Định hớng chính sách đầ ut phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới (từ nay đến 2005)

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 66 - 70)

gian tới (từ nay đến 2005)

1. Khai phá và mở rộng thị trờng cho các nông lâm, hải sản nớc ta, khuyến khích nhập khẩu các công nghệ cần thiết. khích nhập khẩu các công nghệ cần thiết.

Trớc hết phải mở mang hơn nữa thị trờng trong nớc bằng các giải pháp: bỏ sự kiểm soát có tính ngăn sông cấm chợ, bãi bỏ các thuế lu thông đối với các hàng hoá nông, lâm, hải sản trên mọi tuyến lu thông trong nớc, khuyến khích phát triển công nghiệp bảo quản chế biến các loại nông, lâm, hải sản đáp ứng nhu cầu đa dạng của thi trờng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế kể cả t nhân tham gia tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, bãi bỏ các thủ tục phiền hà gây khó dễ cho hoạt động xuất khẩu, u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động trong các lĩnh vực chế biến xuất khẩu nông, lâm, hải sản.

Để mở rộng thị trờng nâng cac khả năng cạnh tranh của hàng hoá, cần có công nghệ mới. Do vậy cần u tiên nhập khẩu các loại giống mới, các công nghệ chế biến, bảo quản nông, lâm, hải sản.

2. Tiếp tục đổi mới các chính sách kinh tế vĩ mô đối với nông nghiệp, nông thôn. thôn.

- Xây dựng và phát triển thị trờng đất đai, đảm bảo sự phân bổ và sử dụng đất đai có hiệu quả. Đổi mới chính sách đất đai, đảm bảo quyền sử dụng đất đai thực sự là của dân đặc biệt là quyền chuyển nhợng thừa kế, cho thuê.

- Khuyến khích phát triển các trang trại đa dạng trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, xem đây là một hình thức kinh doanh quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

- Khuyến khích phát triển các hợp tác xã cổ phần đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ phục vụ nông nghiệp.

- Phát triển các doanh nghiệp nhà nớc trong một số lĩnh vực: quản lý phòng hộ rừng đặc chủng, cung cấp một số giống và công nghệ, quản lý một số

công trình thuỷ nông quan trọng, hỗ trợ giúp các dân tộc ít ngời ở các vùng biên giới v. v...

- Chính sách tín dụng của Nhà nớc cần đợc đổi mới theo hớng phát triển tín dụng thơng mại cho nông dân, đảm bảo lợi ích cho các ngân hàng thơng mại. Chuyển tiền đầu t cho tín dụng u đãi sang đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng nghèo.

- Chính sách đầu t của Nhà nớc cần đợc tập trung vào các lĩnh vực: cơ sở hạ tầng, phòng hộ bảo vệ và phát triển rừng đặc chủng, các công trình phòng chống thiên tai; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo trợ xã hội, xoá đói giảm nghèo; phát triển ytế, giáo dục, văn hoá... còn việc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh sẽ do dân làm, dựa vào nguồn vốn của dân. Ước tính sơ bộ, chỉ đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng đạt mức sơ khai cho khoảng 8850 xã theo tiêu chuẩn đô thị về đờng, điện, trờng học, bệnh xá, trung tâm văn hoá... thì đã mất khoảng hơn 6 tỷ USD. Nếu với mức chi ngân sách hiện nay thì phải mất 30 năm nữa mới có số vốn 6 tỷ USD dành cho kết caáu hạ tầng nông thôn. Do vậy nếu Nhà nớc không tập trung đầu t vào lĩnh vực này thì rất khó có sự cải thiện.

- Đô thị hoá nông thôn là một xu hớng phát triển không tránh khỏi. Đô thị hoá nông thôn cần phải đợc qui hoạch, xác định theo hớng phát triển các thị tứ, thị trấn, đô thị huyện. Đồng thời phải tính tới xu hớng nông dân rời vào các thành phố. Để đáp ứng yêu cầu này, cần có quy hoach mở rộng các thành phố cần thiết, cần có chính sách giúp đỡ những ngời nhập c mới vào thành phố.

3. Xoá đói giảm nghèo là yêu cầu bức thiét đối với nông dân hiện nay.

Để xoá đói giảm nghèo trớc hết là phải tạo thêm việc làm cho dân với nhiều biện pháp nh tăng đâù t, mở rộng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề mở rộng thị trờng, khai khẩn các vùng đất mới, đẩy mạnh xuất khẩu lao động... nghĩa là tạo các điều kiện, các ccơ hội cho những ngời nghèo có thể tăng thu nhập.

Thực hiện chính sách tín dụng u đãi cho ngời nghèo. Sự u đãi ở đây không phải về lãi suất ( lãi suất là lãi suất thị trờng), mà là sự u đãi về điều kiện cho vay không cần thế chấp, u tiên cho vay các dự án sử dụng thiếu lao động...

Thực hiện chính sách trợ cấp cho những ngời bị đói, không nơi nơng tựa, cho những vùng bị thiên tai...

Xây dựng quỹ BHXH cho nông dân trên cơ sở tự nguyện đóng góp.

4. Định hớng cơ cấu kinh tế nông thôn:

Những định hớng chủ yếu đối với phát triển cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm:

Thứ nhất, phát triển nông nghiệp hàng hoá trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng nhằm:

+Bảo đảm vững chắc an ninh lơng thực quốc gia.

+ Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có lợi thế làm hàng hoá nhằm đàp ứng nhu cầu trong nớc và hớng mạnh ra xuất khẩu (những ngành sản xuất chính có khả năng cạnh tranh xuất khẩu nh gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, râu quả, lâm sản, thuỷ sản).

+ Phát triển sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu: Khai thác tiềm năng về đất đai, lao động kết hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển một số sản phẩm có nhu cầu lớn để cạnh tranh, giữ vững thị trờng trong nớc, từng bbớc thay thế nhập khẩu, tiến tới xuất khẩu( nh cây có dầu, bông, tơ tằm, thuốc lá, mía đờng, muối, thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi gồm cả thịt và trứng).

+ Chú ý các sản phẩm có lợi thế so sánh ở các vùng kinh tế chẳng hạn nh:

(1) Vùng Tây Bắc:

- Phát huy tiềm năng đất đai để sản xuất đủ lơng thực cung cấp cho vìng; - Phát triển nhiều cây ăn quả và cây công nghiệp nh chè, cà phê, mía chăn nuôi Trâu, bò thịt, bò sữa;

- Lu ý đến bảo vệ rừng và trồng rừng trớc hết là rừng đầu nguồn và các vùng đệm để duy trì dòng chảy, nớc bề mặt và nơc ngầm.

(2) Vùng Đông Bắc:

- Trồng cây lơng thực để đảm bảo an ninh lơng thực của vùng;

- Mở rộng diện tích cây ăn qủa( cam, đào, mận) và cây công nghiệp (chè); - Phát triển chăn nuôi trâu, bò, dê; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảo vệ, trồng va phát triển lâm nghiệp, nhất là rừng đầu nguồn và vùng đệm.

(3) Vùng Đồng Bằng sông Hồng:

- Duy trì ổn định 1 triệu ha đát trồng lúa;

- Phát triển các cây lơng thực khác nh nhô, khoai tây.

- Tập trung phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, râu quả nhiệt đới có giá trị cao nh chuối, nhãn, vải...

- Phấn đấu đạt 5,5 triệu con lợn vào năm 2010.

(4) Vùng Bắc Trung Bộ:

- Thâm canh trồng lúa, tiếp tục thay đổi cơ cấu mùa vụ để tránh thiên tai; - Phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía) và cây ăn quả;

- Phát triển chăn nuôi bò, lợn; - Bảo vệ diện tích rừng hiện có.

(5) Vùng Nam Trung Bộ:

- Sản xuất lơng thực để khắc phục tình trạng thiếu lơng htực tại chỗ;

- Phát triển cây ăn quả( thanh long) và cây công nghiệp (mía,điều, tiêu, dừa, cao su);

- Phát triển chăn nuôi bò, dê;

- Phát triển rừng phòng hộ ở khu vực hồ cha lớn;

(6) Vùng Tây Nguyên:

- Phát triển cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều và bông; - Phát triển chăn nuôi bò;

(7) Vùng Đông Nam Bộ:

- Phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày (cà phê, cao su, chè, điều, mía, lạc);

- Phát triển rau quả;

- Phát triển chăn nuôi gia cầm, bò thịt, bò sữa và lơn cung cấp cho Tp. Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp.

(8) Vùng đồng bằng sông Cửu Long

- Tiếp tục phát triển trồng lúa cho xuất khẩu

- Phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm đặc biệt là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm nhất là chăn nuôi vịt cung cấp cho các thành phố và xuất khẩu

- Trồng cây ven biển, bảo vệ rừng ngập mặn

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 66 - 70)