Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường trung cấp xây dựng hà nội

97 247 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường trung cấp xây dựng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -oOo - VŨ TRẦN NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn nhiệt tình chu đáo TS Phan Diệu Hương Tất số liệu, bảng biểu luận văn kết trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích đánh giá sở kiến thức tiếp thu trình học tập, sản phẩm chép đề tài nghiên cứu trước Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Vũ Trần Nam Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Toàn thể Thầy, Cô giáo viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phan Diệu Hương tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, giáo viên trường Trung cấp Xây dựng – Hà Nội cung cấp tư liệu, thông số cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, người thân chia sẻ công việc, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả Vũ Trần Nam Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam 1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo 1.2.1 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo 1.2.2 Quản lý chất lượng đào tạo 1.2.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng đào tạo 1.2.2.2 Các phương pháp quản lý chất lượng đào tạo 1.2.3 Kiểm định chất lượng đào tạo 10 1.2.3.1 Khái niệm kiểm định chất lượng đào tạo 10 1.2.3.2 Vai trò kiểm định chất lượng việc nâng cao chất lượng đào tạo 11 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo TCCN 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo TCCN 21 1.4.1 Các yếu tố bên trường 21 1.4.2 Các yếu tố bên trường 27 1.5 Đặc điểm, vai trò giáo dục TCCN: 28 1.6 Sự cần thiết đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 29 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG - HÀ NỘI (2010 - 2012) 33 2.1 Khái quát trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 34 2.1.3 Cơ cấu máy quản lý trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 35 2.2 Một số kết đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 36 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 37 2.3.1 Chất lượng đào tạo trường theo tiêu chuẩn Bộ Giaos dục Đào tạo 37 2.3.2 Chất lượng đào tạo trường góc độ học sinh học tập 48 2.3.3 Chất lượng đào tạo trường so với trường trung cấp chuyên nghiệp khác thành phố Hà Nội 52 2.3.4 Chất lượng đào tạo trường góc độ đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động 52 2.3.5 Đánh giá chung chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 54 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 55 2.5 Tổng hợp nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG - HÀ NỘI………………………………………………………………………………………62 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội 3.1 Các yêu cầu đổi đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp đến năm 2020 62 3.2 Định hướng phát triển trường để nâng cao chất lượng đào tạo đến năm 2020 64 3.2.1 Phát triển quy mô, ngành nghề, hình thức đào tạo 64 3.2.2 Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội: 64 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 65 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 65 3.3.1 Giải pháp 1: Đổi công tác tuyển sinh 66 3.3.2 Giải pháp 2: Cải tiến nội dung chương trình đào tạo 69 3.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 72 3.3.4 Các giải pháp định hướng khác 75 a Nâng cao trình độ chuyên môn 75 b Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm 76 c Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên 76 d Nâng cao công tác giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh 78 e Tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học 79 f Tăng cường mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 80 TÓM TẮT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBCNV : Cán công nhân viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất CTĐT : Chương trình đào tạo CTHS : Công tác học sinh GD : Giáo dục GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp GDĐT : Giáo dục đào tạo GDTW : Giáo dục trung ương GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn HCLĐ : Huân chương lao động KTX : Ký túc xá PTCS : Phổ thông sở PTDH : Phương tiện dạy học PTTH : Phổ thông trung học SGD ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo SL : Số lượng TB : Trung bình TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCXDHN : Trung cấp Xây dựng – Hà Nội TT : Thứ tự WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ * Danh mục bảng: Bảng 2.1 Ký hiệu tên chuyên ngành đào tạo trưởng trung cấp Xây dựng – Hà Nội ………………………………………………………………………… ……34 Bảng 2.2 Kết chất lượng đào tạo toàn diện………………………… ……37 Bảng 2.3 Kết tuyển sinh nhà trường năm gần đây……… ……38 Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn giáo viên trường………………………… ……41 Bảng 2.5 Trình độ sư phạm giáo viên trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội ……42 Bảng 2.6 Quy mô hiệu đào tạo………………………………………… ……49 Bảng 2.7 Đánh giá cán quản lý giáo viên quan hệ nhà trường với doanh nghiệp……………………………………………………………… ……53 Bảng 2.8 Đánh giá học sinh giáo viên quan hệ nhà trường với doanh nghiệp…………………………………………………………………… ……53 Bảng 2.9 Số lượng phòng học thiết bị dạy học……………………………… ……56 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội * Danh mục hình: Hình 1.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam…………………………………………… Hình 1.2 Định hướng kiểm soát chất lượng đào tạo…………………………….8 Hình 2.1 Phiếu giáo viên tự đánh giá xếp loại theo chuẩn sư phạm giáo viên……44 Hình 2.2 Phiếu đánh giá thi đua tập thể học sinh…………………………………52 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam mối quan tâm nhiều người năm gần Đối với nước phát triển Việt Nam, để vươn tới giáo dục tiên tiến, đại, cập nhật điều kiện cần thiết để đến phát triển kinh tế lâu dài bền vững kinh tế khủng hoảng Việt Nam bước đầu thời đại công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong nhân tố có tác động mạnh mẽ đến phát triển đất nước thời kỳ nguồn nhân lực nhân tố định Một nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa lực lượng lao động lành nghề, hệ giáo dục trung cấp chuyên nghiệp cung cấp số lượng không nhỏ Trong năm vừa qua Việt Nam tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” tâm lý chung gia đình mong muốn em theo học bậc học cao đại học, thạc sỹ,… nên chất lượng lao động nghề thấp, giỏi lý thuyết mà thiếu tính thực tế chưa đáp ứng với nhu cầu doanh nghiệp đòi hỏi trình độ tay nghề, hay kinh nghiệm làm việc thực tế cao Bên cạnh đó, em học phổ thông chưa hướng nghiệp cách cụ thể dẫn đến em chưa thấy cần thiết kỹ nghề Trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động toàn lãnh thổ Việt Nam kỹ thật viên xây dựng Những năm gần trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, nhìn chung số học sinh tốt nghiệp trường doanh nghiệp chấp nhận Tuy nhiên, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu cần thiết nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội lao động có tay nghề Xuất phát từ tình hình trên, chọn vấn đề “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Trung cấp xây dựng – Hà nội” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào nghiệp đổi giáo dục trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội nói riêng giáo dục Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội trang bị kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực công việc, nghề nghiệp khác Cũng ghép theo “chiều dọc” số lượng định mô đun chuyên môn khác trình độ Ưu điểm cảu việc đào tạo theo phương thức mô đun: + Tạo khả để tổ chức đào tạo động linh hoạt + Mô đun dễ dàng thích nghi với nhu cầu thị trường lao động với kinh nghiệm cá nhân nhu cầu việc làm thân + Cho phép lựa chọn dễ dàng nơi học + Chi phí thấp so với chương trình đào tạo dài hạn + Mô đun đơn nguyên cố định áp dụng cho nục đích bối cảnh học tập khác + Hướng trực điều kiện đòi hỏi hệ thống việc làm người học + Đào tạo sát với thực tế nhu cầu người học * Các biện pháp thực hiện: a Xây dựng kế hoạch: - Từ yêu cầu nguyên tắc đạo việc xây dựng, cải tiến chương trình đào tạo BGD ĐT Hà Nội ban hành, nhà trường xây dựng kế hoạch cải tiến nội dung chương trình đào tạo cho chuyên ngành Xác định mục tiêu, dự kiến nhân lực, tài lực, vật lực thời gian, lựa chọ phương pháp cách thức tiến hành việc cải tiến, bổ sung nội dung cho chương trình đào tạo chuyên ngành trường TCXDHN b Chỉ đạo tổ chức thực hiện: - Có mối liên hệ chặt chẽ với quan chủ quản SGD ĐT để tiếp nhận thông tin đường lối chủ trương sách BGD ĐT ban hành - Có mối liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp liên kết đào tạo nhằm tiếp cận công nghệ thiết bị nhằm phục vụ cho đào tạo - Nhà trường họp hội đồng xây dựng chương trình đào tạo giáo viên giảng dạy môn học để trao đổi thảo luận để xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế với góp mặt doanh nghiệp liên kết đào tạo với nhà trường Học viên: Vũ Trần Nam 71 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội - Chương trình thử nghiệm qua khóa học, sau đóng góp bổ sung cho phù hợp lấy làm tài liệu chuẩn thức sử dụng cho giáo viên học sinh làm tài liệu giảng dạy học tập c Kiểm tra đánh giá - Ban đạo thường xuyên kiểm tra tình hình tiến độ thực xây dựng chương trình, rút kinh nghiệm điều chỉnh 3.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 3.3.3.1 Mục đích giải pháp - Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu sau: + Xây dựng đội ngũ giáo viên phải đủ số lượng theo chuẩn quy định 15 học sinh/ giáo viên + Đảm bảo chuẩn chất lượng đội ngũ giáo viên mặt như: phẩm chất, đạo đức, trình độ chuyên môn, tay nghề, nghiệp vụ sư phạm, trình độ hiểu biết kiến thức thực tế, kiến thức văn hóa, xã hội + Đáp ứng nhu cầu đào tạo ngành, nghề đào tạo số lượng học sinh tham gia vào trình đào tạo + Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo nhà trường với sở đào tạo trường TCCN khác địa bàn thành phố Hà Nội nước + Đáp ứng phát triển chung lĩnh vực đào tạo nghề nước ta 3.3.3.2 Nội dung biện pháp thực * Nội dung: - Bổ sung giáo viên cho chuyên ngành, cho môn học thiếu giáo viên - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mặt: + Nâng cao trình độ chuyên môn + Nâng cao tay nghề (đối với giáo viên thực hành) + Nâng cao nghiệp vụ sư phạm + Bổ sung kiến thức sử dụng phương tiện, thiết bị giảng dạy Học viên: Vũ Trần Nam 72 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội + Bồi dưỡng kỹ thuật công nghệ + Bồi dưỡng tin học ngoại ngữ + Bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu khoa học * Các biện pháp thực hiện: a Giải pháp bổ sung giáo viên: - Tuyển mới: Về lâu dài, tuyển giáo viên đảm bảo số lượng giáo viên, đáp ứng nhu cầu nguồn cán giảng dạy cho nhà trường Nguồn tuyển giáo viên cho trường TCXDHN sinh viên khá, giỏi tốt nghiệp trường Cao đẳng, Đại học,… Tuy nhiên hoàn cảnh nay, vấn đề khó sinh viên khá, giỏi thường có nhiều hội việc lựa chọn việc làm thường có xu hướng muốn làm việc doanh nghiệp có thu nhập cao có nhiều hội để thăng tiến Trong đó, việc đáp ứng tiêu chuẩn phương diện nhà trường khó - Để tìm nguồn giáo viên giỏi nhà trường phải chủ động việc tuyển chọn Nhà trường trực tiếp đến tuyển người trường đại học, thông qua chương trình hỗ trợ học bổng, hỗ trợ kinh phí học tập cho sinh viên giỏi trường Đại học trình học, sinh viên có nguyện vọng trường công tác sau tốt nghiệp b Giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên: - Việc xây dựng chế độ, sách phù hợp giúp lựa chọn người, đối tượng cần tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (sau gọi tắt bồi dưỡng) nhà trường SGD ĐT tổ chức, tạo niềm tin cho người tham gia bồi dưỡng, thúc đẩy chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng Việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng giáo viên cần đáp ứng yêu cầu sau: + Nâng cao nhận thức giáo viên công tác bồi dưỡng Nhà trường có trách nhiệm việc giúp giáo viên nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng Giúp giáo viên hình thành nhu cầu hiểu rõ trách nhiệm việc tham gia lớp bồi dưỡng Học viên: Vũ Trần Nam 73 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội + Để cử người tham gia lớp bồi dưỡng nhà trường nên theo lứa tuổi, trình độ học vấn yêu cầu cụ thể chuyên ngành, vị trí làm việc người giáo viên mà cử người tham gia lớp bồi dưỡng cho phù hợp - Huy động nguồn lực + Tài chính: Là yếu tố không thẻ thiếu công tác bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng thường diễn liên tục, đòi hỏi phải có ngân sách riêng cho hoạt động bồi dưỡng Việc có ngân sách riêng cho hoạt động bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi việc định, lựa chọn số lượng người tham gia hoạt động bồi dưỡng + Cơ sở vật chất: Để hoạt động bồi dưỡng thực tốt nhà trường cần có kế hoạch chuẩn bị điều kiện như: phòng học, nhà xưởng, phương tiện, thiết bị để phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng cách tốt + Con người: Người giáo viên người trực tiếp tham gia hoạt động bồi dưỡng, người đóng vai trò định chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng Ngoài chế độ, sách nhà nước nhà trường cần có chế độ cho phù hợp, thỏa đáng nhằm giúp giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng cách tự nguyện tích cực, tránh xảy trường hợp người cần bồi dưỡng không tham gia, người không cần bồi dưỡng lại có tên danh sách tham gia hoạt động bồi dưỡng Điều dẫn đến hoạt động bồi dưỡng hiệu - Quy trình thực hiện: + Trên sở mục tiêu, kế hoạch định trước số lượng cấu chuyên ngành xác định cụ thể nhu cầu tuyển nhu cầu bồi dưỡng + Thông qua Tổ môn đánh giá lực, phẩm chất, thái độ giáo viên, đồng thời với việc xem xét nhu cầu nguyện vọng giáo viên để từ lựa chọn đối tượng tham gia hoạt động bồi dưỡng phù hợp + Thực đầy đủ chế độ, sách giáo viên trình tham gia hoạt động bồi dưỡng + Thiết lập luồng thông tin nhà trường giáo viên suốt trình bồi dưỡng để từ động viên, giúp đỡ người giáo viên hoàn thành khóa bồi dưỡng cách tốt Học viên: Vũ Trần Nam 74 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội c Kiểm tra đánh giá - Xây dựng chế kiểm tra đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên cách phù hợp 3.3.4 Các giải pháp định hướng khác a Nâng cao trình độ chuyên môn * Mục đích - Chuyên môn yếu tố chính, thiếu giáo viên Giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi đóng vai trò định việc hình thành nên hệ học trò giỏi - Trong hoàn cảnh yêu cầu giáo viên phải người nắm vững chuyên môn, ngày phải hoàn thiện nâng cao trình độ chuyên môn Vì vậy, nâng cao trình độ chuyên môn công việc quan trọng * Nội dung - Sử dụng người theo chuyên ngành đào tạo - Đối vơi giáo viên trẻ, người trường thường chưa có kinh nghiệm, trước đứng lớp cần phải tham gia dự giáo viên giảng dạy nhằm đúc kết kinh nghiệm - Có định hướng, chuyên đề cho môn học để giáo viên có hướng chuẩn bị tập trung nghiên cứu chuyên sâu cho môn học mà giảng dạy - Có kế hoạch cho giáo viên nghiên cứu, giảng dạy từ hai giáo án trở lên - Tổ chức buổi thảo luận chuyên môn có tính chất định kỳ Tổ môn - Lên chương trình mời chuyên gia ngành tập huấn chuyên môn ngắn hạn - Cử người tham gia khóa bồi dưỡng SGD ĐT, trường khác, tổ chức ngành tổ chức - Khuyến khích có chế độ hỗ trợ cho giáo viên học để nâng cao trình độ học thạc sỹ, tiến sỹ,… - Khuyến khích giáo viên tham gia biên soạn giáo trình, giảng - Mở chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên cách thường xuyên liên tục Học viên: Vũ Trần Nam 75 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội - Cho giáo viên tham quan doanh nghiệp nhằm có hội tiếp xúc với công nghệ, dụng cụ b Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm * Mục đích - Khả sư phạm cầu nối trung gian nhằm đưa tri thức từ người giáo viên đến với người học Tuy nhiên, trường TCCN nói chung, trường TCXDHN nói riêng đa số giáo viên không đào tạo sư phạm mà đào tạo qua lớp học nghiệp vụ sư phạm nên việc tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cần thiết giáo viên - Việc tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giúp giáo viên hiểu rõ vai trò trách nhiệm người giáo viên môi trường giáo dục * Nội dung - Rà soát lại toàn số lượng giáo viên trường để từ có kế hoạch trình lên SGD ĐT để kịp thời có giải pháp cho đội ngũ giáo viên giáo viên trẻ đào tạo, bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa theo yêu cầu với giáo viên TCCN giai đoạn phát triển đến năm 2020 - Hàng năm, Sở Giáo dục nhà trường mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm bậc 1, bậc để giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ - Điều tra thực trạng để nắm nhu cầu cần đào tạo bồi dưỡng giáo viên để từ tiến hành xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng cho phù hợp - Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên có hội tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ sư phạm kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp - Động viên khích lệ giáo viên có lực, sáng tạo, linh hoạt chủ động việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm áp dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy c Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên * Mục đích - Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Đảng Nhà nước ta rõ: “ Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ Học viên: Vũ Trần Nam 76 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội động, thày giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận kiến thức cách hệ thống có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ học sinh trình học tập, hoạt động tự quản nhà trường tham gia hoạt động xã hội - Phương pháp dạy học phổ biến lối thầy truyền đạt, trò tiếp thu cách thụ động Vì vậy, việc đổi nội dung chương trình đào tạo thành công người giáo viên không đổi phương pháp dạy học Ngày nay, công nghệ phát triển không ngừng theo ngày, phương pháp dạy học nên cải tiến theo hướng thay dạy “chữ” người thầy nên dạy phương pháp tiếp cận kiến thức, học trò thay học “chữ” nên học cách tìm hiểu kiến thức Nói cách khác, phương pháp dạy học nên đổi từ thụ động sang chủ động Trước đây, thầy trung tâm trò trung tâm Trước đây, giảng kiến thức thâyf mẫu mực giảng mang tính chất định hướng, gợi mở Trong thời đại CNTT bùng nổ nay, việc đổi phương pháp dạy học cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo - Với việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Ngoài ra, đổi phương pháp dạy học rèn luyện khả tự học hỏi tìm tòi để nâng cao kiến thức, tay nghề phẩm chất người thầy giáo học sinh * Nội dung - Phương pháp gắn với phương tiện, cần tăng cường phương tiện dạy học, đặc biệt dạy thực hành - Tăng cường quản lý hoạt động giáo viên cách đổi phương pháp - Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao cho giáo viên phương pháp dạy học nhằm mục đích cho giáo viên trao đổi, trau dồi phương pháp dạy học từ đồng nghiệp - Phân công nhiệm vụ giảng dạy rõ ràng từ đầu năm học, dùng biện pháp để kiểm tra, theo dõi đôn đốc việc thực nhiệm vụ giáo viên Học viên: Vũ Trần Nam 77 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội - Định kỳ tổ chức dự nhằm trao đổi rút kinh nghiệm kịp thời - Xem xét thực trạng đội ngũ giáo viên trường, khảo sát phương pháp mà giáo viên sử dụng để giảng dạy Phân loại giáo viên theo thâm niên để giúp đỡ giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy - Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao phương pháp dạy học cho giáo viên hướng dẫn chuyên gia đổi phương pháp dạy học - Tuyên truyền, giáo dục tư tưởng toàn thể đội ngũ giáo viên cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn tọa đàm trao đổi phương pháp giảng dạy - Lập kế hoạch phong trào thi đua dạy tốt để cuối học kỳ cuối năm học tổ chức kiểm điểm, nhận xét, đánh giá bình bầu thi đua - Việc đổi phương pháp dạy học đánh giá qua trình nhận thức học sinh cách thay đổi hình thức kiểm tra từ tự luận sang trắc nghiệm để tránh học sinh học vẹt, máy móc - Tổ chức hướng dẫn học sinh đóng góp ý kiến, nhận xét tình hình giảng dạy giáo viên cách thăm dò trả lời ngắn với hình thức bỏ phiếu kín d Nâng cao công tác giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh * Mục đích - Học sinh chủ thể hoạt động học tập đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng đào tạo Đa số em học sinh thời điểm cho nghề xây dựng vất vả khó xin việc Điều chứng tỏ em học sinh chưa có nhìn nhận khách quan nghề theo học, chưa thực có lòng yêu nghề Vì vậy, cần thiết phải đề giải pháp nhằm nâng cao ý thức thái độ nghề nghiệp học sinh, điều cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo * Nội dung - Yêu cầu tổ chức cá nhân nhà trường phải làm tốt công tác hướng nghiệp, giáo dục ý thức thái độ nghề cho em học sinh từ bắt đầu vào trường học suốt trình học tập trường Học viên: Vũ Trần Nam 78 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội - Đánh giá thực trạng thái độ nghề nghiệp em học sinh qua kênh từ cán quản lý, giáo viên doanh nghiệp - Xây dựng nội dung quy định quản lý, giáo dục học sinh nhằm nâng cao ý thức thái độ nghề nghiệp em học sinh - Phát huy mối liên hệ gia đình nhà trường học sinh việc nâng cao ý thức thái độ nghề nghiệp em học sinh, đặc biệt vai trò giáo viên chủ nhiệm - Tổ chức tốt khâu đón tiếp học sinh nhập trường, tư vấn hướng nghiệp cho gia đình học sinh tìm hiểu chuyên ngành học phù hợp với cá nhân em học sinh - Trong trình học giáo viên cần sâu sát, uốn nắn, rèn luyện ý thức, tác phong nghề nghiệp học sinh - Tổ chức hoạt động khuyến khích, lôi tham gia tự giác, tích cực em học sinh tổ chức thi học sinh giỏi cấp từ cấp nhà trường đến cấp thành phố cao - Bên cạnh đó, nhà trường cần tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em học sinh tham gia tham quan doanh nghiệp, giải cầu lông, bóng đá,… - Xây dựng mối quan hệ thường xuyên nhà trường với gia đình học sinh tổ chức xã hội nơi em sống để phối hợp công tác giáo dục quản lý học sinh - Tổ chức họp liên kết nhà trường với doanh nghiệp, nội dung hợp đồng liên kết đào tạo cần xây dựng tiêu chí cụ thể học sinh sau tốt nghiệp nhận vào làm doanh nghiệp e Tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học * Mục đích - Có đủ phòng học, xưởng thực tập với chất lượng cao quy phạm kỹ thuật - Trang bị đủ, chủng loại công nghệ đại, máy móc thiết bị cho học sinh học tập thực hành - Nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phương tiện dạy học * Nội dung Học viên: Vũ Trần Nam 79 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội - Đối với công tác đào tạo nghề xây dựng vai trò xưởng thực hành quan trọng kỹ nghề rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp Nhà trường cần đầu tư sở vật chất trang thiết bị học tập thực hành phù hợp với chương trình đào tạo, đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế sản xuất Tuy nhiên, việc đầu tư phải đúng, tránh tượng đầu tư tràn lan, không hợp lý dẫn tới việc thừa thừa mà thiếu thiếu - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học điều kiện cần thiết quan trọng người giáo viên trình thực công việc giảng dạy Cơ sở vật chất, trang thiết bị có tốt, đại giáo viên có chủ động giảng - Nhà trường cần có kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng thay trang thiết bị cũ hỏng - Có kế hoạch xây bảo dưỡng trang thiết bị dạy học cách định kỳ Xây dựng kế hoạch sử dụng cách tối ưu - Mời chuyên gia, thợ lành nghề bảo dưỡng tư vấn cho việc bảo dưỡng mua để thay cho thiết bị cũ, hỏng - Có khuyến khích, hỗ trợ để giáo viên tự làm mô hình sử dụng giảng dạy - Tích cực vận động khai thác mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp hỗ trợ trang thiết bị dạy học f Tăng cường mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp * Mục đích giải pháp - Các giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp đề cập tất lĩnh vực hoạt động đào tạo nhà trường từ khâu tuyên truyền, xác định nhu cầu đào tạo, tuyển sinh, đào tạo, tiếp nhận học sinh thực tập nhận học sinh vào làm việc sau tốt nghiệp nhằm đảm bảo cho trình đào tạo gắn liền với thực tế sản xuất - Kết trình liên kết nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học, nhằm tạo đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu công việc * Nội dung: Học viên: Vũ Trần Nam 80 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội - Bổ sung, hoàn thiện phương thức, hình thức liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp Tăng tỷ lệ học sinh đào tạo theo mức độ kết hợp toàn diện - Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nhà trường với doanh nghiệp Xác định thông tin cần thiết nhu cầu nhân lực, kỹ thuật công nghệ - Tăng cường hợp đồng liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp Tổ chức họp ký kết hợp đồng liên kết đào tạo - Tạo liên kết nhà trường với doanh nghiệp thông qua trung tâm đào tạo, trung tâm môi giới việc làm - Khảo sát lại hệ thống doanh nghiệp có mối quan hệ với nhà trường nhu cầu cần tuyển dung nhân doanh nghiệp Từ xây dựng kế hoạch đào tạo cho phù hợp - Tiến hành tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhà trường với doanh nghiệp - Mở hội thảo hướng nghiệp vào cuối năm học vừa dịp doanh nghiệp tiếp nhận học sinh trường, đồng thời cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực nhằm giúp nhà trường tuyển sinh khóa - Tổ chức đào tạo liên kết, nội dung chương trình sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với công nghệ sản xuất doanh nghiệp Lên kế hoạch thực tập cho học sinh doanh nghiệp mà nhà trường liên kết đào tạo - Xây dựng nội dung liên kết có tiến độ thực cụ thể nội dung Học viên: Vũ Trần Nam 81 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG - Căn vào sở lý thuyết chất lượng đào tạo thực tiễn đào tạo trường TCXDHN, tác giả đề xuất số giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN trường TCXDHN: + Đổi công tác tuyển sinh + Cải tiến chương trình đào tạo + Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Và số giải pháp định hướng khác như: + Nâng cao trình độ chuyên môn + Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm + Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên + Nâng cao giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh + Tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học + Tăng cường mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp Đồng thời tác giả xin ý kiến cán trường TCXDHN tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đưa nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN trường TCXDHN Học viên: Vũ Trần Nam 82 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Nâng cao chất lượng đào tạo trường TCXDHN cần thiết giai đoạn nay, mà kinh tế khủng hoảng, tuyển sinh nhà trường khó khăn Vì vậy, luận văn tập trung phân tích thực trạng đào tạo với yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhằm khẳng định uy tín, vị nhà trường Trên sở rút kết luận sau: - Về mặt lý luận, luận văn nghiên cứu trình bày sở lý luận chất lượng đào tạo phương pháp kiểm định chất lượng đào tạo - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường TCXDHN Từ tìm giải pháp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN trường TCXDHN - Việc thực giải pháp cần huy động tối đa điều kiện nhân lực, tài lực, vật lực mối quan hệ trường với cấp cao SGD ĐT, BGD ĐT, trường TCCN khác thành phố Hà Nội nước doanh nghiệp cần tuyển dụng nhân lực Kiến nghị - Để phát huy tối đa kết đề tài, xin có số kiến nghị sau: + Các giải pháp đề cần phối hợp chặt chẽ, thực đồng với tâm cao + Cần hoàn thiện sách, thể chế tuyển dụng giáo viên + Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo cách phù hợp - Chương trình đào tạo cần phải xây dựng cho phù hợp với nhu cầu thị trường gắn liền với phát triển khoa học công nghệ + Mọi thành viên trường cần nhận thức đề cao tinh thần đoàn kết, xây dựng góp phần thúc đẩy nhà trường phát triển bền vững Học viên: Vũ Trần Nam 83 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Chính, 2002, Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức, 2004, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Trần Khánh Đức, 2009, Phát triển chương trình tạo, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Lê Đình Xưởng, Nguyễn Văn Ngọ, 1996, Đánh giá thự trạng phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Viết Sự, 2005, Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phạm Viết Vượng, 2000, Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007, Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp 10 Bộ giáo dục Đào tạo, 2013, Quy định chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp 11 Chính phủ, 2000, Nghị định số 43/2000/NĐ-CP 12 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 13 Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê Nin, 2002, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 14 Luật giáo dục, 2005, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 15 Luật dạy nghề, 2006, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009, Luật sửa đổi bổ xung số điều Luật giáo dục 17 Thủ tướng phủ, 2013, Chỉ thị việc triển khai kết luận số 51-KL/TW Học viên: Vũ Trần Nam 84 CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội 18 Viện Ngôn ngữ học, 2010, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Bách Khoa 19 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2004, Cánh cửa trung học chuyên nghiệp mở rộng http://www.edu.net.vn/Default.aspx?tabindex=0&tabid=2&mid=39&iid=1049 20.http://www.vpc.org.vn/Desktop.aspx/Luan-dam-175/Luan-dam175/Nhung_nguoi_lam_thay_doi_dien_mao_khoa_hoc_chat_luong_the_gioi/ Học viên: Vũ Trần Nam 85 CHQTKD 2012 - 2014

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN

  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤPƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG - HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG –

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan