Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầ ut cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 74 - 80)

III. Một số giải pháp cho chính sách đầ ut phát triển nông nghiệp nông thôn của Việt Nam cho tới 2005.

2.Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầ ut cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn.

***

2. Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầu t cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn. thôn.

Cơ cấu kinh tế của nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết, cơ cấu ngành trong nông nghiệp còn bất hợp lý ví dụ nh tỷ trọng cơ cấu ngành trồng trọt còn cao hơn ( khoảng 80% so với tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ chiếm khoảng 20%) Cơ cấu hợp lý về đầu t trong cơ cấu vùng kinh tế hai vùng Đồng Bằng sông Hồng và Đồng Bằng sông Cửu Long còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn nhà nớc phải có vai trò quyết định trong vị trí chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn với thị trờng trong nớc và thế giới bằng các chính sách cơ chế đồng bộ, quy hoạch định hớng cho nông thôn theo từng vùng lãnh thổ. Thời gian tới phải chú trọng phát triển trong dịch vụ chăn nuôi, nhất là các dich vụ phục vụ nông nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đa tỷ trọng dịch vụ có vị trí tơng xứng trong quá trình phát triển nông nghiệp. Mặt khác phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi có gí trị kinh tế cao nhằm tận dụng lợi thế về đất đai nớc và khí hậu trong vùng, đồng thời gắn với công nghệ bảo quản và chế biến sau thu hoạch để tiến tới một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có cơ cấu thích hợp giữa trồng trọt chăn nuôi dịch vụ và cơ cấu hợp lý trong từng lĩnh vực. Có nh vậy nghành nông nghiệp mới đủ đảm bảo đợc phát triển ổn định và bền vững.

Phát triển khoa học công nghệ để làm cơ sở cho việc nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm, nghiên cứu để chọn và tạo ra các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái, đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá về sinh học và phát triển bền vững. Ưu tiên đầu t cho chọn và tạo những giống cây trông, vật nuôi chính có giá trị kinh tế cao và tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ( lúa, cà phê,chè, cao su, điều...) ngững

giống cây ăn quả ( vải,nhãn, sầu riêng...) phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, giống cây lâm nghiệp, thuỷ sản.

Nghiên cứu khoa học công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất vi sinh, phân hữu cơ sinhh học, các thuốc trừ sâu sinh học, các loại thức ăn giàu dinh d- ỡng, các loại thuốc thú y. ứng dụng các công nghệ tế bào, công nghệ nuôi cấy, công nghệ cấy truyền hợp tử, công nghệ chuyển giao... và công tác tạo giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm cây trồng...

****

Có chính sách biện pháp thích hợp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa dạng hoá, chuyên môn hoá có hiệu quả có sức canh tranh cao tăng dần tỷ trọng của ngàng công nghiệp xây dngj, ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nông lâm, ng nghiệp. trong GDP đầu năm 2005 tỷ trọng của các ngành trên là 22,25,53. Trong nông nghiệp tập trung phát triển loại nông sản góp phần thay thế nhập khẩu: nhô, đậu tơng, bông, thuốc lá, bò sữa... đồng thời tiếp tục phát triển các mặt hàng nông sản có lợi thế xuất khẩu nh cà phê, cao su, tiêu, điều... theo hớng thâm canh cao, nâng cao chất lợng và hiệu quả góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu để đến năm 2005 có mức xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt 200 USD/ năm.

***

+ Nghiên cứu các biịen pháp kỹ thuật thâm canh cây trồng, nuôi dỡng gia súc, bảo đảm chất lợng vệ sinh, an toàn thực phẩm. đối với cây trồng, tập trung vào bảo vệ thực vạt áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), nghiên cứu các quy luật phát triển của sâu bệnh, biện pháp phòng trừ sinh học để giảm bớt sử dụng thuốc hoá học và tập trung vào kế hoạch tới tiêu cho cây công nghiệp. Đối với chăn nuôi tập trung vào công tác thú y nhằm xây dựng vùng an toàn dich bệnh, nghiên cứu chế độ dinh dỡng thâm canh trong chăn nuôi gia súc gia cầm.

Nghiên cứu và phát triển công nghệ sau thu hoạch: Tập trung nghiên cứu phát triển và phổ biến công nghệ thiết bị bảo quản, đóng gói nhất là các sản phẩm tơi sống nh rau, hoa quả, thịt, cá để giảm tỷ lệ tổn thất, kéo dài thời gian tiêu thụ, áp dụng các kỹ thuật hiện đại kết hợp với các phơng pháp truyền thống.

Nghiên cứu các cơ sở khoa học và thực hiện cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, trong đó tập trung vào 2 vùng đồng bằng và các tỉnh còn nhiều tiềm năng về đất (Trung du miền núi, Duyên Hải và Tây Nguyên).

Phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với nền nông nghiệp hàng hoá, đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nh phát triển thuỷ lợi, điện và giao thông nông thôn, hệ thống thông tin và các công trình phục vụ th- ơng mại, xây dựng các thị tứ, thị trấn làm trung tâm công nghiệp, thơng mại, văn hoá - xã hội ở các địa bàn nông thôn.

Phát triển thi trờng để tạo động lực phát triển kinh tế nông thôn với những nội dung chính là:

+ Xác định hớng phát triển thị trờng của các sản phẩm chính gồm cả thị trờng nội địa và xuất khẩu.

+ Tổ chức nghiên cứu và thông tin thị trờng để xác định lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng chính, lợi thế của các vùng sinh thái, các địa phơng, đồng thời nghiên cứu về qyu mô, nhu cầu, tiêu chuẩn của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế chủ yếu. Tìm hiểu chính sách thơng mại của các nớc nhập khẩu chủ yếu đê kịp thời cuung cấp thông tin cho nông dân và các doanh nghiệp trong nớc.

Một là, về cơ chế đầu t lới điện nông thôn phải xác định "Nhà nớc và nhân dân, trung ơng và địa phơng cùng làm", huy động nhân lực, vậy t, tài lực từ mọi nguồn, mọi thành phần kinh tế để xây dựng hệ thống lới điện. Tổng công ty điện lực Việt Nam đầu t đờng dây trung thế, trạm biến áp và công tơ điện bằng kinh phí từ các nguồn vốn ngân sách,vốn khấu hao cơ bản đợc để lại của ngành điện .Vốn vay tín dụng u đãi theo kế hoạch hàng năm,vốn tài trợ quốc tế theo các hiệp định của Chính Phủ và vốn vay tín dụng dầu t lới điện nông thôn cần

cho áp dụng lãi suất bằng 30-50% mức lãi xuất vay đầu t XDCB hiện hành. Lới điện hạ thế các địa phơng đợc đầu t từ ngân sách địa phơng,vốn phụ thu tiền điện từ thành phố, thị xã, thị trấn và các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn, vốn vay tín dụng u đãi...Nhng đờng dây hạ thế từ đờng trục hạ thế vào nhà dân do nhân dân tự đầu t.

Hai là, đối với những vùng miền núi ||, |||, biên giới, những nơi xa lới điện quốc gia, các hộ gia đình thuộc chính sách đặc biệt khó khăn trong đời sống, Nhà nớc sẽ hỗ trợ để xây dựng đờng dây trục hạ thế và đờng dây hạ thế vào nhà dân. Riêng 4 thành phố trực thuộc Trung Ương và một số địa phơng khác có điều kiện thuận lợi để đa điện về nông thôn các xã ngoại thành, kể cả vốn đầu t cho lới điệ trung và hạ thế, sẽ huy động chủ yếu từ nguồn phụ thu tiền điện trên địa bàn, HĐND, UBND thành phố quyết địnhmức và thời gian phuj thu tiền điện. Các tỉnh, thành phố phối hợp với ngành điện lập dự án xây dựng lới điện trung hạ thế ở nông thôn theo phơng thức bỏ vốn xây dựng lới điện hạ thế, mua bán điện năng của ngành điện theo giá qui định của Nhà nớc và bán lẻ điện năng cho các hộ tieu dùng điện và thu hồi vốn đầu t với các điều kiện không vợt giá trần do Nhà nớc qui định. để tăng số hộ nông dân đợc dùng diịen, ngân hàng cần xem xét cho các hộ ngèo đợc vay vốn theo hình thức tín chấp trả chậm với lãi suất u đãi trong vòng từ 1 - 2 năm để kéo điện hạ thế vào nhà mình.

Ba là, đối với một số xã miền Núi và vùng hải đảo cha có khả năng kéo điện tới đợc, các địa phơng phối hợp với ngàng điện lập dự án xây dựng nguồn điện tại chỗ phù hợp nh diesel, thuỷ điện nhỏ. Khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia đầu t và kinh doanh điện của các dự án nguồn điện tại chỗ nói trên. nhà nớc miên thuế tài nguyên, thuế doanh thu đối với sản xuất kinh doanh các nguồn điện tại chỗ phục vụ trên địa bàn này.

Bốn là. tiến độ thực hiệ viêc giải quyết điện cho nông thôn đến năm 2000 gồm xây dựng mới 1520 xã ( năm 1997 là 100 xã, năm 1998 là 400 xã, năm 1999 là 500 xã và năm 2000 là 520 xã); cải tạo lới điện 2269 xã, năm 1998 là 269 xã, năm 1999 vaf năm 2000 mỗi năm 1000 xã với vốn đầu t 8476 tỷ đồng

(năm 1997 là 418 tỷ, năm 1998 là 1703 tỷ, năm 1999 là 3150 tỷ và năm 2000 là 3202 tỷ).

Năm là về cơ chế quản lý, mọi nguồn vốn đầu t cho lới điện nông thôn phải tuân thủ theo nghị định 42/CP, 92/CP của Chính phủ do chủ đầu t trực tiếp quản lý sử dụng vốn đầu t theo các qui định hiện hành.

Sáu là, về cơ chế quản lý kinh doanh bán điện: Về lâu dài, các đơn vị của Tổng Công ty điện lực Việt Nam sẽ nâng dần tỷ trọng bán điện trực tiếp cho các hộ nông dân ở nông thôn, còn hiện nay vẫn thực hiện đa dạng hoá mô hình quản lý kinh doanh bán điện ở nông thôn. Ban ( Tổ) điễnã, hợp tác xã tiêu thụ điện năng, Công ty (Ban) điện nớc của tỉnh, doanh nghiệp nhà nớc, t nhân mua bán điện năng của Tỏng Công ty điện lực Việt Nam tại Công ty tổng và bán lẻ điện năng cho các hộ nông dân dùng điện.

Dù việc đầu t phát triển điện lới kinh doanh bán điện cho nông dân thực hiện theo các phơng thức và mô hình khác nhau nhng đều có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp Chính quyền địa phơng và các đơn vị thuộc Tổng Công ty điện lực Việt Nam và các chủ đầu t để đảm bảo có kết quả cao nhất. Mặt khác, giao cho Bộ Công nghiệp nghiên cứu, ban hành theo tiêu chuẩn kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và vận hành lới điện nông thôn, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế của nớc ta, vừa đảm bảo các qui định về chất lợng và an toàn.

Vốn cho phát triển điện nông thôn đến năm 2000

Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII đã đề ra "đến năm 2000 sẽ có 100% số huyện và 80% số xã có điện lới và điệntại chỗ". Vì vậy, một trong những mục tiêu đối với ngành điện trong kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 đã đợc Chính phủ đề ra là " Phủ điện tất cả các tỉnh lỵ, huyện lỵ và 80% số xã trong toàn quốc trong đó có 60% số hộ nông dân đợc dùng điện lới quốc gia".

Hiện trạng lới điện nông thôn còn nhiều bất cập.

Thực tế cho thấy, lới điện nông thôn ở nớc ta mỗi miền đợc hình thành ở các gian đoạn khác nhau và có những đặc điểm riêng. ở miền Bắc, lới điện nông thôn lúc đầu đợc hình thành trên cơ sở xây dựng các trạm bơm tiêu nớc phục vụ

nông nghiệp. Lấy các trạm bơm làm điểm xuất phát, các hợp tác xã nông nghiệp huy động công quĩ và sự đóng góp của nhân dân để xây dựng các đờng dây tải điện đến hộ gia đình phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống. Vì vậy có sự lệch lạc lớn về mức độ và tỷ lệ số xã, số hộ có điện giữa các địa phơng khác nhau. nơi nào có phong trào thuỷ lợi phát triển mạnh và tranh thủ đợc sự hỗ trợ tích cực của Nhà nớc thì nơi đó lới điện phát triển tơng đối tốt.

Sau này tình hình chung có khác hơn, nhng căn bản, điện nông thôn ở miền Bắc vẫn lầ gắn với thuỷ lợi. Còn miền Nam, do những năm đầu giải phóng thiếu nguồn điện nên nhà nớc chỉ đầu t lới điện phục vụ các trạm thuỷ nông đầu mối. Sau khi nhà máy Thuỷ điện Trị An đi vào hoạt động năm 1988 và đặc biệt từ giữa những năm 1990 các hợp tác xã mới huy động nông dân đóng góp để xây dựng đờng dây hạ thế đa điênj về xóm, ấp. Tuy vậy, tỷ lệ số hộ nông dân có điện mới chỉ có 34%. Riêng ở miền Trung, việc da điẹn về nông thôn mới chỉ bắt đầu từ khi xây dựng xong đờng dây 220KV Vinh - Đồng Hới cùng trạm 220KV Đồng hới và phát triển mạnh sau khi hoàn thành hệ thống tải điện 500KV Bắc - Nam. Bởi vậy kết quả trên bình diện toàn quốc đến nay, toàn bộ các tỉnh thành phố trực thuộc trung Uơng đã đợc nối với lới điện quốc gia. Đến cuối năm 1996, lới điện quốc gia đã đến với 60/61 tỉnh lỵ, 426/470 huyện lỵ,(đạt tỷ lệ 90,6%),5698/9022 xã có điện,đạt tỷ lệ 63,2% và 6.031.323/11.887.452 hộ nông dân có điện đạt tỷ lệ 50,7%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều đáng lo ngại ở đây là do có nhiều nhu cầu bức xúc về sử dụng điện cùng vốn đầu t hạn hẹp nên lới điện nông thôn trong những năm vừa qua ở nhiều nơi đợc xây dựng không theo qui hoạch, cha đảm bảo tiêu chuẩn ký thuật, trong thời gian sử dụng không đảm bảo thờng xuyên việc bảo trì, cải tạo dẫn đến việc cung cấp điện không ổn định, chất lợng thấp, không an toàn và tỷ lệ tổn thất mất mát điện cao. Trong khi đó việc quản lý điện cha thống nhất (trong 5698 xã có điện và 6.031.323 hộ nông dân dùng điện), chủ yếu theo các mô hình Ban (tổ) điện xã, thầu t nhân, Công ty (xí nghiệp) kinh doanh điệ nông thôn của địa ph- ơng hoặc hợp tác xã tiêu thụ điện năng và ngành điện lực bán điện đến từng hộ

dân. Không những thế, ngay cả về giá điện nông thôn cũng không thống nhất. Bởi vì, ngành điện hiện nay chỉ bán điện trực tiếp đến đợc hộ nông dân khoảng 30 xã trong toàn quốc và bán theo đúng giá qui định. Số xã còn lại, ngành điện lại bán tại công toe tổng với giá 360 đồng/KW/h cho các tổ chức quản lý điện nêu trên để bán lẻ cho hộ nông dân. Do nhiều nguyên nhân về kỹ thuật, về quản lý, giá điện thực tế mà các hộ nông dân phải trả có nhiều mức khác nhau tuỳ theo từng địa phơng và nhìn chung đều cao hơn so với giá qui định. Chẳng hạn có 60,9% số xã cố điện giá từ 450 đ/kwh đến 700 đ/kwh; 32,4% số xã có điện giá từ 700 đ/kwh đến 900 đ/kwh trở lên...

Mục tiêu đến năm 2000:

Một là, đảm bảo 100% số huyện lỵ có điện lới quốc gia hoặc bằng nguồn điện tại chỗ, 80% số xã và 60% số hộ dân có điện. Bởi vì hiện nay còn 35 huyện lỵ miền núi cha có điện và trong số 9 huyện đảo có huyện cha có điện, có huyện có điện nhng mới chỉ giới hạn phục vụ công sở, cơ quan nhà nớc.

Hai là trong số các xã dự kiến đợc cung cấp điện từ nay đến năm 2000 nhìn chung hầu hết đều ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và ở các huyện đảo, việc đa điện chue yếu là phục vụ sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 74 - 80)