thôn của Việt Nam
1. Giải pháp cho vốn đầu t nông nghiệp nông thôn
Trong những năm qua, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy quá trình chuyển từ nền sản xuất tự túc sang nền kinh tế hàng hoá, từ nền sản xuất nhỏ manh mún và lạc hậu trong nông nghiệp sang nền sản xuất với quy mô lớn hơn tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, trong lĩnh vực tín dụng đã có nhiều chính sách khuyến khích quan trọng nh:
- Chính sách khuyến khích cho vay các hộ sản xuất nhằm phát triển thành phần kinh tế nông hộ. D nợ cho vay liên tục tăng với tốc đọ bình quân 30%/ năm. Đến cuối năm 1999 số hộ đợc vay vốn lên tới 4 triệu.
- Chính sách khuyến khích cho vay thu mua lơng thực nhằm tập trung đợc khối lợng lớn lơng thực, cân đối tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu và bình ổn giá cả, đảm bảo có lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp, Doanh số cho vay tăng
nhanh: đến cuối năm 1999 doanh số cho vay thu mua lơng thực lên tới trên 12.000 tỷ đồng, gấp 6 lần so với năm 1993.
- Chính sách khuyến khích cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
- Chính sách khuyến khích cho vay phát triển các cơ sở chế biến xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp. đến cuối năm 1999, tổng mức d nợ đã lên đến khoảng trên 3.000 tỷ đồng.
- Chính sách khuyến khích cho vay hộ nghèo để sản xuất nhằm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và phát triển sản xuất nông nghiệp. Đến cuối năm 1999, tổng d nợ cho vay hộ nghèo đạt khoảng 4.000 tỷ đồng.
- Chính sách khuyến khích cho vay để thực hiện các chơng trình kinh tế trọng diểm khác nh để nhập khẩu phân bón, phát triển đánh bắt cá xa bờ, làm nhà trên cọc...
Mặc dù tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn trong những năm qua có nhiều nét khởi sắc, song tín dụng ngân hàng đối với sản xuất nông nghiệp đang còn phải đơng đầu với những khó khăn và thử thách rất lớn. Những khó khăn này một mặt là bản chất của hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng xuất phát từ sự cha phù hợp trong cơ chế kinh tế nên đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn khi phải đáp ứng yêu cầu vừa phát triển sản xuất nông nghiệp vừa mở rộng và phát triển tín dụng ngân hàng.
Do vậy hiện nay, để mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn cần phải có các giải pháp mang tính đồng bộ.
1.1. Tăng cờng và tập trung hơn nữa các nguồn vốn đầu t ch phát triển sản xuất nông nghiệp. xuất nông nghiệp.
Xây dựng chính sách huy động vốn đầu t theo mô hình tổng hợp nguồn lực huy động vốn từ trong nớc, nớc ngoài , nguồn vốn tại chỗ, nguồn vốn từ nơi khác, nguồn tự có. Trong đó nguồn trong nớc là quyết định, nguồn tại chỗ là cơ
bản, nguồn từ bên ngoài là quan trọng. Nguồn vốn ngân sách là yếu tố dẫn đ- ờng, nền tảng của mọi công cuộc đầu t vào nông nghiệp, nông thôn.
1.2 Đa dạng hoá các hình thức cho vay:
Đặc biệt cần áp dụng nhiều hình thức cho vay mới phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, phù hợp với trình độ dân trí, tiềm lực kinh tế của những ngời sản xuất nông nghiệp, tạo thuận lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp và hạn chế rủi ro cho tín dụng ngân hàng. Các hình thức có thể áp dụng nh: Cho vay trả góp đối với các nông hộ, cho vay một lần nhng trả làm nhiều lần, cho vay thông qua các tổ chức trung gian nh các trạm thu mua, các tổ chức cung ứng vật t phân bón nông nghiệp, các nông trờng hoặc thông qua các tổ chức hội, các đoàn theer, các tổ chức xã hội nghề nghiệp... cho vay theo chu trình khép kín có sự kết hợp giữa nhiều ngành, nhiều công đoạn, nhiều lĩnh vực với nhau. thực hiện cho thuê tài chính để cho thuê máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ.
1.3 Mở rộng đối tợng cho vay:
Tín dụng nông nghiệp phát triển nông thôn không chỉ cho vay bó gọn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà phải đợc mở rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau để phát triển theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Thực hiện cho vay để trớc hết phát triển mạnh cơ sở hạ tầng trong sản xuất nông nghiệp ( điện, đờng, trạm, trờng, nhà ở, tới tiêu, nớc sạch...) cho vay để cải tiến sản xuất, áp dụng công nghệ cao và khoa học tiên tiến vào sản xuất từ con giống đến thu hoạch, bảo quản, cất trữ và chế biến.
1.4 Chính sách lãi suất:
Góp phầnkhuyến khích đầu t của ngời sản xuất nông nghiệp, Về nguyên tắc lãi suất phải tiến tới tự do hoá theo quan hệ cung cầu. Mặc dù hiện nay cơ chế lãi suất không còn phân biệt giữa thành thị và nông thôn nữa nhng cần áp dụng lãi suất ở vùng nông thôn thấp hơn lãi suất thành thị. Ngoài lãi suất bình thờng, cần thực thi lãi suất u đãi đối với các đối tợng và các lĩnh vực cần khuyến
khích đầu t phục vụ cho chiến lợc hiịen đại hoá, cồng nghiệp hoá làm tăng khả năng sinh lời đối với ngời sản xuất nông nghiệp.
1.5 Mở rộng mạng lới cung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng:
Cải tiến hồ sơ và các thủ tục vay vốn cho nông hộ. Do điều kiện vật chất kỹ thuật và trình độ dân trí của ngời sản xuất nông nghiệp còn rất thấp nên việc mở rộng mạng lới cuung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng, cải tiến hồ sơ và thủ tục vay vốn đối với họ là rất cần thiết. Các tổ chức tín dụng đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, các tổ chức tín dụng hợp tác (Quỹ tín dụng nhân dân) cần mở rộng mạng lới, đảm bảo cho khách hàng có thể gửi tiền, vay vốn tại chỗ, các thủ tục phải giản đơn, dễ hiểu, giảm thiểu các loại giấy tờ, có quy trình giao dịch thuận tiện, nhằm mở rộng tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn. Cần hình thành sớm các ngân hàng chính sách để phục vụ riêng cho các lĩnh vực này thực hiện mục tiêu mang tính chất kinh tế - xã hội của Nhà nớc trong giai đoạn từ nay đến 2010.
1.6 Các giải pháp hỗ trợ:
Chính sách ruộng đất cần đợc điều chỉnh, trớc hết phải hợp hoá nhanh chóng quyền sử dụng ruộng đất lâu dài đối với ngời nông dân; tránh việc giao khoán ruộng đất cho nông dân một cách manh mún, ruộng đất bị xé lẻ làm cản trở việc phát triển sản xuất với quy mô lớn; nhất quán trong việc nhận quyền sử dụng ruộng đất làm tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng. Chính sách thuế, nhất là thuế nông nghiệp cần tạo nhiều u đãi để khuyến khích ngời dân đầu t sản xuất, chính sach thuế phải ổn định tránh thay đổi nhiều. Các loại thuế về nhập khẩu vật t, phân bón, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cần đợc u đãi hơn nữa để khuyến khích đầu t cải tiến sản xuất. Nhà nớc cần có những chính sách đúng đắn trợ giúp về giá cho các sản phẩm nông nghiệp để ngời sản xuất an tâm bỏ vốn đầu t công sức, tạo ra thu nhập tơng đối cho nông dân, bù đắp lại những công sức ngời nông dân boe ra trong sản xuất.