Giá trị xuất khẩu nông nghiệp

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 55 - 61)

II. GDP nông nghiệp và xuất khẩu tăng thu ngoại tệ

2. Giá trị xuất khẩu nông nghiệp

Năm Tổng trị giá xuất khẩu của cả nớc Trị giá hàng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Hàng nông sản Hàng lâm sản Hàng thuỷ sản Tỷ trọng 1990 2404,0 1106,0 783,2 126,5 239,1 46,0 1991 2087,1 1089,0 628,0 175,5 285,4 52,2 1992 2580,7 1276,1 827,6 140,8 307,7 49,4 1993 2985,2 1444,4 919,7 97,5 427,2 48,4 1994 4054,3 1948,1 1280,2 111,6 556,3 48,0 1995 5448,9 2521,1 1745,8 153,9 612,4 46,3 1996 7255,9 3068,3 2459,6 212,2 696,5 42,3 1997 9185,0 3238,5 2231,3 225,2 782,0 35,2 1998 9360,3 3323,7 2274,3 191,4 858,0 35,5

Thời kỳ 1990 - 2001 nông nghiệp nhìn chung đã đạt đợc những thành tựu to lớn sản lợng lơng thực tăng đều ổn định không những đủ dùng trong nớc mà còn xuất khẩu tăng thu ngân sách. Bảng trên cho ta thấy tình hình chung về xuất khẩu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản thời kỳ 1990 - 1998. Năm 1990 tổng trị giá hàng nông lâm nghiệp và thuỷ sản xuất khẩu là 1106,0 triệu USD trong đó trị giá hàng nông sản là 783,2 triệu USD. Năm 1995 tổng trị giá hàng nông lâm nghiệp thuỷ sản xuất khẩu tăng hơn so với năm 1990 đạt 2521,1 triệu trong đó trị giá hàng nông sản đạt 1745,8 triệu USD. Năm 1998 trị giá hàng nông lâm nghiệp, thuỷ sản xuất khẩu tăng lên so với năm 1995 đạt 3323,7 triệu USD trong đó trị giá hàng nông sản chiếm 2274,3 triệu USD.

21. Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.

Tăng trởng bình quân xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam đạt 21% năm trong suốt 10 năm Gạo, cà phê, cao su, chè là bốn mặt hàng chủ lực, năm 1999 đạt 1,8 tỷ USD chiếm 16,63% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

Số lợng và kim ngạch xuất khẩu của bốn mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam so với các đổi thủ cạnh tranh xem biểu sau:

Biểu13: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 1999

STT Năm

Sản lợng xuất khẩu (1000 tấn)

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Gạo Cà phê Cao su Chè Gạo Cà phê Cao su Chè 1 1990 1624 89.6 75.9 10.8 305 76.16 75.3 12.96 2 1991 1033 93.8 62.9 10.5 235 74 50 14 3 1992 1940 116.2 81.9 13 418 92 66.9 16 4 1993 1722 122.6 96.7 20.6 362 110.6 74.7 26 5 1994 1983 177 135.5 21.2 424 328.2 135.4 26.5 6 1995 2058 248.1 138.1 18.8 530 595.5 193.5 26.5 7 1996 3047 181.4 194.5 21 868 420 163.3 29 8 1997 3682 391.6 195 32.3 891 497.5 194.6 48 9 1998 3800 382 197 33.2 1100 593.8 127.5 50.5 10 1999 4500 487.5 265 37 1080 592 145 46

Có thể thấy rằng cả bốn mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đều có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng bình quân của thế giới và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (trong mặt hàng gạo và cà phê), Inđônêxia (cà phê và cao su), Pakistan (về gạo); Braxin, Clombia (cà phê), Kênia Silanca (về chè), Malaixia (về cao su)... kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan, có xu hớng tăng từ dới 30% (trớc năm 1998) lên 44% (năm 1998) kim ngạcg xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với Braxin đã tăng từ 9,44% (năm 1992) lên 25,4% (năm 1998). Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam so với ấn Độ cũng tăng từ 4,3% (năm 1992) lên 9,32% (năm 1998) kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam so với Thái Lan cũng có tăng nhng so với tốc độ chậm hơn từ 5,8% (năm 1992) lên 8,81% năm 1998. Các số liệu trên đã chứng tỏ rằng: mức chênh lệch ở mặt hàng gạo và cà phê đợc thu hẹp nhiều nhất trong bốn mặt hàng cạnh tranh chính.

Điều đó cũng cho thấy rằng, thời gian qua, sức cạnh tranh của bốn mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam có đợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên nếu đi sâu phân tích thù quả thực chúng ta không khỏi băn khoăn về sức cạnh tranh thực sự của hàng nông snả xuất khẩu của Việt Nam.

Tốc độ kim ngạch nhỏ hơn tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu (17,1% so với 20,2% ở gạo; 15,1% so với 19% ở chè; 14,25% so với 17,67% ở cao su).

So với các đối thủ cạnh tranh thì tốc độ sản lợng của họ thấp hơn nhng tốc độ tăng kim ngạch lại cao hơn Việt Nam. Chẳng hạn trong khi sản lợng gạo xuất khẩu của Thái Lan chỉ gấp 1,67 lần của Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu lại gấp những 2,27 lần, sản lợng cà phê xuất khẩu của Braxin chỉ gấp 2,6 lần Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhiều mặ hàng khác cũng trong tình trạng tơng tự.

Trừ mặt hàng gạo, còn ba mặt hàng còn lại có sự chênh lệch khá lớn về số lợng so với các đối thủ cạnh tranh chính: cà phê chỉ bằng 1/3 của Inđônêxia của Colombia chè chỉ bằng 1/6,7 ấn Độ,1/8 của Srilanca, cao su chỉ bằng 1/5 của Mailaixia và 1/9 của Thái Lan...

Nh vậy, 10 năm qua tuy đã có sự phát triển vợt bậc song nhìn chung nông sản xuất khẩu Việt Nam (trừ gạo) còn chiếm số lợng nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh, cha đủ sức để chi phối đến sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới và nông sản Việt Nam vẫn phải chịu tác động của giá cả Thế giới và lấy nó làm tiêu chuẩn cho mình.

2..2 Về chất lợng nông sản xuất khẩu có đợc cải thiện đáng kể ở hầu hết các

mặt hàng.

Chẳng hạn tỷ lệ gạo chất lợng cao (5 đến 10% tấn) đã tăng từ 1% (năm 1989) lên 85% (năm 1998) tỷ lệ gạo chất lợng thấp (25% tấn) chỉ còn 22%. Tuy nhiên, đó chỉ là tiến bộ trong cải thiện độ gẫy của gạo. gạo 5% của Thái Lan hơn hẳn ta về mùi vụ, hình dáng, kích thớc và tỷ lệ thuỷ phần.

Cùng với gạo, chất lợng các hàng nông sản khác cũng có những tiến bộ đáng kể. Nh mặt hàng cà phê, tỷ trọng cà phê loại 1 tăng từ 2% (vụ 95/96) lên 16% (vụ 98/99) loại II B giảm từ 80% (vụ 95/96) xuống còn 5% (vụ 98/99), song tỷ lệ thuỷ phân cao qú 13% thậm chí có cả hạt đen mốc, vỡ, lẫn nhiều tạp chất, quy cách, màu sắc, độ bóng, độ đồng đều cha đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Tỷ lệ cao su thợng hạng tăng từ 89,3% (1995) lên 91,04% năm 1995. Tuy đã

tăng đợc tỷ trọng hàng hoá phẩm cấp cao nhng mẫu ma đơn điệu nêu cha thâm nhập đợc vào phần thị trờng cao cấp và do đó giá bán luôn luôn thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh gây thua thiệt cho hoạt động xuất nhập khẩu.

2.3. Giá nông sản xuất khẩu có tăng lên nhng vẫn thấp hơn giá của các đối thủ

Biểu 14: Giá một số hàng nông sản thời kỳ 1991 - 1998

Giá MH 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998

1. Giá cà phê

- Giá Việt Nam 791 792 902 1854 2401 1479 1270 1554 - Giá Braxin 1263 953 1105 2548 2733 221 3162 2343.5 - Giá thế giới 1520 1254 1334 2503 3100 2317 2907 2583 2. Giá gạo

- Giá Việt Nam 227 215 210 214 258 285 242 289 - Giá Thái Lan 276 276.7 261 320.7 315 367 387.5 393.3 - Giá thế giới 234 332 302.4 344 311 373.7 379 347 3. Giá cao su

- Giá Việt Nam 795 817 773 999 1360 1350 980 700 - Giá Thái Lan 803.4 803.3 825.7 1016 1506 1301 992.8 787 - Giá thế giới 829 838.7 741.8 1037.3 1059 1332.3 1058 763 4. Giá chè

- Giá Việt Nam 1333 1240 1262 1250 1410 1394 1486 1521 - Giá Thái Lan 2490 2312 2166 2044 2125 2012 2389 2407 - Giá thế giới 2091 1990 1918 1943 2000 2024 2232 2350 Nguồn: FAO Year book 1992 -1995 - 1998 và có đối chiếu với Vụ thơng mại - Bộ kế hoạch và Đầu t.

2.4. Thị phần xuất khẩu của bốn mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

cũng tăng đáng kể.

Từ năm 1991 đến năm 1998 thị phần gạo đợc mở rộng hơn 10%, cà phê hơn 5%, cao su 2,2%, chè cũng đợc mở rộng trên 1,5%. Thị phần gạo của Việt Nam là 18,44% so với Thái Lan là 22,2% cà phê đạt thị phần 7,18% so với Inđônêxia 6,72% Braxin 18,72% và Colombia (11,97). Thị phần các hàng hoá nông sản của Việt Nam tăng lên cùng với số thị trờng đợc mở rộng. Hiện nay hàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở hơn 80 quốc gia trên thế giới, ở khắp các Châu lục và bớc đầu đã thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh Anh, Thụy Sĩ, Pháp, Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan...

Tuy nhiên, dù số lợng thị trờng xuất khẩu thù có nhiều nhng các thị trờng nhập khẩu quy mô lớn và ổn dịnh thì lại ít, chỉ tập trung vào 9 đến 10 quốc gia ở Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapo và một số nớc trong khối ASEAN.

Mặt khác, mức độ thâm nhập vào thị trờng "chính ngạch" của nông sản Việt Nam rất thấp. Đây là thị trờng nhập khẩu chủ yếu và đòi hỏi tiêu chuẩn chất l- ợng cao từ nguyên liệu và chế biến sâu nh gạo đặc sản, cà phê chè, cà phê hoà tan và bánh kẹo...

Tóm lại, trong các hàng hoá nông sản xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua chỉ có gạo và cà phê là đạt đợc thị phần tơng đối cao, hai mặt hàng còn lại đạt thị phần quá nhỏ (tuy rằng vẫn tăng so với trớc đây). Mức độ thâm nhập vào các thị trờng chính ngạch còn rất kém. Nhìn chung chúng ta cha vận hành chiến lợc cạnh tranh hàng nông sản nói chung và những mặt hàng chủ lực.

Chơng III

Định hớng và một số giải pháp cho chính sách đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w