Khó khăn về vốn tín dụng nông thôn

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 45 - 46)

III. Những khó khăn còn tồn tại trong quá trình đầ ut phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam.

1. Khó khăn về vốn tín dụng nông thôn

Để đáp ứng nhu cầu vốn, thời gian qua trong nông thôn xuất hiện nhiều hình thức tự huy động vốn trong nội bộ nh sự hình thành của các Hợp tác xã, nhóm sản xuất hỗ trợ vốn làm kinh tế phụ...đã hình thành mạnh các kênh huy động vốn với nhiều hình thức nh các Hợp tác xã tín dụng, Tổ hợp tác do nông dân tự lập ra. Nhng do mô hình tổ chức cha hợp lý, trình độ quản lý của các xã viên còn chênh lệch dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không đồng đều trong nội bộ, nên việc phát huy hiệu quả cha cao, khả năng tích luỹ kém. Nguồn đầu t từ các tổ chức tín dụng là một kênh đầu t khá quan trọng, đầu t trực tiếp cho sản xuất ở nông thôn và điều hoà nguồn vốn giữa thành thị và nông thôn. Vốn đầu t cho nông thôn của các tổ chức tín dụng trong những năm qua tuy có tăng trởng về số lợng và chất lợng, nhng thực tế vẫn đầu t không đủ cho sản xuất. Nguyên nhân là do bị khống chế bởi hạn mức tín dụng trên tài sản thế chấp cũng nh những trở ngại về mặt thủ tục pháp lý, tính thời vụ trong nông nghiệp ảnh hởng đến chu kỳ vay, sản xuất nông nghiệp lại chịu ảnh hởng bởi thời tiết, chịu sự bấp bênh về giá cả và thị trờng. Mặt khác, bên cạnh sự đầu t đồng bộ về vốn cần phải nâng cao trình độ nhận thức và khả năng tiếp cận thị trờng, phá bỏ tâm lý tiểu nông trong lao động nông thôn, tập trung phát triển đô thị hoá nông thôn theo hớng ly nông bất ly hơng, tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế dịch vụ ở nông thôn, tạo việc làm cho lao động tại chỗ, đa ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta.

Theo báo cáo khảo sát của Dự án mở rộng tiếp cận tài chính nông thôn Việt Nam- Canada vào năm 1999, có khoảng 40% hộ nông dân có thu nhập thấp đợc vay từ các tổ chức tín dụng chính thức nh Ngân hàng Ngời nghèo (NHNN), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNN & PTNN). Trong đó, NHNN & PTNN đáp ứng đợc 27%; NHNN đáp ứng đợc 9% và quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng đợc 4%. Theo báo cáo này, có khoảng 12 triệu hộ gia đình sống ở nông thôn Việt Nam. Trong đó, hộ nghèo đói chiếm 10% (1,2 triệu hộ ); hộ nghèo chiếm 15% ( 1,8 triệu hộ); hộ trung bình chiếm 10% (1,2 triệu hộ); hộ

khá giả chiếm 25% ( 3 triệu hộ); hộ giàu có chiếm 40% ( 4,8 triệu hộ). Trớc hết, có thể kể đến chơng trình tín dụng u đãi hộ nghèo của Chính phủ do Ngân hàng Ngời nghèo (NHNN) thực hiện. NHNN đợc thành lập năm 1996 với nhiệm vụ đặc biệt là phục vụ chủ yếu cho các hộ nghèo đói với lãi xuất cho vay u đãi ( 0,7%/ tháng trớc đây và từ 1/4/2000, lãi xuất u đãi cho nông dân vùng sâu, vùng xa là 0,6%/ tháng). Tính đến cuối năm 1999, NHNN đã triển khai cho vay đợc gần 5 triệu lợt hộ với doanh số cho vay là 7007 tỷ đồng, với d nợ bình quân là 1,6 triệu đồng/hộ. Riêng năm 1999, NHNN đã cho vay đợc 3900 tỷ đồng với 230000 hộ, hàng trăm tỷ đồng từ Ngân hàng Nhà nớc để bù chênh lệch lãi xuất. Mặt khác, do nguồn vốn hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn Chính phủ cấp nên NHNN chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu vay vốn tín dụng của các hộ nông dân nghèo. Bên cạnh NHNN thì NHNN & PTNT cũng có vai trò quan trọng trong việc đa tín dụng về nông thôn, Ngân hàng này có hệ thống từ Trung ơng đến các huyện, có chi nhánh hoặc điểm dịch vụ tới trung tâm cụm xã. Phần lớn các khoản tín dụng ngắn hạn ( 80%) và tập trung chủ yếu phục vụ phát triển nông nghiệp (67%) các hoạt động tài chính vi mô của các tổ chức phi chính thức đã tạo cho ngời nghèo thói quen sử dụng vốn vào mục đích tăng thu nhập, tạo cơ hội và khả năng tiết kiệm cho ngời nghèo. Hơn nữa, hoạt động này thực tế cũng đã góp phần làm giảm đáng kể tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Việt Nam. Trình độ cán bộ quản lý dịch vụ tài chính vi mô, nhất là cấp xã, tổ cha đáp ứng đợc yêu cầu đối với một tổ chức kinh doanh tiền tệ. Hầu hết các cán bộ quản lý có trình độ quản lý thấp, cha qua bất kỳ một khoá đào tạo phù hợp nào về quản lý kinh tế, quản lý tài chính, có nơi cán bộ phải tự học từ ch viết và con số. Do đó, nguy cơ mất vốn, lỗ và vi phạm các nguyên tắc tài chính của kế toán là dễ dàng xảy ra, trong khi đó quyền lợi và nghĩa vụ của họ không đợc pháp luật điều chỉnh và bảo vệ.

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w