Thực tập tốt nghiệp là một chương trình mang tính chất thực tế vầ cần thiết đối với mỗi sinh viên. Sau thời gian 7 kỳ học lý thuyết tại giảng đường, thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên có dịp quan sát, tiếp cận và tìm hiểu các hoạt động quản lý giáo dục trong thực tế hoạt động của một cơ quan quản lý giáo dục, của nhà trường, của các cơ sở giáo dục khác. Ngoài ra sinh viên còn có thêm hiểu biết về các mặt tổ chức hoạt động của 1 cơ sở giáo dục. Thông qua đó sinh viên có điều kiện được tiếp thu những kỹ năng nghề nghiệp ở đơn vị thực tập; củng cố, khẳng định và bổ sung thêm những kiến thức cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục cũng như ý thức nghề nghiệp trong tương lai. Ngoài ra sinh viên biết liên hệ vận dụng các kiến thức về quản lý và quản lý giáo dục đã học để phân tích và đánh giá các hoạt động của một nhà trường, cơ sở giáo dục, các cơ quan quản lý giáo dục. Biết xác định những kiến thức cần quan tâm, tìm hiểu ở những kỳ học tiếp theo.
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Điạ điểm thực tập:
Trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội
Họ và tên sinh viên : ĐỖ THỊ HẠNH Lớp : QLGD_K2B
Vị trí thực tập : PHÒNG ĐÀO TẠO&QLHS Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THÀNH VINH.
Thanh Hóa, tháng1/2011
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lời nói đầu: 4
2.Tổng quan về địa điểm thực tập: 6
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường trung cấp Bách Nghệ 6
2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý: 7
2.3 Công tác tuyển sinh và đào tạo 9
2.4 Chức năng nhiệm vụ của trường trung cấp Bách Nghệ 11
2.5 Các ngành nghề đào tạo 12
3 Danh mục các nội dung thực tập 13
3.1 Tìm hiểu hoạt động quản lý tại phòng đào tạo trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội 13
3.2 Tham gia thực hành một số nội dung liên quan đến công tác của sinh viên sau tốt nghiệp 14
PHẦN NỘI DUNG 16
1 Kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập 16
1.1 Cơ sở pháp lý 16
1.2 Cơ sở lý luận 17
2 Kết quả tiếp thu được trong quá trình thực tập 24
2.1 Xếp thời khóa biểu, xếp lịch học 24
2.2 Xếp lịch thi cho sinh viên 28
2.3 Hỗ trợ công tác thi 30
2.4 Giải quyết các công việc hành chính văn phòng 31
2.5 Cùng chuyên viên phòng đào tạo lập kế hoạch đi thực tập lâm sàng 32 2.6 Giải đáp một số thắc mắc của học sinh 33
2.7 Cùng chuyên viên phòng đào tạo giải quyết các tình huống quản lý 34
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37
1.Kết luận 37
1.1 Tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập 37
1.2 Bài học kinh nghiệm 38
2 Kiến nghị 40
PHỤ LỤC 43
Phụ lục 1: Văn bản pháp quy 43
Phụ lục 2: Kế hoạch của phòng đào tạo 44
Phụ lục 3: Tài liệu về công tác quản lý 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Muốn phát triển giáo dục - đào tạo và nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo,nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳhội nhập thì không thể thiếu được những nhà quản lí giáo dục chuyên nghiệp,vừa
có trình độ quản lí khoa học hiện đại lại vừa có nghệ thuật quản lí khéo léo Vì vậykhoa Quản lí giáo dục thuộc Học viện Quản lí giáo dục phối hợp với Trường trungcấp Bách Nghệ Hà Nội tạo điều kiện cho sinh viên Học viện Quản lí giáo dục có cơhội tiếp cận thực tế quản lí giáo dục tại cơ sở Trong quá trình thực tập quản lí hoạtđộng giáo dục thực tiễn, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô vàbạn bè từ Học viện và từ nhà trường Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình đó, em đã hoànthành nhiệm vụ cũng như hoàn thành bản báo cáo này
Về phía đơn vị thực tập, em xin chân thành cảm ơn thầy: Phạm Văn trưởng phòng đào tạo trường trung cấp Bách Nghệ đã dẫn dắt, hướng dẫn em trongquá trình tìm kiếm tài liệu, thu thập thông tin số liệu, tạo điều kiện cho em cónhững kiến thức thực tế bổ ích suốt quá trình thực tập Cùng toàn thể chuyên viênphòng đào tạo và thầy cô nhà trường
Cường-Về phía học viên, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Vinh giáoviên hướng dẫn từ phía Học viện quản lý Giáo Dục đã luôn theo sát tư vấn, địnhhướng và góp ý cho em trong suốt thời gian thực tập
Em xin trân trọng cảm ơn!
Do điều kiện thời gian không có nhiều, đây cũng là một chuyên ngành họcmới và khả năng của một sinh viên năm thứ 4 còn có nhiều hạn chế nên báo cáochắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của cácthầy cô giáo cùng bạn bè để báo cáo được hoàn thiện hơn!
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một chương trình mang tính chất thực tế vầ cần thiếtđối với mỗi sinh viên Sau thời gian 7 kỳ học lý thuyết tại giảng đường, thực tập tốtnghiệp giúp sinh viên có dịp quan sát, tiếp cận và tìm hiểu các hoạt động quản lýgiáo dục trong thực tế hoạt động của một cơ quan quản lý giáo dục, của nhà trường,của các cơ sở giáo dục khác Ngoài ra sinh viên còn có thêm hiểu biết về các mặt tổchức hoạt động của 1 cơ sở giáo dục Thông qua đó sinh viên có điều kiện đượctiếp thu những kỹ năng nghề nghiệp ở đơn vị thực tập; củng cố, khẳng định và bổsung thêm những kiến thức cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục cũng như ý thứcnghề nghiệp trong tương lai
Ngoài ra sinh viên biết liên hệ vận dụng các kiến thức về quản lý và quản lýgiáo dục đã học để phân tích và đánh giá các hoạt động của một nhà trường, cơ sởgiáo dục, các cơ quan quản lý giáo dục Biết xác định những kiến thức cần quantâm, tìm hiểu ở những kỳ học tiếp theo
Đồng thời sinh viên sẽ có ý thức trách nhiệm, thái độ đúng đắn trong cáchoạt động thực tiễn, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị kiến thức và kĩ năngnghề nghiệp trong tương lai cũng như thực hiện tốt các nội dung và yêu cầu của đợtthực tập
Đơn vị em lưa chọn thực tập là Trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội, và cụthể hơn là phòng đào tạo và QLHS nhà trường, sở dĩ em lựa chọn địa điểm này vìnhững lý do sau:
- Đặc điểm hoạt động của đơn vị là quản lý đào tạo hệ trung cấp, phù hợp vớinhóm ngành quản lý đào tạo mà em lựa chọn trong các môn học tự chọn
- Khả năng liên hệ tại cơ sở thuận lợi, tạo điều kiện cho em thu thập thông tin, sốliệu, học hỏi công tác quản lý một cách dễ dàng, giao thông thuận lợi
Trang 5- Phòng đào tạo và QLHS là một đơn vị có nhiều công việc nghiệp vụ được diễn ratạo điều kiện thuận lợi cho bản thân em được tham gia nhiều hoạt động để tăngthêm kinh nghiệm làm việc.
Báo cáo của em là sự kết hợp giữa lý luận và kiến thức thực tế Cấu trúc củabài báo cáo gồm 3 phần:
- Phần mở đầu:
1 Lời nói đầu
2 Tổng quan về địa điểm thực tập
3 Danh mục các nội dung thực tập
- Phần nội dung:
1 Kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập
2 Kết quả thu được trong quá trình thực tập
Trang 62.Tổng quan về địa điểm thực tập
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội.
Khái quát về trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội
- Tên trường: Trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội
- Địa chỉ: Số 01 Nhân Hòa Nhân Chính, Q Thanh Xuân TP Hà Nội
- Điện thoại: 04.35574959 - 0912788644
- Website: www.truongbachnghehn.edu.vn
Trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội trực thuộc sở giáo dục và đào tạo HàNội Tiền thân là trường trung học dân lập Bách Nghệ được thành lập theo quyếtđịnh số 6028/QĐ – UB ngày 15/10/2001 và Quyết định số 1760/QĐ-UBND ngày30/10/2008 UBND Thành Phố Hà Nội
Quy mô đào tạo hàng năm: Từ 1500 đến 2000 học sinh, sinh viên
Chức năng nhiệm vụ của trường:
- Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ có trình
độ, kỹ năng nghề nghiệp bậc trung cấp chuyên nghiệp chính qui và đào tạo, bồidưỡng chương trình nội dung chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn
- Liên kết đào tạo với các trường Đại học, Cao đẳng hệ liên thông từ TCCN lênCao đẳng, từ TCCN lên Đại hoc, từ Cao đẳng lên Đại học và hệ Đại học vừa làmvừa học
- Liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp gắn đào tạo với thực hành tạo cơ hội tìmkiếm việc làm trong thời gian học tại trường và sau khi tốt nghiệp
- Đặc biệt ngoài chương trình đào tạo chính qui tại trường Nếu học sinh có nguyệnvọng nhà trường tổ chức cho học sinh đi thực tập theo nghề đào tạo ở nước ngoài.Phương châm giáo dục của nhà trường là: “ Học đi đôi với hành; Lý thuyết luôngắn liền với thực tiễn; Nhà trường gắn chặt với gia đình & xã hội”
Trang 7Khẩu hiệu hành động của nhà trường là: “ Tất cả cho chất lượng đào tạo, tất cả vìhọc sinh thân yêu; Dạy tốt, học tốt để ngày mai lập thân, lập nghiệp”
Mục tiêu phấn đấu của nhà trường: “Xây dựng nhà trường văn hóa; Nhà giáo mẫumực; Học sinh thanh lịch hiện đại”
Đối tượng Tuyển sinh:
* Học sinh đã tốt nghiệp THPT - Học24 tháng
* Học sinh học hết THPT nhưng chưa tốt nghiệp - Học 27 tháng
* Học sinh đang học THPT (lớp 11,12) - Học 30 tháng
* Học sinh đã học xong TH Cơ sở (lớp 9) - Học 36 tháng với
Tất cả các đối tượng học sinh trên sau khi tốt nghiệp được cấp Bằng Trung cấpchuyên nghiệp chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được học liên thông lênCao đẳng và Đại học tại trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội, do các trường Đạihọc liên kết với Trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội Đào tạo và cấp Bằng Chínhqui theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển theo kết quả học tập phổ thông
Khu vực tuyển: Hà Nội và các tỉnh
Thời gian tuyển sinh : Từ tháng 1 đến tháng 12 hàng năm
* HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN:
Trang 8- Nhà trường có đội ngũ giáo viên, chuyên gia được đào tạo từ các trường Đại họctrong và ngoài nước có trình độ nghiệp vụ sư phạm Nhiều giáo viên được côngnhận giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia, thành phố nhiều giáo viên đạt trình độ caohọc, tiến sĩ.
- Nhà trường có đầy đủ Các phương tiện hiện đại phục vụ giảng dạy: Projector,Đèn chiếu, đầu Video, Casses, Máy tính, phòng thư viện, phòng học chuyên môn,phòng thực hành cho các chuyên ngành đào tạo với đầy đủ các phương tiện thựchành thực tập
- Nội dung chương trình đào tạo luôn được cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triểncủa xã hội
- Nhiều năm liên tục nhà trường đạt thành tích cao trong các Hội thi Giáo viên dạygiỏi và Hội thi Học sinh giỏi Thành phố
- Nhà trường đào tạo có chất lượng và phù hợp với yêu cầu xã hội nên học sinh tốtnghiệp ra trường hầu hết có nơi làm việc
*THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA TRƯỜNG:
- Từ năm 2004 đến nay 6 năm liên tục nhà trường được UBND Thành phố
Hà Nội và Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tuyên dương và công nhận là “TrườngTiên tiến“ và “Tập thể lao động xuất sắc“ trong khối các trường Trung cấp chuyênnghiệp của Thủ đô Năm học 2009 - 2010 được Bằng khen của Chủ tịch UBNDThành phố Hà Nội về thành tích “Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2009-2010“
- Nhiều năm liên tục nhà trường được UBND Thành phố và Sở Giáo dục vàĐào tạo Hà Nội khen thưởng về thành tích đạt kết quả cao trong Các Hội thi Giáoviên dạy giỏi cấp thành phố, Hội thi học sinh giỏi cấp Thành phố
- Nhiều chuyên ngành đào tạo của nhà trường hàng năm không đủ số lượnghọc sinh tốt nghiệp cung cấp cho các doanh nghiệp và các cơ sở sử dụng lao độngyêu cầu
Trang 9- Chi bộ Đảng nhà trường nhiều năm liên tục đạt danh hiệu “Chi bộ trongsạch vững mạnh“ Công đoàn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hàng năm đều đượccông nhận là cơ sở hoạt động xuất sắc
- Hàng năm các hoạt động văn hóa, TDTT, văn nghệ, các hoạt động Hội thithời trang, cắm hoa, cắm trại được duy trì và đẩy mạnh, tạo sân chơi lành mạnh thuhút học sinh tham gia
2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Trên 100 giáo viên cơ hữu và thỉnh giảng, hầu hết là Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc
sỹ, chuyên gia đã và đang công tác tại các trường Đại học, Cao đẳng và TCCN cótrình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong giảng dạy và hướng dẫn thực hành,
có phương pháp sư phạm tốt giúp đỡ học sinh trong học tập và cuộc sống
Trang 10Sơ đồ bộ máy quản lý và các phòng ban chức năng của nhà trường
Trong đó
Cơ cấu tổ chức của nhà trường bao gồm:
- Hội đồng quản trị gồm 4 thành viên:
1 Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Hồng Hải
2 Hiệu trưởng: Ông Lê Đình Xương
3 Hai phó hiệu trưởng gồm:
- Ông Nguyễn Hồng Hải – Phụ trách TC-HC-QT
- Ông Nguyễn Văn Thuyên – Phụ trách TS-Liên Kết đào tạo
- Trưởng phòng đào tạo: Ông Phạm Văn Cường
- Trưởng phòng hành chính – Quản trị: Bà Hoàng Ngọc Liên
Chủ tịch hội đồng quản trị
Hiệu trưởng
P.HT Phụ trách tổ chứcP.HT Phụ trách đào tạo
Phòng tài vụ Phòng kế toánPhòng đào tạo Phòng hành
chính
Trang 11Cao đẳng
TC CN
CN KT
Kh ác
NVS P1
NVS P2
Phổ cập VT
NN A trở lên
Tỉ lệ đạt chuẩn Ban giám
Trang 128 Nơi làm việc các phòng
2.3 Công tác tuyển sinh và đào tạo
Đối tượng Tuyển sinh:
* Học sinh đã tốt nghiệp THPT - Học24 tháng
* Học sinh học hết THPT nhưng chưa tốt nghiệp - Học 27 tháng
* Học sinh đang học THPT (lớp 11,12) - Học 30 tháng
* Học sinh đã học xong TH Cơ sở (lớp 9) - Học 36 tháng
Tất cả các đối tượng học sinh trên sau khi tốt nghiệp được cấp Bằng Trung cấpchuyên nghiệp chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được học liên thông lên Cao đẳng và Đại học tại trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội, do các trường Đại học liên kết với Trường Trung cấp Bách Nghệ Hà Nội Đào tạo và cấp Bằng Chính qui theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển theo kết quả học tập phổ thông
Khu vực tuyển: Hà Nội và các tỉnh
Thời gian tuyển sinh : Từ tháng 1 đến tháng 12 hàng năm
Trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệpthực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo và chịu sự quản lý trực tiếp của
Sở Giáo dục – Đào tạo TP Hà Nội Đối với các nghề cần đào tạo thực hiện theo quyđịnh của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì đăng ký danh mục nghề với SởLao động - Thương binh và Xã hội và chịu sự quản lý trực tiếp của sở về chuyênmôn, nghiệp vụ và kế hoạch đào tạo nghề
Với đội ngũ cán bộ quản lý và các thầy cô giáo có năng lực chuyên môn cao,giàu kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và có uy tin trong khu vực nên mặc dùmới được hình thành đến nay nhưng nhà trường đã thu hút được 3170 học sinhtham gia học tập với 69 lớp Trong đó:
Trang 13- Hệ tập trung chính quy dài hạn là: 2036 học sinh
- Hệ vừa học vừa làm: 662 học sinh
- Hệ học liên thông cao đẳng : 572 học sinh
Ngoài ra nhà trường còn ký hợp đồng liên kết đào tạo với các trường đại học:
CN Hà Nội mở các lớp liên thông ngành kế toán, Hệ thống điện, Ngành QTDN,Ngành chế tạo máy hệ trung cấp lên Cao đẳng và trung cấp lên Đại học với 1.532sinh viên theo học, liên kết với ĐH công nghiệp Hà Nội, ĐH điện lực, ĐH Kinh TếQuốc Dân, ĐH Bách Khoa Hà Nội
Có thêm các trung tâm Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và Tư vấn Nghềnghiệp; Trung tâm công nghệ Atax; Phòng cung ứng lao động đào tạo để đào tạonghề ngắn hạn phục vụ cho nhu cầu xã hội và tư vấn giới thiệu việc làm cho họcsinh ra trường
2.4 Chức năng nhiệm vụ của trường trung cấp Bách Nghệ :
- Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ có trình
độ, kĩ năng nghề nghiệp bậc trung cấp chuyên nghiệpvà trình độ nghề
- Liên thông, liên kết đào tạo học Đại học, Cao đẳng trong và ngoài nước
- Đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng chuyên đề và ngoại ngữ
- Đào tạo theo nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân người học
3 Danh mục các nội dung thực tập
3.1 Tìm hiểu hoạt động quản lý tại phòng đào tạo và QLHS trường trung cấp Bách Nghệ Hà Nội:
3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Đào tạo:
A/ Nhiệm vụ chung:
1 Giúp hiệu trưởng trong việc xác định mục tiêu giáo dục, xây dựng:
- Kế hoạch đào tạo
- Kế hoạch giảng dạy các ngành, lớp thoe chương trình đào tạo
Trang 14- Kế hoạch giáo viên
- Kế hoạch mở ngành mới phù hợp với xu thế phát triển
- Kế hoạch đánh giá, cải tiến chương trình sau mỗi khóa học
- Kế hoạch thi tốt nghiệp
2 Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo :
- Thực hiện các công việc giáo vụ:
+Lập hệ thống theo dõi +Sổ lên lớp hàng ngày + Sổ theo dõi giảng dạy+Sổ theo dõi tình hình học tập của học sinh +Sổ thông báo
+ Sổ báo kết thúc môn
+ Bộ hồ sơ lên lớp của từng môn học cho giáo viên gồm (Danh sách
điểm danh, lịch trình giảng dạy, bảng ghi kết quả học tập theo hệ số, điểm trung bình, điểm tổng kết)
- Tổng hợp đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo thông qua hệ thống điểm cácmôn học các lớp
- Làm báo cáo định kì theo quy định yêu cầu của hiệu trưởng
3 Trả bằng tốt nghiệp cho học sinh các khóa
B/ Nhiệm vụ cụ thể
Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ chung năm học 2008- 2009 phòng đào tạo đã triển khai các nhiệm vụ sau :
1, Giúp hiệu trưởng:
a Xây dựng chương trình giáo dục cho toàn trường
b Xây dựng kế hoạch đào tạo cho các khóa học của toàn trường
c Xây dựng kế hoạch thi Giáo viên dạy giỏi- thi học sinh giỏi cấp trường
d Biên soạn lại chương trình đào tạo theo quyết định 40/2007/ QĐ /
BGD&ĐT cho 2 chuyên ngành :
+ Lữ hành – Hướng dẫn du lịch+ Lễ tân khách sạn – Văn phòng
e Biên soạn lại chương trình khung cho 6 chuyên ngành Đào tạo:
+ Lữ Hành – Hướng dẫn du lịch+ Lễ tân khách sạn – Văn phòng+Kỹ thuật chế biến món ăn +Tin Học
+ Nghiệp vụ nhà hàng +Tài chính ngân hàng
Trang 15f Xây dựng biên soạn mở nghề mới với 02 chương trình :
+ Tài chính ngân hàng + Mỹ thuật ứng dụng
g Xác định kế hoạch giáo vụ theo chương trình - kế hoạch đào tạo của các ngành theo các lớp học sinh đang học
h Báo cáo Bộ GD&ĐT về công tác kiểm định chất lượng giáo dục
i Lập kế hoạch và tiến hành tự kiểm tra chất lượng chuyên môn trong nhà trường với các tổ chuyên môn
j Lập Kế hoạch thi tốt nghiệp các khóa gửi Sở giáo dục và đào tạo, hoàn thiện các thủ tục cho học sinh đi thực tập tốt nghiệp, hệ thống điểm chuẩn bị xét điều kiện dự thi tốt nghiệp
2, Tổ chức quá trình đào tạo và công tác giáo vụ:
Trên cơ sở kế hoạch đào tạo của các ngành, phòng đào tạo:
a Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi và học sinh giỏi cấp trường và bồi dưỡng đưa giáo viên và học sinh đi tham gia dự thi Hội thi GVDG, thi học sinh giỏi cấp thành phố
b Lập thời khóa biểu các lớp
c Lập hệ thống sổ theo dõi quá trình đào tạo:
+ Sổ theo dõi tình hình giảng dạy và học tập
+ Sổ theo dõi học sinh học tập chuyên cần
+ Sổ báo kết thúc môn
+ Sổ thông báo
+ Sổ thực hiện tình hình giảng dạy cho mỗi môn học: ( Danh sách điểm
danh, lịch trình giảng dạy, bảng ghi kết quả học tập theo các hệ số, điểm trung bình, điểm tổng kết)
d Nhận tập, hợp điểm, đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo thông qua hệ thống điểm các môn học của các lớp
3, Tổ chức trả bằng tốt nghiệp cho học sinh các khóa
3.1.2 Căn cứ vào những nhiệm vụ và chức năng trên hiện tại phòng đào tạotrường trung cấp Bách Nghệ đang tiến hành những hoạt động cụ thể sau:
Phòng Đào tạo giúp Hiệu trưởng tổ chức, quản lý, chỉ đạo, triển khai thực hiệncông tác đào tạo bao gồm kế hoạch, nội dung chương trình, chất lượng dạy và họctheo quy chế đào tạo đã ban hành
Trang 16Xây dựng kế hoạch Đào tạo, tổ chức quản lý công tác giảng dạy, quản lý họctập, tổ chức biên soạn giáo trình tài liệu, tổ chức xét tuyển sinh hàng năm cho khốitrung cấp chuyên nghiệp và khối vừa học vừa làm theo quy chế của Bộ Giáo dục vàÐào tạo,
Tiếp nhận học sinh bao gồm ( nhận giấy tiếp nhận, hướng dẫn vào lớp, vào sổdanh sách lớp, thông báo cho GVCN), kế hoạch thi kết thúc môn học, học kì, nămhọc, kế hoạch thi giáo viên giỏi- học sinh giỏi
Chịu trách nhiệm về công tác thanh tra kiểm tra bao gồm:( Theo dõi giảng dạy,kiểm tra việc thực hiện quy chế giảng dạy của giáo viên, đối chiếu giữa tiến độ thựchiện thông qua lịch trình giảng dạy với sổ LLHN)
Lập kế hoạch và tổ chức thi tốt nghiệp cho học sinh các khóa, chịu trách nhiệmcấp phát văn bằng chứng chỉ theo quy định hiện hành Bên cạnh đó phòng Đào tạocòn có mối liên hệ với các phòng ban khác trong nhà trường nhằm thực hiện mụctiêu chung của nhà trường
3.2 Tham gia thực hành một số nội dung liên quan đến công tác của sinh viên sau tốt nghiệp
- Giúp chuyên viên phòng đào tạo tại cơ sở thực tập giải quyết các công việc hànhchính như: Giao nhận các loại giấy tờ văn bản hành chính lưu hành nội bộ, soạnthảo và in sao các loại giấy tờ …
- Giải đáp một số thắc mắc của học sinh như: hỏi lịch học, xếp thời khóa biểu, lịchthi, lịch học lại, thi lại, hỏi điểm…
- Hỗ trợ công tác thi như: kiểm tra đề thi, giấy thi, niêm phong đề thi, dọc phách,ghép phách…
- Công việc thường xuyên làm hàng tuần gồm có:
+ Giúp chuyên viên phòng đào tạo xếp thời khóa biểu, xếp lịch học, lịch thi(mỗi tuần làm 1 lần và vào cuối tuần để lên kế hoạch cho tuần tiếp theo)
Trang 17+ Vào cuối mỗi tuần dán thông báo về lịch học, lịch thi ở bảng tin, cung cấpthông tin cho giáo viên và học sinh về kế hoạch học tập của tuần tiếp theo.
+ Lập danh sách giáo viên chấm thi
+ Viết phiếu giao bài thi
+ Viết báo cáo tiến độ ghép phách bài thi
+ Giúp chuyên viên phòng đào tạo lập kế hoạch học tập sau tết và kế hoạchthi nâng điểm cho học sinh trước tết
+ Giúp chuyên viên phòng đào tạo làm công tác kiểm tra hồ sơ học sinh vàthống kê những thiếu sót và chỉnh sửa khi cần thiết
- Công việc làm trong tháng gồm có:
+ Giúp chuyên viên phòng đào tạo soạn thảo đề thi cho một số môn côngviệc này phải được hoàn thành trước 1 tuần
+ Giúp chuyên viên phòng đào tạo kiểm tra sổ lên lớp hàng ngày(sổ đăng
bạ ) để nhắc nhở giáo viên thực hiện đúng tiến độ giảng dạy và tiến độ vào điểmcho học sinh
+ Đi kiểm kê cơ sở vật chất tài sản của nhà trường vào cuối năm và cùng vớichuyên viên phòng đào tạo viết báo cáo tổng kết
- Giải quyết các tình huống phát sinh tại phòng đào tạo trong quá trình thực tập
PHẦN NỘI DUNG
1 Kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập
Để có thể hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, bản thân em
đã vận dụng tổng hợp các kiến thức lý luận, kiến thức thực tế, và nghiên cứu các tàiliệu pháp lý có liên quan tới quản lý đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Cụ thểcác kiến thức ấy được em phân tích như sau:
1.1 Cơ sở pháp lý
Trang 18Trường Trung cấp Bách Nghệ được thành lập theo quyết định số 6028/QĐ –
UB ngày 15/10/2001 và Quyết định số 1760/QĐ-UBND ngày 30/10/2008 UBNDThành Phố Hà Nội
Hiên tại nhà trường đang sử dụng tổng hợp các tài liệu pháp quy sau:
+ Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp ban hành kèm theo quyết định số43/2008/QĐ – BGDĐT ngày 29 tháng 07 năm 2008 của bộ trưởng bộ giáo dục vàđào tạo
+ Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèm theoquyết định số 40/2007/QĐ – BGDĐT ngày 01 tháng 08 năm 2007 của bộ trưởng
bộ giáo dục và đào tạo
+ Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học cao đẳng và trung cấp chuyênnghiệp hệ chính quy ban hành kèm theo quyết định số 42/2007/QĐ – BGDĐTngày 113 tháng 08 năm 2007 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo
Phòng đào tạo nhà trường nơi em trực tiếp tham gia làm việc hoạt động căn
cứ vào quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy Quy chế bao gồm 5chương và 20 điều:
- Chương I: Quy định chung
- Chương II: Tổ chức đào tạo
- Chương III: Đánh giá học phần, thi kết thúc học phần và thi tốt nghiệp
- Chương IV: Điều kiện công nhận tốt nghiệp, xếp loại và cấp bằng tốt nghiệp
- Chương V: Xử lý vi phạm
Căn cứ vào quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp để phòng đào tạo xâydựng chương trình học, tổ chức thi học phần: ra đề thi, hình thức thi, chấm thi vàkết thúc học phần, cách tính điểm và xếp loại, tổ chức thi tốt nghiệp, cấp phát vănbằng chứng chỉ tốt nghiệp Bên cạnh việc bám sát quy chế, thực hiện đúng quychế thì phòng đào tạo cũng linh hoạt xử lý cách tính huống phát sinh trong quá
Trang 19trình áp dụng sao cho phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường và đem lại hiệuquả tối ưu nhất.
1.2 Cơ sở lý luận
Để làm được các công việc được giao tại đơn vị thực tập bản thân em đã đọc,tìm hiểu và áp dụng các kiến thức lý thuyết về quản lý đào tạo và quản lý hànhchính đặc biệt các nội dung như sau: xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo,quản lý đào tạo, Kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính, kỹ năng giao tiếp Ngoài
ra trong quá trình học hỏi thực tế bản thân em còn có cơ hội vận dụng kiến thức củamột số môn cơ sở ngành khác như: Ứng dụng công nghệ dạy học trong quản lýgiáo dục, quản lý hoạt động dạy học, Cách ứng xử tình huống sư phạm trong quản
lý giáo dục Cụ thể:
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủthể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy động, tổ chức, điều phối, giám sát một cách hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục và các hoạt động phục vụ cho mụctiêu phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Quản lý giáo dục có 4 chức năng cơ bản: Chức năng kế hoạch, chức năng tổchức, chức năng chỉ đạo, và chức năng kiểm tra Phòng đào tạo là phòng ban tậptrung vào chức năng kế hoạch, là cơ quan đầu não của nhà trường chuyên lên kếhoạch cho mọi hoạt động của nhà trường
1.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo:
- Nguyên tắc chung:
+ Kế hoạch đào tạo là bản thiết kế để thi công đào tạo của một cơ sở đào tạo
Do đó kế hoạch đào tạo phải được thiết kế theo thời gian và cho từng khóa họctương ứng với từng phương thức đào tạo (chính quy và không chính quy)
Trang 20+ Theo chiều thời gian: kế hoạch đào tạo được thiết kế theo thời gian (nămhọc, theo học kỳ hay theo khóa đào tạo), theo khóa học
+ Theo chiều chương trình đào tạo: Chương trình đào tọa chính quy, phichính quy, bồi dưỡng ngắn hạn
+ Đảm bảo các yêu cầu: tính chính xác (tên từng môn học, từng giờ học, buổihọc, ngày giờ, năm tháng, địa điểm ) tính sư phạm (môn học tiên quyết phải đượcdạy trước môn học triển khai, bố trí thời lượng hợp lý theo buổi học, theo học kỳ,theo năm học) đảm bảo tính khả thi (về các điều kiện đào tạo như: đội ngũ giảngviên, phòng thực hành thực tập )
+ Có 3 loại kế hoạch chính: kế hoạch cho một khóa học, kế hoạch năm học,
kế hoạch học kỳ
- Đặc điểm riêng:
+ Không có một mẫu kế hoạch đào tạo nào là vạn năng để dùng chung chomọi khóa, mọi cơ sở đào tạo Trong thực tế các kế hoạch này thường xuyên đượcsáng tạo, phát triển và hoàn thiện mang đực điểm và phù hợp với từng cơ sở đàotạo
+ Tuy nhiên trong bất kỳ một văn bản nào được đem ra triển khai thực hiệnđều phải có bút phê và dấu của ban giám hiệu
- Kế hoạch cho một khóa học:
+ Kế hoạch đào tạo cho một khóa học bao giờ cũng được thiết kế trước tiên,thậm chí là phải có cả ngày khi đệ trình mở khóa đào tạo lên ban giám hiệu Bản kếhoạch đào tạo cho một khóa học là cơ sở để xây dựng kế hoạch năm học và kếhoạch học kỳ
+ Kế hoạch đào tạo cho một khóa học phải bám sát chương trình đào tạo vànguồn lực đào tạo (giảng viên, cơ sở vật chất, tài chính)
+ Kế hoạch đào tạo cho một khóa học thực chất là một bản dự toán triển khaikhóa đào tạo hay bồi dưỡng xác định
Trang 21+ Kế hoạch đào tạo cho một khóa học càng chi tiết, càng chính xác thì càng
an toàn và hiệu quả (chất lượng và hiệu suất) trong hoạt động đào tạo của cơ sở đàotạo
- Kế hoạch cho một năm học:
+ Được thiết kế trước 3 tháng của một năm học mới Có như vậy mới đủ thờigian thông báo cho các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch đào tạo riêng cho mình và đểhiệu chỉnh khi có những phản hồi về sai sót, về thiếu giáo viên và thiếu nguồn nhânlực
+ Kế hoạch đào tạo của một năm học thực chất là kế hoạch hoạt động của cơ
sở đào tạo trong năm học đó, bao gồm các nội dung chính sau đây:
Trách nhiệm của các bộ phận trong và ngoài của cơ sở đào tạo: một kế hoạchnăm học tốt là kế hoạch đầy đủ, chi tiết đến cả nguồn lực được điều động như thếnào, ai phụ trách và có khả năng theo dõi tiến độ thực hiện của từng công việctrước và sau hoàn thành
Trình tự thời gian về các hoạt động đào tạo: nhập học, sinh hoạt chính trị đầunăm, khai giảng cho khóa học mới kèm theo tổng kết khen thưởng cho năm học cũ,thời gian bắt đầu và kết thúc học của mỗi học kỳ, thời gian thi học kỳ và thi lại, thờiđiểm bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, thời điểm thi tuyển và chấm thi, thời gian nghỉ
hè, ngoài ra còn thời điểm diễn ra các hội nghị, hội thảo về đào tạo và nghiên cứukhoa học
- Kế hoạch cho một học kỳ:
+ Kế hoạch cho một học kỳ là cụ thể hóa kế hoạch của một năm học và củamột khóa học Nhờ kế hoạch này chúng ta tổ chức triển khai các hoạt động đào tạođược đúng tiến độ, đầy đủ nội dung và khối lượng đào tạo của một khóa học vànăm học
Trang 22+ Kế hoạch học kỳ cũng thường xuyên phải được thiết kế sớm trước ít nhất 2tháng kể từ thời điểm bắt đầu học kỳ, có như vậy mới đủ thời gian để phổ biến,điều chỉnh và hoàn thiện Đặc biệt là các bộ phận trong cơ sở đào tạo mới đủ thờigian và dữ liệu để xây dựng kế hoạch học kỳ cho mình và chuẩn bị nguồn lực đểtriển khai tốt cho học lỳ mới.
+ Kế hoạch cho một học kỳ luôn luôn phải đạt được các yêu cầu chính sauđây: đảm bảo tính chính xác (tên từng môn học, từng giờ học, buổi học, ngày giờ,năm tháng, địa điểm), đảm bảo tuân theo đúng kế hoạch đào tạo của khóa học haychương trình đào tạo, phù hợp với kế hoạch năm học đã thiết kế, đảm bảo khả năngkiểm tra, thanh tra, thực hiện triển khai
1.2.3 Tổ chức đào tạo
- Nguyên tắc chung: công tác tổ chức đào tạo về bản chất là triển khai thực hiện
đào tạo theo chương trình đào tạo và theo quy chế đào tạo hiện hành thông qua kếhoạch học kỳ, kế hoạch năm học và kế hoạch khóa học đã được phê duyệt Cácnguyên tắc chung mà bất kỳ một ai làm công tác đào tạo đều phải thực hiện chođúng bao gồm các điểm chính sau:
+ Triển khai đúng chương trình đào tạo và kế hoạch khóa học đã đề ra
+ Tuyệt đối thực hiện đúng quy chế đào tạo hiện hành
+ Trong bất kỳ tình huống nào nếu thay đổi chương trình, kế hoạch đào tạohay áp dụng linh hoạt khác quy chế phải có ý kiến phê duyệt của ban giám hiệu
- Tổ chức dạy: phòng đào tạo cần cung cấp cho giảng viên chương trình chi tiết
môn học, soạn kĩ và yêu cầu từng giảng viên phải thực hiện đúng yêu cầu và mụctiêu của môn học ghi trong chương trình chi tiết và phải làm lịch trình gianngr dạytheo mẫu soạn sẵn và nộp một bộ chế bản điện tử bài giảng và tài liệu tham khảophoto để học viên tự nhân bản
+ Trên cơ sở lịch trình giảng dạy, cán bộ đào tạo, thanh tra hoàn toàn có thểkiểm soát dc tiến trình giảng dạy và đánh giá giữa kỳ của từng giảng viên trong học
Trang 23kỳ Bài giảng soạn bao gồm các kiến thức cốt lõi của môn học và các câu hỏi bàitập cho người học chuẩn bị trước hoặc ôn luyện Nên nhớ rằng bài giảng là giảipháp đảm bảo giảng dạy hiệu quả nhất, chứ không phải giáo trình, không phải cácphương tiện nghe là hiệu quả nhất.
+ Tài liệu tham khảo không chỉ bao gồm tiếng việt mà nên có cả các đoạntrích tiếng nước ngoài để người học từng bướcl àm quen với các thuật ngữ, các kýhiệu và tạo thêm hứng thú tra tìm tài liệu trên Internet, chuẩn bị cho việc làm tiểuluận hay khóa luận của môn học
- Tổ chức học: Vào đầu khóa học (chính quy hay không chính quy) nhất thiết phải
phổ biến đầy đủ nội quy, quy chế và phương pháp học cho học sinh Cần cung cấpcho người học chương trình chi tiết môn học để học chủ động trong học tập, trongviệc tìm thêm tài liệu tham khảo Định kỳ sau 1/3 hay 2/3 và sau khi kết thúc mônhọc nên tổ chức lấy ý kiến người học về nội dung, phương pháp giảng dạy và hiệuquả học môn học để kịp thời điều chỉnh hay rút kinh nghiệm Nếu có ngân hàng câuhỏi trắc nghiệm khách quan thì nên chọn lọc ít nhất 1 câu cho 1 tiết học (30 câu chomôn học 2 đvht) phân bố theo bản trọng để học sinh tự học, học nhóm hay thảoluận trên lớp
- Tổ chức kiểm tra đánh giá:
+ Căn cứ và chương trình chi tiết môn học đã ban hành, lịch trình giảng dạycủa giáo viên và kế hoạch của học kỳ Người quản lý đào tạo tổ chức và theo dõicác hoạt động kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ Kiểm tra giữa kỳ có thể giao cho giáoviên chủ động tổ chức, nhưng phải có báo cáo để xét điều kiện dự thi cuối môn học
+ Đối với hình thức thi tự luận: Đánh giá tiếp thu môn học, giáo viên ra đềcho mở tài liệu để làm Nhờ đó giáo viên không ra để đánh giá mức nhận thức thấp,học sinh không học tủ hay quay cóp
+ Đôi với hình thức thi trắc nghiệm khách quan cần làm ít nhất 5 đề bằngcách đổi thứ tự và đổi đáp án cảu câu lựa chọn để 4 người xung quanh là 4 đề khác
Trang 24nhau Tốt nhất là thi trắc nghiệm trên máy tính, vừa đảm bảo tốc độ vừa hạn chếtiêu cực.
+ Tổ chức kiểm tra đánh giá cũng giống như các triển khai khác trong đàotạo, người làm công tác đào tạo cần tuyệt đối tuân theo quy định, pháp quy hiệnhành Tất cả các cải tiến, thay đổi thang điểm, điều chỉnh kết quả chấm, đáp án đềuphải có bút phê của bạn giám hiệu
- Tổ chức đào tạo theo niên chế hay tín chỉ: khác nhau chủ yếu ở chỗ người học
phải học theo kế hoạch quy định (niên chế) hay người học học theo kế hoạch tựthiết kế (tín chỉ)
+ Đối với đào tạo theo niên chế: kế hoạch đào tạo theo khóa học, theo nămhọc và theo từng học kỳ sau khi ban hành người học phải tuân theo tuyệt đối Đúng
kỳ hạn người học phải hoàn thành tất cả các môn học có trong chương trình mớiđược xếp tốt nghiệp
+ Đối với đào tạo theo tín chỉ: người học tự thiết kế trong giới hạn quy địnhviệc tích lũy tín chỉ của các môn học theo kế hoạch đào tạo tại cơ sở đào tạo Tíchlũy đủ số tín chỉ của chương trình đào tạo mới được xét tốt nghiệp Như vậy cũngnhập học một khóa học các học viên có thể tốt nghiệp theo các thời hạn khác nhau
do khả năng tích lũy môn học của từng người
+ Dù đào tạo theo niên chế hay tín chỉ thì công tác kế hoạch và việc tổ chứcdạy và tổ chức học và tổ chức kiểm tra đánh giá của cơ sở đào tạo đều phải triểnkhai theo những yêu cầu và các nguyên tắc chung như đã nêu
1.2.4 Quản lý đào tạo