thi (lên lịch thi, xét điều kiện
dự thi,quy chế coi thi…)
- Chuẩn bị giấy thi, đề thi, danh sách phòng thi, phòng thi
- Kiểm tra phòng thi trước khi tổ chức môn thi
Trang 12- Tiến hành coi thi.
- Lưu điểm vào sổ, trên máy tính…
- Quản lý và phân loại hồ sơ học sinh theo danh sách lớp
- Ghi chép thông tin của học sinh vào sổ đăng ký học sinh
- Trả hồ sơ gốc cho học sinh xin rút hồ sơ thôi học tại trường
3.5 Công tác hành chính văn phòng:
- Theo dõi,kiểm tra lịch báo giảng của giáo viên
- Báo cáo hoạt động của bộ phận đào tạo hàng tháng cho bộ phận phát triển chương trình
- Giải quyết giấy tờ có liên quan( thắc mắc của giáo viên, học sinh bằng văn bản giấy tờ có liên quan)
3.6 Tham gia lập thời khóa biểu học kỳ 2 của năm học 2011-2012:
- Căn cứ vào khung chương trình của sở Giáo Dục Đào Tạo CAO BẰNG
- Căn cứ vào kế hoạch đào tạo của trường
- Căn cứ vào số lượng các môn học theo học kỳ
- Căn cứ vào đội ngũ giáo viên,cơ sở vật chất của nhà trường…
- Hoàn thiện thời khóa biểu, có sửa đổi bổ sung( nếu cần)
3.7 Tham gia quản lý và cấp phát văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp:
- Kiểm tra thông tin học sinh
- Dán ảnh và đóng dấu nổi đối với chứng chỉ tốt nghiệp
Trang 13- In bằng tốt nghiệp và vào sổ đăng ký số lượng in sai và in hỏng.
- Cấp phát bằng, chứng chỉ tốt nghiệp theo quy định
- Vào sổ đăng ký cấp phát văn bằng chứng chỉ
“ Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt mục đích đề ra.”
- Chức năng quản lý:
+ Khái niệm chức năng: cũng có rất nhiều các định nghĩa về chức năng
Theo từ điển Bách khoa toàn tập, ở phương diện Triết học, xã hội học: chức năng
là tác động của các đặc tính của một hệ thống khách thể đối với các hệ thống môi trường cùng nằm trong hệ thống các quan hệ nhất định.
+ Chức năng quản lý: là các chức năng gắn với nội dung hoạt động quản lýcủa chủ thể quản lý làm sao cho hoạt động của từng đối tượng quản lý và của cả tổchức đạt được mục tiêu đề ra Có thể hiểu chức năng quản lý là những nhiệm vụchung mà chủ thể quản lý thực hiện trong quá trình quản lý tổ chức của mình Mộtcách khái quát có thể hiểu chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lýchuyên biệt mà thông qua đó chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm
Trang 14đạt mục tiêu đề ra Tuy nhiên cũng chưa có một định nghĩa chính xác cho chứcnăng quản lý vì tính đa dạng của nó.
Theo quan điểm hiện đại, chức năng quản lý bao gồm 4 chức năng:
Chức năng kế hoạch
Chức năng tổ chức
Chức năng chỉ đạo
Chức năng kiểm tra
b Khái niệm quản lý giáo dục: hiểu theo 2 cấp độ: cấp độ hệ thống và cấp độ
trường học
+ Cấp độ hệ thống: Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có ýthức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tât cả các mắt xíchcủa hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giaos dục vận hành bình thường
và liên tục phát triển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng
+ Cấp độ trường học: Quản lý trường học là hệ thống tác động có mục đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trường làm cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục, đưa nhà
trường tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất, góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
c Giáo dục nghề nghiệp:
- Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện ba đến bốn năm học đối với người cóbằng tốt nghiệp trung học cơ sở,từ một đến hai năm học đến với người có bằng tốtnghiệp trung học phổ thông
- Dạy nghề được thực hiện dưới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từmột đến ba năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp,trình độ cao đẳng
Trang 15+ Mục tiêu của Trung cấp chuyên nghiệp: Nhằm đào tạo người lao động cókiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập
và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc
+ Mục tiêu của dạy nghề: Nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sảnxuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo
d Quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp:
- Trường Trung cấp chuyên nghiệp chịu sự quản lý của nhà nước về giáodục của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Trường Trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Bộ,ngành chịu sự quản lý nhànước của Bộ,ngành có trường và chịu sự quản lý hành chính của ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi trường đặt trụ sở
- Trường Trung cấp chuyên nghiệp thuộc tỉnh chịu sự quản lý của nhà nướctheo phân công của ủy ban nhân dân cấp tỉnh
e Ngành đào tạo:
- Trường Trung cấp chuyên nghiệp sau khi thành lập được đăng ký cácngành đào tạo đã có trong danh mục ngành đào tạo của Nhà nước khi có đủ cácđiều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Trường Trung cấp chuyên nghiệp có thể mở các ngành đào tạo mới chưa
có trong danh mục ngành đào tạo của nhà nước khi xã hội có nhu cầu về nhân lực.Việc mở thêm ngành mới được thực hiện theo quy định về việc mở ngành đào tạoTrung cấp chuyên nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo
f Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường trung cấp:
- Trường Trung cấp tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục chính quy
và giáo dục thường xuyên theo quy chế đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp của BộGiáo dục và Đào tạo
- Hoạt động đào tạo trong trường Trung cấp chuyên nghiệp gồm:
+ Giảng dạy lý thuyết và thực hành ở trên lớp
Trang 16+ Tổ chức thực hành, thực nghiệm, nghiên cứu khoa hoc, lao động sản xuất
và các hoạt động dịch vụ phù hợp với ngành, nghề đào tạo
+ Các hoạt động ngoại khóa bao gồm: tham quan học tập,sinh hoạt câu lạc
bộ, tìm hiểu về chuyên ngành và các hoạt động khác
g Các nhiệm vụ cụ thể quản lý đào tạo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp:
- Tăng cường củng cố, phát triển các trường Trung cấp chuyên nghiệp,mởrộng quy mô đào tạo,quy hoạch cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội
- Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong việc ký kết các hợp đồngđào tạo,cung cấp hỗ trợ trang thiết bị và nguồn lực,hình thành quan hệ hợp tác bềnvững với doanh nghiệp
+ Phấn đấu đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng và tự đánh giá cơ sởđào tạo theo các tiêu chí kiểm định chất lượng giáo duc Trung cấp chuyênnghiệp,chuẩn bị đăng ký đánh giá ngoài với cơ quan kiểm định chất lượng giáo dụctrung cấp chuyên nghiệp
+Tạo bước đột phá đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, chuyển mạnh hệ thốngđào tạo từ cung sang cầu
+ Tích cực trao đổi tiếp xúc với các cá nhân và tổ chức nước ngoài nhằm tìmkiếm nguồn hỗ trợ đầu tư và trao đổi học tập kinh nghiệm…
- Tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục Trung cấp chuyênnghiệp:
+ Tăng cường xây dựng và phát triển toàn diện đội ngũ nhà giáo,cán bộ quản
lý giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp
+ Tiếp tục rà soát và đổi mới chương trình đào tạo
+ Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học,sử dụnghiệu quả mọi nguồn vốn, đảm bảo yêu cầu giảng dạy và học tập
Trang 17+ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cuộc vận động: học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,nói không với tiêu cực trong thi cử vàbệnh thành tích trong giáo dục.Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục.côngtác thi đua khen thưởng và thanh tra.kiểm tra trong giáo dục chuyên nghiệp.
h.Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần.
- Cuối mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức 2 lần thi để kết thúc các học phần.Những học sinh không tham dự lần thi thứ nhất hoặc có điểm học phần dưới 5 ởlần thi thứ nhất sẽ được dự thi lần thứ hai Lần thi thứ hai trong học kỳ đó được tổchức sớm nhất là 2 tuần sau lần thi thứ nhất
Học sinh nghỉ học quá 20% số tiết quy định cho mỗi học phần thì không được
dự thi kết thúc học phần lần thứ nhất Những học sinh này sau khi tham gia học bổsung đủ nội dung kiến thức còn thiếu của học phần đó thì được dự thi kết thúc họcphần ở lần thi thứ hai, trong đó những học sinh nghỉ học có lý do chính đáng thìHiệu trưởng xem xét quyết định tính là thi lần đầu Học sinh không tham gia học
bổ sung nội dung kiến thức còn thiếu của học phần do nghỉ học quá thời gian theoquy định mà không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0 để tính là điểm thi kếtthúc học phần của học phần đó
Những học sinh nghỉ học quá 20% số tiết quy định cho mỗi học phần nói trênchỉ còn được dự thi kết thúc học phần một lần nữa (nếu có) tại các kỳ thi kết thúchọc phần tổ chức cho học sinh lớp khác hoặc các khóa học sau
- Học sinh vắng mặt trong buổi thi kết thúc học phần lần thứ nhất nếu không
có lý do chính đáng thì phải nhận điểm 0 để tính là điểm thi kết thúc học phần ởlần thi đó và chỉ được dự thi kết thúc học phần một lần nữa do nhà trường tổ chức
ở lần thi thứ hai Nếu vắng mặt có lý do chính đáng thì Hiệu trưởng xem xét quyếtđịnh cho dự thi khi nhà trường tổ chức thi lần thứ hai nhưng vẫn tính là thi lần thứnhất và còn được dự thi một lần nữa (nếu có) tại các kỳ thi kết thúc học phần tổchức cho học sinh lớp khác hoặc các khóa học sau
Trang 18- Trường hợp sau hai lần thi mà vẫn đạt điểm dưới 5,0 thì học sinh phải đăng
ký học lại học phần này và số lần được dự thi kết thúc học phần được áp dụng nhưquy định tại khoản 1 Điều này Hiệu trưởng bố trí thời gian học lại và hoàn thànhviệc thi lại cho học sinh trước khi xét điều kiện dự thi tốt nghiệp
- Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phần phụ thuộc vào số đơn vị học trìnhcủa học phần đó Hiệu trưởng quy định cụ thể thời gian ôn thi và thi trong kế hoạchthời gian dành cho thi ở mỗi học kỳ Thời gian làm bài thi kết thúc học phần đốivới mỗi bài thi viết tự luận từ 90 phút đến 120 phút, đối với mỗi bài thi trắc nghiệm
từ 45 phút đến 60 phút Đối với các môn học đặc thù, thời gian thi kết thúc họcphần do Hiệu trưởng quy định
j Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi kết thúc học phần:
- Nội dung đề thi phải phù hợp với nội dung kiến thức cơ bản của học phần đãquy định trong chương trình Quy trình ra đề thi kết thúc học phần do Hiệu trưởngquy định
- Hình thức thi kết thúc học phần có thể là thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận),vấn đáp, thực hành, hoặc kết hợp giữa các hình thức trên Hiệu trưởng quyết địnhcác hình thức thi thích hợp cho từng học phần và thông báo công khai cho học sinhbiết từ đầu năm học
- Việc chấm thi kết thúc các học phần đối với các bài thi viết chỉ được thựchiện sau khi đã rọc phách bài thi Kết quả chấm thi viết phải được công bố chậmnhất là 10 ngày sau khi thi
Hiệu trưởng quy định quy trình chấm thi, thống nhất cách cho điểm bài thi,bảo quản và lưu giữ các bài thi viết sau khi chấm Thời gian lưu giữ các bài thi viếtsau khi chấm ít nhất là sau khi kết thúc khoá học
- Việc chấm thi vấn đáp và chấm thi thực hành phải thực hiện theo mẫu phiếuchấm thi quy định, trong đó tương ứng với mỗi nội dung đánh giá, giáo viên phảighi ý kiến nhận xét, điểm từng phần và điểm tổng vào phiếu chấm thi Điểm thi
Trang 19vấn đáp được công bố sau mỗi buổi thi khi hai giáo viên chấm thi thống nhất đượcđiểm chấm Hiệu trưởng quy định nội dung, hình thức các mẫu phiếu chấm thi đốivới các môn thi vấn đáp, thực hành.
- Các điểm thi kết thúc học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thốngnhất của trường, có chữ ký của hai giáo viên chấm thi và có xác nhận của trưởng
bộ môn hoặc trưởng khoa Bảng điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần phảiđược quản lý và lưu giữ tại bộ môn và gửi về văn phòng khoa, phòng đào tạo chậmnhất là một tuần sau khi kết thúc chấm thi học phần
- Học sinh được quyền làm đơn xin phúc khảo về điểm thi kết thúc học phầnđối với những môn thi viết tự luận, thời gian xin phúc khảo sau 15 ngày kể từ ngàycông bố kết quả thi kết thúc học phần Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức phúckhảo và công bố kết quả phúc khảo cho học sinh
k.Cách tính điểm kiểm tra, điểm thi, điểm trung bình chung và xếp loại kết quả học tập :
- Điểm đánh giá bộ phận (bao gồm điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra địnhkỳ), điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đếnphần nguyên
- Điểm đánh giá học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm trung bình chung học tập của mỗi học kỳ, mỗi năm học, khoá học là trungbình cộng các điểm học phần trong mỗi học kỳ, mỗi năm học và cả khoá học theo
hệ số của từng học phần và được lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn
Hệ số của học phần tùy thuộc số học trình của mỗi học phần Mỗi đơn vị họctrình tương ứng với một hệ số
- Điểm học phần, điểm trung bình chung học tập để xét cấp học bổng, xétkhen thưởng cho học sinh chỉ được tính kết quả điểm thi kết thúc học phần lần thứnhất Điểm học phần và điểm trung bình chung học tập để xét học sinh được học
Trang 20tiếp, tạm ngừng tiến độ học, bị buộc thôi học và xét tốt nghiệp được tính theo điểmcao nhất trong các lần thi kết thúc học phần.
Trang 21- Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT (ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) về việc ban hành Quy chế đào tạo trung cấpchuyên nghiệp hệ chính quy.
- Quyết định 114/2006/QĐ – TTG 25/05/06 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhquy định chế độ họp trong các cơ quan hành chính Nhà nước
- Thông tư 23/2007 TT- BTC ngày 21/3/07 của Bộ Tài chính về việc thực hiệnchế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với cơ quan hành chính Nhà nước.-Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Trung cấp Y Tế CAO BẰNG
2 Kết quả tiếp thu được trong quá trình thực tập:
Trong quá trình thực tập, được tham gia trực tiếp làm việc tại phòng Đào tạocủa trường em đã tổng hợp thành các công việc cụ thể như sau:
2.1 Quản lý hồ sơ học sinh:
Đây là công việc yêu cầu sự cẩn thận và chính xác, đồng thời đòi hỏi phảinắm vững các quy định về quản lý hồ sơ học sinh, các thông tin liên quan đến họcsinh, cụ thể công việc như sau:
- Tiếp nhận hồ sơ của học sinh theo giấy báo nhập học sinh
- Dựa trên thông tin của học sinh (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán ) phânloại hồ sơ từng học sinh theo ngành học đăng ký, phân loại hồ sơ theo từng lớpdựa vào bản danh sách lớp của học sinh
- Ghi chép sổ đăng ký các thông tin của học sinh (họ tên, năm sinh, quê quán,địa chỉ liên lạc ) theo danh sách từng lớp
- Bảo quản hồ sơ và sổ đăng ký học sinh đúng quy định
- Tiến hành trả hồ sơ gốc cho những học sinh xin thôi học tại trường theo đúngquy định (căn cứ đơn xin thôi học có xác nhận của giáo viên chủ nhiệm lớp vàhiệu trưởng nhà trường thì mới tiến hành trả hồ sơ gốc và phải vào sổ theo dõi
để biết được số lượng học sinh thôi học trong năm học)
Kết quả đạt được:
Trang 22- Hoàn thành việc phân loại hồ sơ theo đúng lớp
- Ghi chép đầy đủ thông tin học sinh trong sổ đăng ký học sinh
- Lưu giữ và bảo quản hồ sơ một cách khoa học theo đúng quy định đảm bảothuận lợi nhất cho việc tìm kiếm, tra cứu hồ sơ học sinh khi cần thiết
Như vậy việc quản lý hồ sơ học sinh đòi hỏi nắm vững các quy định về quản
lý hồ sơ học sinh, các biện pháp thực hiện công việc này chủ yếu là phương pháp thủ công do đó đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc Việc quản lý hồ sơ phải được tiến hành đúng quy định nhằm tránh để thất lạc hồ sơ, bảo quản hồ sơ trong điều kiện tốt nhất, đồng thời trong quá trình thực hiện công việc cần phát hiện và thông báo cho những học sinh còn thiếu hồ sơ gốc để học sinh nhanh chóng bổ sung đầy đủ các giấy tờ theo giấy báo nhập học của nhà trường.
2.2 Tham gia lập kế hoạch học sinh đi thực tế tại cơ sở:
- Căn cứ kế hoạch toàn khóa, căn cứ kế hoạch năm học của nhà trường Căn
cứ nội dung chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
- Hợp đồng với cơ sở đến thực tế( Bệnh viện đa khoa tỉnh CAO BẰNG) thống nhất nội dung, thời gian, số lượng học sinh tối thiểu 40, tối đa 47 học sinh
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng tin học văn phòng lập bản kế hoạch chi tiết: thời gian, địa điểm, chỉ tiêu mà học sinh đạt được (số lần quan sát,số lần thực hành
Trang 23Cần nắm vững kế hoạch năm học của trường , nội dung chương trình của Bộ
để làm căn cứ xây dựng kế hoạch, trau dồi thêm kiến thức và kỹ năng tin học, kỹ năng lập kế hoạch để có thể hoàn thành tốt hơn bản kế hoạch đúng tiến độ chương trình học của toàn khóa đảm bảo thời gian thực tế tại cơ sở của học sinh
2.3 Hỗ trợ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp đợt II năm học 2011-2012:
Với bất kỳ một cơ sở giáo dục nào thì việc tổ chức thi hết học kỳ cho họcsinh là điều không thiếu được,trong đợt thực tập vừa qua em đã được tham gia tácnghiệp và trực tiếp hỗ trợ tổ chức kỳ thi hết học kỳ 1 năm học 2010-2011 tạiTrường Trung cấp Y Tế CAO BẰNG.Công việc này cụ thể như sau:
*Nghe phổ biến về kế hoạch tổ chức các kỳ thi (lên lịch thi, xét điều kiện dựthi,quy chế trông thi…)
-Việc lập kế hoạch thi cử,lên lịch thi phải được tiến hành và hoàn tất trước kỳ thitrong thời gian là 2 tuần Kế hoạch phải được lập chi tiết và chu đáo, đảm bảo chủđộng trong quá trình thực hiện Kế hoạch thi phải được cán bộ bộ phận đào tạothống nhất với giáo viên các tổ bộ môn và toàn thể các giáo viên để đảm bảo vềmặt tiến độ Trên cơ sở thống nhất đó, cán bộ Bộ phận đào tạo có trách nhiệmtriển khai công việc tới tổ bộ môn và các giáo viên phụ trách, yêu cầu các bộ phậnnày thống nhất về mặt nội dung thi, có kế hoạch và thông báo tới học sinh về thờigian thi, nội dung ôn tập
Sau khi tổ bộ môn đã thống nhất với nhau về nội dung thi, phải đi đến kết quả
là ra đề thi cho bộ môn Tiếp đó tổ trưởng bộ môn có trách nhiệm trình và thốngnhất đề thi cho bộ phận Phát triển chương trình Sau khi đề thi được thống nhất,cán bộ Bộ phận đào tạo có trách nhiệm lập kế hoạch thi ( bao gồm: thời gian thi,địa điểm thi, danh sách thi, số báo danh, phòng thi, giáo viên coi thi…) Công việcnày phải đảm bảo hoàn thành sớm, nhanh chóng và tránh thay đổi
-Xét điều kiện dự thi căn cứ theo quy chế 40 Những học sinh không tham dự lầnthi thứ nhất hoặc có điểm học phần dưới 5 ở lần thi thứ nhất sẽ được dự thi lần thứ