1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

96 699 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

2.1 Sơ lợc về công tác đào tạo hệ cao đẳng nghề ở nhà trờng 502.2 Thực trạng quan hệ hợp tác đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong mối quan hệ g

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học Vinh

-Vũ Xuân Trung

Một số giảI pháp nâng cao chất lợng đào tạo

hệ cao đẳng nghề ở trờng cao đẳng công nghệ

bắc hà, tỉnh Bắc Ninh

Luận Văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Vinh- năm 2010.

Lời cảm ơn

Với tình cảm của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:

Đảng ủy, Ban giám hiệu, các thầy giáo cô giáo khoa Sau Đại học- Trờng

Đại học Vinh đã quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu

Trang 2

Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đinh XuânKhoa – Phó Hiệu trởng trờng Đại học Vinh đã tận tình hớng dẫn emtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cám ơn sự ủng hộ, động viên giúp đỡ của Đảng ủy,Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, các Khoa và các bạn đồng nghiệp trờng Cao đẳngcông nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập và hoàn thành luận văn

Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản thân có nhiều cố gắng,song trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy côgiáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý

Tôi xin chân thành cảm ơn

Bắc Ninh, ngày 10 tháng 8 năm 2010

Ngời thực hiện

Vũ Xuân Trung

Trang 3

NHữNG CụM Từ ViếT tắt TRONG LUậN VĂN

Viết tắt Viết đầy đủ

CBGVNV Cán bộ giáo viên nhân viên

HSSV Học sinh – sinh viên

CBQLĐTN Cán bộ quản lý đào tạo nghề

DN Doanh nghiệp

LĐTB & XH Lao động thơng binh và xã hội

NCKH Nghiên cứu khoa học

QLGD Quản lý giáo dục

UBND ủy ban nhân dân

Trang 4

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3

Chơng 2 Thực trạng quản lý Chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trờng cao

đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc ninh trong môi trờng hợp tác với doanh

nghiệp

2.1 Sơ lợc về công tác đào tạo hệ cao đẳng nghề ở nhà trờng 502.2 Thực trạng quan hệ hợp tác đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trờng Cao

đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong mối quan hệ giữa

nhà trờng và doanh nghiệp

Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao

đẳng nghề ở trờng cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh trong môI trờng hợp tác giữa nhà trờng và doanh nghiệp

3.1 Nguyên tắc xác định phơng pháp 833.2 Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo đào tạo hệ cao đẳng

nghề ở trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong

môi trờng hợp tác với doanh nghiệp

85

3.3 Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của giải pháp nâng cao chất

l-ợng đào tạo đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trờng Cao đẳng Công

nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh

nghiệp

105

Kết luận và kiến nghị

Trang 5

1 KÕt luËn 107

Trang 6

Mở Đầu

1 Lý do chọn đề TàI :

Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề đợc u tiên hàng đầutrong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Trong đó nhân lực đợc đàotạo là một bộ phận rất quan trọng và có vai trò quyết định trong lĩnh vực đầu tphát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 -

2010 đã nêu rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nângcao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại Gắn đào tạo với nhucầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao

động đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nôngthôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động Mở rộng đào tạo kỹthuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độtrung cấp dựa trên nền học vấn trung học cơ sở” Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ X đề ra phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xẫ hội giai đoạn 2006 –

2010 là: ‘Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến

quan trọng về nõng cao hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển Cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của nhõn dõn Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020…” Để giữ vững và phỏt

huy những thành tựu đạt được theo định hướng trờn, trong những năm tới, ViệtNam cũn phải đối mặt với nhiều khú khăn, thử thỏch để phỏt triển kinh tế - xóhội, nõng cao chất lượng đời sống nhõn dõn

Là một bộ phận trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, dạy nghề cú nhiệm vụđào tạo nguồn nhõn lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Trongnhững năm qua, dạy nghề đó phỏt triển mạnh cả về quy mụ và chất lượng, đỏpứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động, những thay đổinhanh chúng của kỹ thuật cụng nghệ và nhu cầu đa dạng của người lao động họcnghề, lập nghiệp Luật giáo dục năm 2005 cũng khẳng định: “Dạy nghề nhằm

Trang 7

đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ, có năng lực thực hànhnghề tơng xứng với trình độ đào tạo.”

Đào tạo nghề ở Việt Nam có lịch sử phát triển từ lâu và đã góp phần đáng

kể vào phát triển nguồn nhân lực của đất nớc

Theo quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/6/2006 về “Quy

hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” thỡ cho đến nay cả nớc cú

khoảng 110 trường cao đẳng nghề (trong đú cú hơn 40 trường chất lượng cao, 3trường tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực); khoảng 270 trường trungcấp nghề và 750 trung tõm dạy nghề Mỗi tỉnh (thành phố) cú ớt nhất một trườngtrung cấp nghề hoặc trường cao đẳng nghề; mỗi quận, huyện, thị xó cú ớt nhấtmột trung tõm dạy nghề hoặc cụm huyện cú trường trung cấp nghề nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng

xa, hải đảo, vựng dõn tộc thiểu số và vựng nụng thụn

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, đào tạo nghề ở nớc ta cònnhiều bất cập cần đợc nghiên cứu và giải quyết tốt hơn Thực tiễn cho thấy, việc

đào tạo nhân lực ở nớc ta trong những năm gần đây không còn phù hợp với thựctiễn việc làm nh thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng nghề nghiệp, văn hóa nghề cha

đáp ứng yêu cầu… Trong một số ngành nghề và địa ph Trong một số ngành nghề và địa phơng, ngời tốt nghiệpkhông tìm đợc việc làm Trong khi đó một số địa phơng, một số ngành nghề lạithiếu nhân lực đợc đào tạo đáp ứng đợc nhu cầu công việc của các khu côngnghiệp, khu chế xuất

Để ngời học sau khi tốt nghiệp ra trờng có thể làm việc ngay tại vị trí sảnxuất của doanh nghiệp, thì họ phải đào tạo có đúng năng lực và kỹ năng màdoanh nghiệp yêu cầu Muốn vậy phải đào tạo nghề phải nắm chắc với yêu cầusản xuất của doanh nghiệp Nhu cầu về lao động của bên sử dụng lao động phải

là thông tin đầu vào cho toàn bộ quá trình đào tạo nghề, từ xác định mục tiêu,xây dựng chơng trình, tổ chức đào tạo đến kiểm tra đánh giá chất lợng đào tạo

Do vậy mối quan hệ hợp tác giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp là đặcbiệt quan trọng

Trờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh là một trờng do Bộ Giáodục và đào tạo cho phép thành lập tháng 02 năm 2006 Bắc Ninh là một trongcác tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, là cầu nối giữa vùng trung dumiền núi phía bắc với Thủ đô Hà Nội Quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất

Trang 8

nớc những năm qua đã tạo cho Bắc Ninh lợi thế về địa lý Tỉnh đã trở thành một

bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía bắc Cơ cấukinh tế của Bắc Ninh đang phát triển theo hớng tăng tỷ trọng các ngành côngnghiệp trong nền kinh tế Hàng loạt các dự án phát triển công nghiệp đợc thựchiện, đòi hỏi nguồn lao động kỹ thuật có tay nghề đáp ứng với tốc độ phát triểncủa các khu công nghiệp Nhng hệ thống các trờng có chức năng đào tạo nghềcha theo kịp và đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực của các khu công nghiệp Cơ cấu

đào tạo của các trờng đào tạo nghề, trong đó có trờng Cao đẳng Bắc Hà, tỉnhBắc Ninh, còn nhiều bấp cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệp, các tr-ờng vẫn đào tạo theo lối truyền thống: Đào tạo cái mà mình có chứ cha đào tạocái doanh nghiệp và thị trờng cần

Xuất phát từ bối cảnh lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “

Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trờng Cao

đẳng Công nghệ Bắc Hà tỉnh Bắc Ninh” để thực hiện luận văn thạc sỹ quản lý

giáo dục

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trờngCao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu.

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Những hoạt động nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trờng Cao

đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh

3.2 Đối tợng nghiên cứu

Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trờng Cao đẳngCông nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh

4 Phạm vi nghiên cứu:

- Đánh giá thực trạng quản lý chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trờngCao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanhnghiệp

- Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trờng Cao

đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanhnghiệp

5 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 9

5.1 Xác định cơ sở lý luận của quản lý đào tạo nghề trong môi trờng hợptác với doanh nghiệp ở trờng cao đẳng nghề.

5.2 Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo và quản lý đào tạo trong môi ờng hợp tác với doanh nghiệp ở trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà

tr-5.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng nghề

ở trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác vớidoanh nghiệp

5.4 Tổ chức khảo nghiệm các giải pháp

6 Phơng pháp nghiên cứu.

6.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận

- Phơng pháp phân tích lịch sử - Logic để tổng quan, chọn lọc các quan

điểm, lý thuyết, quan niệm khoa học có liên quan đến nâng cao chất lợng đào tạonghề gắn với doanh nghiệp

- Phơng pháp sơ sánh tổng hợp, khái quát hoá lý luận để xây dựng hệ thốngkhái niệm và căn cứ lý luận

6.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phơng pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa đàm, quansát về hoạt động chất lợng đào tạo và quan hệ hợp tác với doanh nghiệp

trong đào tạo nghề

- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý và hợp tác đào tạo, phân tích,

đánh giá hồ sơ quản lý, hồ sơ đào tạo của trờng

Trang 10

- Chơng 2: Thực trạng quản lý chất lợng đào tạo ở trờng Cao đẳng Côngnghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp.

- Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề ởtrờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh trong môi trờng hợp tác giữanhà trờng và doanh nghiệp

Chơng 1 Cơ sở lý luận của chất lợng đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệp.

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu :

a ở nớc ngoài:

Mối quan hệ giữa Trờng nghề với DN trong đào tạo nghề từ lâu đã đợcnhiều nớc quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhằm nâng cao chất lợng đào tạonghề cho ngời lao động

Vào giữa thế kỷ XIX (1894) do sự phát triển của công nghiệp, ở Phápxuất hiện nhiều cuốn sách viết về sự phát triển đa dạng của nghề nghiệp Ngời ta

đã ý thức đợc rằng hệ thống nghề trong xã hội rất đa dạng và phức tạp Sựchuyên môn hóa đợc chú trọng Do vậy, nội dung các cuốn sách khẳng định tínhcấp thiết phải hớng nghiệp trang bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất, cónghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình và phù hợp với yêu cầu của xã hội

Đối với giáo dục phổ thông, C.Mác đã chỉ ra các nhiệm vụ cơ bản: "Một làgiáo dục trí tuệ; Hai là, giáo dục thể chất; ba là, dạy kỹ thuật nhằm giúp học sinhnắm đợc những nguyên lý cơ bản của tất cả các quy trình sản xuất, đồng thờibiết sử dụng công cụ sản xuất đơn giản nhất"

Các nớc phát triển trên thế giới luôn đề cao công tác đào tạo nghề nên họcsinh đợc định hớng nghề nghiệp rất tốt ngay khi còn học phổ thông ở Nhật, Mỹ,

Đức ngời ta xây dựng nên các bộ công cụ để kiểm tra giúp phân hoá năng

lực, hứng thú nghề nghiệp ở trẻ nhằm có sự định hớng nghề nghiệp đúng đắn từsớm Cho nên, với họ giáo dục không chỉ phát triển trí tuệ thuần túy mà còn chủ

Trang 11

ý định hớng cho học sinh về nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân, đồngthời trang bị cho học sinh kỹ năng làm việc để thích ứng với xã hội.

"Trình độ đào tạo công nhân lành nghề ở các nớc xã hội chủ nghĩa phụthuộc rất nhiều vào sự kết hợp đúng đắn giữa dạy trong nhà trờng với thực tậpsản xuất ở xí nghiệp… Trong một số ngành nghề và địa phNếu thiếu nguyên tắc kết hợp dạy học với lao động sảnxuất thì hệ thống dạy nghề không thể đào tạo công nhân lành nghề đợc" [27]

Từ năm 1969, lần đầu tiên trong lịch sử, trờng đại học Cambridge với 700năm lịch sử đã bớc vào con đờng "Công ty đại học" Ngày nay, xu thế các Tr-ờng đại học liên kết với các xí nghiệp ngày càng nhiều ở Mỹ và một số nớc Châu

Âu, Công ty đại học đang trở thành một xu thế phát triển tất yếu tạo thời cơ pháttriển cho trờng đại học và xí nghiệp Các công ty đại học này có một số đặc điểmsau:

1 Dùng phơng thức thị trờng để thu hút sinh viên, mời các học giả nổitiếng đến giảng dạy

2 Việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học trực tiếp hớng về sản xuất, vềquản lý kinh doanh, có thể làm gia tăng thu nhập tài chính và nhân đó không ng -ừng cải thiện điều kiện xây dựng trờng, nâng cao địa vị của trờng

3 Mối quan hệ giữa nhà trờng với DN ngày càng mật thiết, trờng học và

xí nghiệp tơng hỗ, tơng lợi, bình đẳng về lợi ích trên phơng tiện dịch vụ kỹthuật, do vậy mà tăng cờng hợp tác giữa các bên

Do những u điểm nh vậy mà các "Công ty đại học" mọc lên nh nấm, từ

n-ớc Mỹ đến Châu Âu, rồi đến toàn thế giới "Công ty đại học" với những hìnhthức khác nhau và sự ra đời của xí nghiệp hóa trờng học, báo trớc sự phát triểnquan trọng của sự phát triển giáo dục

Jacques Delors, Chủ tịch ủy ban Quốc tế độc lập về giáo dục cho thế kỷXXI của UNESCO khi phân tích "những trụ cột của giáo dục" đã viết: "Học trithức, học làm việc học cách chung sống và học cách tồn tại’’ Theo ông, vấn đềhọc nghề của học sinh là không thể thiếu đợc trong những trụ cột của giáo dục,

đồng thời đã tổ chức các hội thảo, nghiên cứu về vấn đề "gắn đào tạo với sửdụng" trong đào tạo nghề [27] ở Nhật và Mỹ, nhiều trờng nghề đợc thành lậpngay trong các công ty khác theo hợp đồng Mô hình này có u điểm là chất lợng

đào tạo cao, ngời học có năng lực thực hành tốt và có việc làm ngay sau khi tốtnghiệp

“Ba trong một” là quan điểm đuợc quán triệt trong đào tạo nghề ở TrungQuốc hiện nay; Đào tạo, sản xuất, dịch vụ Theo đó, các truờng dạy nghề phảigắn bó chặt chẽ với các cơ sở sản xuất và dịch vụ góp phần quan trọng vào việcnâng cao chất lợng đào tạo nghề

Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trờng thơng mại tự do ASEANnăm 2003, APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề ở Inđônêxia từ năm 1993 đã

đợc nghiên cứu và phát triển mạnh Trong đó, kết hợp đào tạo nghề giữa nhà ờng và DN đợc quan tâm đặc biệt

Trang 12

tr-Năm 1999, ở Thái Lan, Chính phủ đã nghiên cứu và xây dựng "Hệ thốnghợp tác đào tạo nghề" (Cosperative training system) để giải quyết tình trạng bấtcập giữa đào tạo nghề và sử dụng lao động và hớng tới phát triển nhân lực kỹthuật trong tơng lai.

Trong xu thế toàn cầu và hội nhập hiện nay, việc tổng kết kinh nghiệmquản lý đào tạo nghề của các nớc trên thế giới nhằm vận dụng vào thực tiễn đào

tạo nghề ở Việt Nam là thực sự cần thiết và cấp bách nhằm đào tạo nguồn nhân

lực đủ sức đơng đầu với cạnh tranh và hợp tác

b ở trong nớc:

Ngày 23/5/1998, Chính phủ ban hành nghị định số 33/1998/NĐ-CP về việctái thành lập Tổng cục Dạy nghề (trực thuộc Bộ LĐTBXH), Luật giáo dục năm

2005, Luật dạy nghề năm 2006, Điều lệ trờng CĐ nghề năm 2007, Điều lệ trờng

TC nghề năm 2007, Điều lệ trờng trung cấp chuyên nghiệp năm 2008

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Thực tiễn không có lý luận hớngdẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lýluận suông" T tởng này đã đợc cụ thể hóa trong nguyên lý giáo dục ở Việt Namtrong suốt lịch sử giáo dục của nớc nhà Tại Đại hội Văn hóa toàn quốc tháng 7năm 1948, Tổng bí th Trờng Chinh đã khẳng định: "Biết và làm đi đôi; lý luận vàhành động phối hợp’’

Đảng và nhà nớc ta ngày càng quan tâm tạo điều kiện để cho nhà trờng hợptác với DN trong đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao Từsau Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI (1986), với chủ trơng mở cửa,thực hiện cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN với nhiều thành phần kinh tế có

sự điều tiết của Nhà nớc, ĐTN ở nớc ta vào giai đoạn phát triển mới, vơn lên đápứng nhu cầu chuyển đổi của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN,hiện đại hoá, xã hội hoá, chuẩn hoá, hội nhập khu vực và quốc tế

Để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc

và hội nhập, trong những năm qua hệ thống ĐTN không chỉ phát triển về quymô, số lợng trờng lớp, học sinh mà từng bớc nâng cao chất lợng đào tạo, cơ sởvật chất phục vụ cho công tác đào tạo Tuy nhiên trong quá trình đào tạo vẫn cònnhiều bất cập trớc yêu cầu của thực tiễn, đặc biệt là trong giai đoạn khoa họccông nghệ đang phát triển nh hiện nay

Đào tạo nghề ở Việt Nam nói chung, ĐTN ở Bắc Ninh nói riêng đã có lịch

sự phát triển lâu dài, gắn bó với bao sự thăng trầm, biến đổi của đất nớc trongtừng thời kỳ nhất định Song để nghiên cứu ĐTN một cánh toàn diện, sâu sắc và

hệ thống thì cha có một công trình nào thật sự hoàn chỉnh Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây do nhu cầu của thị trờng lao động, để đáp ứng cho thị trờng

Trang 13

những lao động có tay nghề cao, từ yêu cầu bức bách đó đã xuất hiện nhữngcông trình nghiên cứu có ý nghĩa ứng dụng cao cho các cơ sở đào tạo nghề.Một số công trình nghiên cứu nh: “100 năm thành lập trờng trung học côngnghiệp I Hà Nội” của Đinh Văn Mộng (1986); “90 năm Trờng Kỹ nghệ thựchành Huế ” của Chu Quang Trứ (2000); đã tập trung vào vấn đề lịch sử pháttriển dạy nghề Ngoài những công trình nghiên cứu ứng dụng cụ thể của một sốtác giả trên còn có một số công trình có ý nghĩa lý luận và định h ớng nh:

“Nghiên cứu đổi mới đào tạo THCN ở Việt Nam” của Nguyễn Việt Sự (2005);

“Một số xu thế đào tạo nghề trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI” của Nguyễn Minh ờng (2000); “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầunhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoà, hiện đại hoá” của Phan Chính Thức(2003); “Quản lý nhà nớc về đầu t phát triển đào tạo nghề ở nớc ta - Thực trạng

Đ-và giải pháp” của Nguyễn Đức Tính (2007) vv

Nhìn chung những công trình trên đã có những tác động nhất định đếnnhững lĩnh vực ĐTN ở các cấp độ khác nhau, các bình diện khác nhau Tuynhiên vẫn còn thiếu những công trình nghiên cứu, đề án đi sâu vào việc nghiêncứu lý luận và thực tiễn ĐTN trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, định h-ớng XHCN, để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển vànâng cao chất lợng công tác ĐTN, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH

- HĐH đất nớc nói chung và cho sự nghiệp phát triển từng tỉnh, thành phố trongcả nớc nói riêng, nhất là những tỉnh có cơ cấu kinh tế tăng thay đổi mạnh mẽ nh

ở tỉnh Bắc Ninh

Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập dochuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội, nhu cầu về lao động tăng lên rất nhanh đặc biệt

là lao động kỹ thuật Ngành công nghiệp Bắc Ninh đã có những bớc phát triển

đột biến do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã chọn Bắc Ninh là điểm

đầu t và các doanh nghiệp đã và đang đi vào hoạt động sản xuất Do vậy nhu cầu

về nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng kịp thời với sự phát triển kinh tế xã hội củatỉnh nhà là vô cùng cấp thiết Mặc dù trong những năm gần đây Bắc Ninh đã cónhững đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đặc biệt là:Bắc Ninh đợc Thủ tớng phê duyện quy hoạch trở thành một thành phố hiện đạiphát triển bền vững, có cơ sở hạ tầng đồng bộ, môi trờng sống có chất lợng cao,gắn kết chặt chẽ hài hoà giữa đô thị Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội, vùng Thủ đô vàvùng kinh tế trọng điểm bắc bộ, tăng cờng, hợp tác quốc tế gắn với hành langkinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng

Trên đây là sự khái lợc về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc có liênquan đến vấn đề chất lợng đào tạo nghề đặc biệt là chất lợng đào tạo nghề trongmôi trờng hợp tác với DN nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề

Trang 14

Nhìn chung những đề án đã đề cập và giải quyết đợc phần nào nhữngnhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực nói chung đào tạo nghề nói riêng Tuy nhiên,vấn đề chất lợng đào tạo nghề ở trình độ cao đẳng, đặc biệt trong xu thế hội nhậphiện nay vẫn còn nhiều bất cập, ít đợc quan tâm nghiên cứu Vì vậy, tôi chọn vấn

đề: "Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trờng Cao

đẳng công nghệ Bắc Hà tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ

quản lý giáo dục cũng không ngoài mục đích là : Đào tạo nguồn nhân lực cao,nhằm tiếp tục góp phần có hiệu quả vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nớc

Luận văn này đợc thực hiện thành công cần giải đáp một số vấn đề sau:

- Quản lý chất lợng đào tạo nghề trong môi trờng hợp tác với doanh nghiệpcần phải thay đổi thế nào so với cơ chế quản lý bao cấp khép kín trớc kia để đápứng tốt nhu cầu xã hội?

- Hiện nay còn tồn tại những bất cập nào đáng kể trong thực tế quản lý chấtlợng đào tạo nghề và hoạt động hợp tác với doanh nghiệp của trờng Cao đẳngCông nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh?

- Thực tế quản lí chất lợng đào tạo hiện nay và yêu cầu chuyển đổi quản lícho phù hợp với quan hệ hợp tác với doanh nghiệp đòi hỏi nhà trờng phải cónhững giải pháp quản lí chất lợng đào tạo hệ cao đẳng nghề nh thế nào trong

điều kiện của trờng ?

1.2 Những vấn đề lý luận về đào tạo nghề.

1.2.1 Một số khái niệm:

1.2.1.1 Trờng cao đẳng nghề:

Theo Luật giáo dục 2005, trờng cao đẳng nghề là cơ sở dạy nghề thuộc hệthống giáo dục quốc dân đợc thành lập và hoạt động theo qui định của điều lệ tr-ờng cao đẳng nghề và các qui định khác của pháp luật có liên quan Trờng cao

đẳng nghề là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo qui

định của pháp luật Trờng có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.Trờng cao đẳng nghề chịu sự quản lý nhà nớc về dạy nghề của Bộ lao động - Th-

ơng binh và xã hội đồng thời chịu sự quản lý theo lãnh thổ của UBND tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ơng (Sau đây là gọi trung UBND cấp tỉnh) nơi trờng

đặt trụ sở

Về mặt s phạm, trờng cao đẳng nghề là cơ sở giáo dục thuộc giai đoạn đàotạo sau phổ thông, trực tiếp gắn với nhiệm vụ đào tạo nhân lực có chuyên môn vàtay nghề, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, tức là giai đoạn giáo dục chuyên

Trang 15

nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp của con ngời và nhu cầu nhân lựccủa đời sống kinh tế xã hội.

1.2.1.2 Nghề và đào tạo nghề:

a Khái niệm nghề:

Nghề là một lĩnh vực hoạt động mà trong đó, nhờ đợc đào tạo, con ngời có

đợc những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinhthần nào đó, đáp ứng đợc những cầu của xã hội

Nghề nghiệp trong xã hội không phải là một cái gì cố định, cứng nhắc.Nghề nghiệp cũng giống nh một cơ thể sống có sinh thành, phát triển và tiêuvong Chẳng hạn do sự phát triển của kỹ thuật điện tử nên đã hình thành côngnghệ điện tử, do sự phát triển vũ bão của kỹ thuật máy tính nên đã hình thành cảmột nền công nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế chế tạo cả phần cứng vàphần mềm và các thết bị bổ trợ vv công nghệ các hợp chất cao phân tử tách ra

từ công nghệ hoá dầu, công nghiệp sinh học và các ngành du lịch, dịch vụ tiếpnối ra đời

ở Việt Nam trong những năm gần đây, do sự chuyển biến của nền kinh tế

từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, nên đã có những biến đốisâu sắc trong cơ cấu nghề nghiệp của xã hội Trong cơ chế thị trờng, nhất làtrong nền kinh tế tri thức tơng lai, sức lao động cũng là một thứ hàng hoá Giá trịcủa những hàng hoá này trình độ, tay nghề, khả năng về mọi mặt của ngời lao

động Xã hội đón nhận thứ hàng hoá này nh thế nào là do “Hàm lợng chất xám”

và “Chất lợng sức lao động” quyết định

Khái niệm phân công công tác theo kế hoạch có sẵn sẽ mất dần trong quátrình vận hành của cơ chế thị trờng Con ngời phải chủ động chuẩn bị tiềm lực,trau dồi bản lĩnh, nắm vững một nghề, biết nhiều nghề để rồi tự tìm việc làm, tựtạo việc làm

Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn là một lĩnh vực lao độngsản xuất hẹp mà ở đó, con ngời bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm

ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lơng thực, công cụ lao động ) hoặc giá trịtinh thần (báo chí, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ ) với t cách làm phơng tiệnsinh tồn và phát triển của xã hội

Trên thế giới hiện naycó trên dới 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyênmôn ở Liên Xô cũ trớc đây, ngời ta đã thống kê đợc 15.000 chuyên môn còn ởnớc Mỹ, con số đó lên tới 40.000 Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số l -ợng nghề nhiều nh vậy nên ngời ta gọi hệ thống đó là “Thế giới nghề nghiệp”

Trang 16

Nhiều nghề chỉ thấy có ở nớc này nhng lại không thấy ở nớc khác Hơn nữa, cácnghề trong xã hội luôn ở trong trạng thái biến động do sự pháp triển của khoahọc và công nghệ Nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi về nội dung cũng nh vềphơng pháp sản xuất Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát hiện theo hớng da dạnghoá Theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm có tới 500 nghề bị đào thải vàkhoảng 600 nghề mới xuất hiện ở nớc ta, mỗi năm ở cả 3 hệ trờng (dạy nghề,trung học chuyên nghiệp và cao đẳng- đại

học) đào tạo trên dới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau

b Khái niệm đào tạo nghề:

Nghiên cứu về đào tạo nghề, có một số công trình khoa học đã đa kháiniệm liên quan đến đào tạo nghề, có thể nêu lên một số định nghĩa nh sau:

- Theo Willam Mc.Gehee (1979): Đào tạo nghề là những quy trình mànhững công ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập sao cho kết quả hành vi

đóng góp vào mục đích và các mục tiêu của công ty

- Max Forter (1979) đa ra khái niệm: Đào tạo nghề phải đáp ứng hoànthành 4 điều kiện: gợi ra những giải pháp ở ngời học; phát triển tri thức, kỹ năng

và thái độ; tạo ra sự thay đổi trong hành vi; đạt đợc những mục tiêu chuyên biệt

- Tack Soo Chung (1982): Đào tạo nghề là hoạt động giáo dục nhằm pháttriển năng lực lao động (tri thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp) cần thiết để

đảm nhận công việc đợc áp dụng đối với những ngời lao động và những đối tợngsắp trở thành ngời lao động Đào tạo nghề đợc thực hiện tại nơi lao động, trungtâm đào tạo, các trờng dạy nghề, các lớp học không chính quy nhằm nâng caonăng suất lao động, tăng cờng cơ hội việc làm và cải thiện địa vị ngời lao động,nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế xãhội

- Leconnard Nadled (1984): Đào tạo nghề là để học đợc những điều nhằmcải thiện thực hiện những công việc hiện tại;

- Roger James (1995): Đào tạo nghề là cách thức giúp ngời học những kỹnăng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công việc, nghềnghiệp đợc giao

- Tổ chức lao động thế giới (ILO) đa ra khái niệm: Đào tạo nghề là việccung cấp cho ngời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụliên quan đến công việc, nghề nghiệp đợc giao

Tuy nhiên hiện nay trong các văn bản chính thức, cũng nh trong đời sốngxã hội, thuật ngữ “dạy nghề” hoặc “đào tạo nghề” đợc dùng khá phổ biến với

Trang 17

nghĩa nh nhau “dạy nghề” theo Điều 5 của Luật dạy nghề nớc ta thông qua ngày

29/11/2006 tại kỳ họp lần thứ 10 quốc hội khoá XI đã đợc xác định nh sau: Dạy

nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngời học nghề để có thể tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học.

Dựa trên những căn cứ này, chúng tôi xác định khái niệm đào tạo nghề từgóc độ quản lý giáo dục nh sau:

Đào tạo nghề là quá trình giáo dục, phát triển một cách có hệ thống các

kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp, thể hiện tập trung ở năng lực, văn hoá

và đạo đức nghề nghiệp mà ngời lao động cần phải có để thực hiện đợc hoạt

động nghề nghiệp của mình, cũng nh có cơ hội và khả năng tìm đợc việc làmhoặc tự tạo việc làm Đó là quá trình giáo dục gắn liền với phát triển nguồn nhânlực xã hội và phát triển nhân cách nghề nghiệp của con ngời

Rõ ràng nếu ngời tốt nghiệp không có khả năng tìm đợc việc làm hoặckhông biết tự tạo việc làm trong cơ chế thị trờng, thì đào tạo nghề sẽ khôngmang lại hiệu quả, tốn kém vô ích và cũng chỉ góp phần nâng cao dân trí giống

nh giáo dục phổ thông mà thôi Khi đó việc đào tạo thực sự cha phải là đào tạonghề

1.2.2 Qúa trình đào tạo nghề ở trờng cao đẳng:

Xét một cách điển hình và tổng thể, quá trình đào tạo nghề ở tr ờng cao

đẳng cho dù ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn (từ 6 tháng đến 36 tháng) đều baogồm những thành tố s phạm cơ bản sau: Cơ sở vật chất, giáo viên (nhà giáo), họcsinh, sinh viên, mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp

2.2.2.1 Mục tiêu đào tạo nghề:

Luật giáo dục 2005, Điều 33 quy định về mục tiêu của giáo dục nghề

nghiệp nh sau: “Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ngời lao động

có ý thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm đợc việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh”.

Mục tiêu dạy nghề: Điều 4 Luật dạy nghề quy định: “Mục tiờu dạy nghề

là đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp,

ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho

Trang 18

người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa,

hiện đại húa đất nước.”

Điều này có nghĩa là, giáo dục nghề nghiệp trong đó có đào tạo nghề phảilấy mục tiêu đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng, thái độ, ý thức nghềnghiệp đáp ứng nhu cầu lao động xã hội là chính, đồng thời với khả năng pháttriển toàn diện của chính họ trong nghề nghiệp và trong xã hội, phù hợp vớichiến lợc phát triển nguồn lực, phát triển con ngời của đất nớc ta trong thời kỳ

công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc

* Những yêu cầu đối với mục tiêu đào tạo:

- Các trình độ đào tạo trong dạy nghề đợc quy định tại điều 6 Luật dạy

nghề: Dạy nghề cú ba trỡnh độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳngnghề Dạy nghề bao gồm dạy nghề chớnh quy và dạy nghề thường xuyờn

- Mục tiêu đào tạo phải đợc diễn đạt theo yêu cầu của ngời học chứ khôngphải chức năng của ngời dạy Ngời học là chủ thể thực hiện mục tiêu để chiếmlĩnh khả năng mới

- Mục tiêu đào tạo phải thiết thực, phù hợp và có tính khả thi

- Xác định trình độ cần đạt đợc và phơng pháp để đo lờng đợc mức độthành công của ngời học

- Xác định đợc trình độ hiện có của học sinh và thời gian, cơ sở vật chất củahoạt động đào tạo

Mục tiêu và nội dung đào tạo thờng đợc xây dựng và phát triển theo mộtquy trình chặt chẽ trên cơ sở ba loại mô hình cơ bản:

+ Mô hình hoạt động: Là kết quả của việc phân tích ngành nghề

+ Mô hình nhân cách: Chính là khái quát mục tiêu đào tạo

+ Mô hình nội dung đào tạo: Là sản phẩm của việc thiết kế khung chơngtrình

1.2.2.2 Nội dung đào tạo nghề:

Điều 34, Khoản 1 của Luật giáo dục năm 2005 quy định yêu cầu về nội

dung giáo dục nghề nghiệp nh sau: “Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập

trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức,

Trang 19

rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo”

Luật dạy nghề yêu cầu về nội dung đợc quy định tại điều 26 khoản 1 nh sau

: “Nội dung dạy nghề trỡnh độ cao đẳng phải phự hợp với mục tiờu dạy nghề

trỡnh độ cao đẳng, tập trung vào năng lực thực hành cỏc cụng việc của một nghề, nõng cao kiến thức chuyờn mụn theo yờu cầu đào tạo của nghề bảo đảm tớnh hệ thống, cơ bản, hiện đại, phự hợp với thực tiễn và đỏp ứng sự phỏt triển của khoa học, cụng nghệ.”

Điều này có nghĩa là, nội dung đào tạo nghề bao gồm các kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo nghề nghiệp đòi hỏi ngời học phải nắm vững Trên cơ sở đó hìnhthành thế giới quan và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để ngời học bớc vào cuộcsống và lao động Để thực hiện đợc mục đích giáo dục nghề nghiệp nói riêng vàthực hiện các nhiệm vụ dạy học nói chung, trong thực hành nghề cũng phải đảmbảo các yêu cầu nh:

- Nội dung dạy học phải phù hợp với mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạonghề là đào tạo nguồn nhân lực lao động có kỹ thuật, nội dung dạy học phải đảmbảo tính toàn diện, tính hệ thống, liên tục giữa các môn học, tỷ lệ giữa lý thuyết

và thực hành; kỹ năng, kỹ xảo cần có của ngành đào tạo

- Nội dung dạy học phải đảm bảo tính cân đối và toàn diện giữa các mặt:

Thể hiện ở chỗ bên cạnh việc cung cấp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, cần coi trọng việc giáo dục chính trị, t tởng đạo đức.

- Nội dung đào tạo phải gắn liền với thực tế sản xuất

- Nội dung dạy học phải đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại phù hợpvới trình độ ngời học

+ Tính khoa học: Đảm bảo cho nội dung đào tạo chính xác về kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo nghề nghiệp

+ Tính cơ bản: Đảm bảo cho nội dung dạy học cung cấp những tri thức đủ

Trang 20

+ Nội dung dạy học phải đảm bảo tính liên thông và tính hệ thống giữa cácmôn học và liên thông giữa các cấp học.

1.2.2.3 Phơng pháp đào tạo nghề.

Điều 34, Khoản 2 Luật giáo dục năm 2005 qui định yêu cầu về phơng phápgiáo dục nghề nghiệp nh sau: “Phơng pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợprèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp ngời học có khảnăng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc.”

Điều 26, khoản 1 Luật dạy nghề quy định về phơng pháp dạy nghề:

“Phương phỏp dạy nghề trỡnh độ cao đẳng phải kết hợp rốn luyện năng lực

thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyờn mụn và phỏt huy tớnh tớch cực, tự

giỏc, năng động, khả năng tổ chức làm việc theo nhúm”

Về đổi mới phơng pháp đào tạo, Nghị quyết Trung ơng 4 nghi rõ :

Đổi mới ph

ơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học Kết hợp tốt học

với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học; gắn nhà trờng với xã hội áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại

để bồi dỡng học sinh năng lực giải quyết vấn đề”

Phơng pháp dạy học gồm 4 nhóm truyền thống: Nhóm phơng pháp dạy họcdùng lời, nhóm phơng pháp dạy học trực quan, nhóm phơng pháp thực hành vànhóm phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh Ngoài ra, trong điềukiện hiện nay, ngành dạy nghề đang thay đổi mới phơng pháp dạy học theonhững cách tiếp cận và lý thuyết hiện đại: học tập giải quyết vấn đề, học tập hợptác, học tập theo dự án, học tập kiến tạo vv Mỗi phơng pháp có một phạm vinhất định, nó quy định trình tự kế tiếp của các bớc riêng rẽ của t duy và hành

động Toàn bộ các phơng pháp dạy học không những có ý nghĩa đối với công tácgiáo dỡng, mà còn phải góp phần vào việc giáo dục đạo đức, ý thức nghề nghiệpcho học sinh học nghề

Nh vây, phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên nhằm tác

động và chỉ đạo ngời học tiến hành nhiệm vụ học tập của họ, tuân theo mục

đích, nhiệm vụ dạy học Trong thực tiễn giảng dạy mỗi phơng pháp đều cónhững u nhợc điểm riêng cho nên để có lựa chọn và vận dụng phối hợp tốt nhấtcác phơng pháp dạy học, cần căn cứ vào mục đích yêu cầu, nội dung và đặc trngtừng môn học; căn cứ vào đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi ngời học, điềukiện cơ sở vật chất Trên cơ sở đó giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động dạy,học sinh tự tổ chức điều khiển hoạt động học để thực hiện tốt mục tiêu dạy học

Trang 21

1.2.2.4 Hoạt động dạy học và hoạt động học tập:

Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điều khiển, tổchức hớng dẫn của giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực sáng tạo củahọc sinh nhằm làm cho học sinh đạt tới mục tiêu dạy học Quá trình dạy học baohàm trong đó hoạt động dạy và hoạt động học, đợc thực hiện đồng thời cùng vớimột nội dung và hớng tới cùng một mục đích

- Hoạt động dạy học:

Giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ quá trình dạy học Giáo viên xây dựng và thực thi kế hoạch dạy học, tổ chức cho học sinh hoạt động với mọihình thức, trong những thời gian và không gian khác nhau, giáo viên là ngời trựctiếp đảm nhiệm việc giảng dạy, giáo dục do nhà trờng phân công, giữ vai trò chủ

đạo trong mọi hoạt động giảng dạy và giáo dục Trong dạy học lý thuyết cũng

nh thực hành, ngời giáo viên phải đạt trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụtheo quy định tại điều 11 Nghị định số 02/2001/ NĐ - CP ngày 09/ 01/ 2001 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và Luật giáo dục về dạynghề Trong dạy học lý thuyết cũng nh thực hành, ngời giáo viên phải đạt trình

độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ theo quy định tại điều 11 Nghị định số02/2001/NĐ - CP ngày 09/01/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộluật lao động và Luật giáo dục về dạy nghề Trong dạy học các điều kiện đảmbảo chất lợng và hiệu quả trong dạy học các môn học thực hành chuyên mônnghề là: Phẩm chất và năng lực của giáo viên kỹ thuật, mục tiêu và nội dungmôn học; Phơng pháp dạy học, trình độ nhận thức của học sinh, điều kiện cơ sởvật chất và đánh giá kiểm tra

- Hoạt động học tập:

Là quá trình học tập của học sinh trong đó học sinh dựa vào nội dung dạyhọc, vào sự chỉ đạo của giáo viên để lĩnh hội tri thức Hoạt động học là một nhậnthức độc đáo, thông qua hoạt động mà ngời học chủ yếu thay đổi chính bản thânmình và ngày càng có năng lực hơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cảibiến hiện thực khách quan Hoạt động dạy và học luôn gắn bó mật thiết vớinhau, thống nhất biện chứng với nhau, dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏiphải dạy tốt

1.2.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:

Trang 22

Kiểm tra và đánh giá kết quả thành tích học tập của học sinh là khâu khôngthể thiếu trong quá trình dạy học Kiểm tra đánh giá có quan hệ hữu cơ với quátrình dạy học Đánh giá là động lực thúc đẩy tích cực hoạt động dạy học và làcông cụ đo trình độ ngời học Qua kiểm tra đánh giá giúp cho các nhà quản lý

điều chỉnh, cải tiến nội dung chơng trình , kế hoạch dạy học đồng thời giúp giáoviên luôn đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học Những yêu

cầu cơ bản của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh gồm:

- Đảm bảo việc đánh giá là đánh giá kết quả đạt đợc mục tiêu giáo dục

Đây là yêu cầu cơ bản nhất và quan trọng nhất của đánh giá kết quả học tập của

HS và đó chính là độ giá trị của đánh giá Không đạt yêu cầu này thì coi nh cảquá trình đánh giá là không đạt

- Đảm bảo tính khách quan Yêu cầu đảm bảo tính khách quan của đánhgiá kết quả học tập của HS vừa đòi hỏi kết quả đánh giá phải phản ánh đúng kếtquả lĩnh hội kiến thức và kỹ năng của HS vừa đòi hỏi kết quả đánh giá khôngphụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những ngời đánh giá Thực hiện đợc yêucầu này không những nhằm thu đợc những thông tin phản hồi chính xác mà còn

đảm bảo đợc sự công bằng trong đánh giá, vốn là một trong những yêu cầu có ýnghĩa giáo dục và xã hội to lớn

- Đảm bảo tính công khai Đảm bảo tính công khai trong đánh giá kết quảhọc tập của HS từ khâu chuẩn bị tiến hành đến khâu công bố kết quả khôngnhững có ý nghĩa giáo dục mà còn có ý nghĩa xã hội, thể hiện tính dân chủ cũng

nh góp phần hạn chế tiêu cực trong giáo dục

Bốn yêu cầu cơ bản trên có thể dùng làm thớc đo giá trị của việc đánh giákết quả học tập của HS Ngoài ra, cần phải đảm bảo ý nghĩa của việc kiểm tra,

đánh giá kết quả nh sau:

- Đối với giáo viên: Xác định đợc thành tích và thái độ của từng học sinhnghề và của toàn bộ lớp học, qua đó phân tích nguyên nhân của những kết quảthu đợc từ đó tìm ra biện pháp để cải tiến công tác s phạm

- Đối với học sinh học nghề: Họ tự xác định đợc sự hiểu biết và năng lựccủa chính mình so với yêu cầu đặt ra trong chơng trình giáo dục

- Đối với ngời quản lý giáo dục: Rút ra đợc những trọng tâm của công tácgiáo dục và giáo dỡng ở cơ sở đào tạo của mình từ đó có những biện pháp trongcông tác tổ chức quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động đào tạo của trờng

1.3 Những vấn đề lý luận về chất lợng đào tạo nghề ở trởng cao

đẳng nghề :

Trang 23

1.3.1 Quản lý trờng học:

1.3.1.1 Khái niệm quản lí trờng học:

Trong điều kiện trớc đây, một số nhà nghiên cứu giáo dục đã đa ra ý kiến

định nghĩa quản lý trờng học nh sau:

- Quản lí nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vitrách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên tắc giáo dục đểtiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đói với ngành giáo dục, với thế hệtrẻ với từng học sinh

- Quản lí nhà trờng là tổ chức hoạt động dạy học, thực hiện đợc các tínhchất của nhà trờng XHCN, tức là cụ thể hoá đờng lối giáo dục của Đảng và biến

đờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đát nớc

- M.I.Kôndacôp: “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh chúng ta

hiểu quản lý trờng học (công việc nhà trờng) là hệ thống xã hội - s phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có khoa học và

có hớng của chủ thể quản lý lên tất cả các mặt của đời sống xã hội nhà trờng

để đảm bảo sự vận hành tối u xã hội, kinh tế và tổ chức s phạm của quá trình dạy học và giáo dục thế hệ trẻ đang lớn lên”.

Những định nghĩa trên thực chất là quan điểm chính trị về quản lý trờnghọc, cha phải là định nghĩa khoa học của khái niệm quản lý trờng học, mặc dùquan điểm đó là đúng đắn Chúng tôi cho rằng, trờng học là đơn vị cơ sở của hệthống giáo dục và là một tổ chức có sứ mệnh chủ yếu là giáo dục - đào tạo Vìvậy quản lý trờng học chính là quản lý giáo dục tại cơ sở, đối tợng quản lý làmột tổ chức cụ thể (cơ sở giáo dục) và những quan hệ của nó với các tổ chức, lựclợng xã hội tại địa phơng, với các cấp quản lý trên trờng và những tổ chức hữuquan khác Quản lý trờng học bao gồm: quản lý bên trong nhà trờng và quản lýbên ngoài nhà trờng:

- Quản lý bên trong nhà trờng: Đó là quản lý các hoạt động dạy học - giáo

dục, giáo viên, học sinh, nguồn lực vật chất và các qúa trình văn hoá,

hành chính, quan hệ xã hội bên trong trờng

- Quản lí bên ngoài trờng là quản lí các mối quan hệ với môi trờng bênngoài nhà trờng: An ninh trật tự, sự phối kết hợp giữa gia đình - nhà trờng và xãhội, với địa phơng, với các cơ quan ban ngành liên quan từ TW đến địa phơng,các tổ chức trong và ngoài nớc,

Ngời trực tiếp quản lý nhà trờng và chịu trách nhiệm chính về toàn bộ hoạt

động của nhà trờng là Hiệu trởng, giúp việc cho Hiệu trởng là các phó hiệu

Trang 24

tr-ởng Tuy nhiên còn có những cấp trên của trờng học cũng nh thực hiện việc quản

lý trờng học Đó là chính quyền trung ơng và địa phơng là các cơ quan chỉ đạongành dọc tại các cấp quản lý thẩm quyền chung nh xã, phờng, huyện, quận, thịxã, tỉnh, thành phố Không nên hiểu chỉ có hiệu trởng và ban giám hiệu trờng làchủ thể duy nhất quản lý trờng học, họ là chủ thể trực tiếp chứ không duy nhất.1.3.1.2 Nội dung quản lý trờng học

Nội dung quản lý trờng học thờng đợc xác định trên cơ sở phân định các

đối tợng quản lý, nghĩa là quản lý những sự vật gì, những quan hệ nào trong nhàtrờng nh một tổ chức chuyên môn và một đơn vị sự nghiệp chịu sự quản lý hànhchính nhà nớc Vấn đề này căn bản đợc thừa nhận rộng rãi trong nghiên cứucũng nh trong thực tiễn quản lí giáo dục Quản lý trờng học thờng gồm nhữngbản sau:

- Quản lý hành chính, sự nghiệp, tức là quản lí các quan hệ, hoạt động cóliên quan đến pháp luật, thủ tục hành chính và nhiệm vụ nhà nớc giao, trong đó

có hoạt động của các tổ chức xã hội trong nhà trờng nh Đoàn, Đội, Câu lạc bộvăn hoá- nghệ thuật

- Quản lí tài chính, bao gồm tài chính từ ngân sách và các khoản thu chikhác liên quan đến chế độ kế toán, kiểm toán, lơng, học phí, kinh phí thờngxuyên, kinh phí bổ sung vv Ngoài ra nếu trờng có sản xuất, dịch vụ (Trờngnghề ngày nay thờng có sản xuất và dịch vụ) thì những giá trị này đợc đa vàoquản lí kinh doanh, gắn liên với quản lý tài chính

- Quản lí nhân sự, tức là quản lí cán bộ, công chức, nhân viên, giáo viêncủa trờng nh là nhân lực của đơn vị Trong quản lí nhân sự hiện đại có nhiệm vụhết sức quan trọng là qui hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên, phát triển nguồnnhân lực giảng dạy và quản lí của trờng, chứ không đơn giản chỉ có những việcxếp lơng, giải quyết các chế độ chính sách

- Quản lí cơ sở vật chất-kỹ thuật và tài sản chung của trờng nh đất đai, máymóc, công trình xây dựng, thiết bị, công nghề, th viện, mạng điện và mạngtruyền thông, hệ thống nớc, vờn cây của trờng

- Quản lí đào tạo hay quản lí chuyên môn, tức là quản lí các hoạt độngtuyển sinh, dạy học, huấn luyện, học tập, chơng trình, học liệu và học cụ, đánhgiá kết quả học tập, phê duyệt và cấp văn bằng

Quản lí trờng học thể hiện tính thống nhất đối với 5 mảng nói trên và nộidung nào trong đó cũng rất quan trọng, không thể coi nhẹ Tuy vậy, nội dungtrọng tâm của quản lí trờng học vẫn là quản lí đào tạo, bởi vì sứ mệnh chủ yếu

Trang 25

của nhà trờng xét đến cùng là giáo dục- đào tạo Những nguồn lực khác chỉ là

điều kiện và tạo ra môi trờng thuận lợi cho đào tạo và các hoạt động chuyên môncủa trờng

1.3.2 Quản lí đào tạo nghề ở cấp trờng:

1.3.2.1 Khái niệm quản lí đào tạo nghề:

Hiện nay nói chung cha có định nghĩa rõ ràng khái niệm quản lí đào tạonghề, có thể vì vấn đề này cũng không có gì khác khái niệm quản lí đào tạo, chỉkhác ở chỗ chỉ ra phạm vi quản lí là cơ sở giáo dục cụ thể (là trờng nghề) Trongluận văn này, khái niệm quản lí đào tạo nghề đợc hiểu là quản lí chuyên môn ởcơ sở giáo dục nghề, nội dung trọng tâm của quản lí trờng nghề tại cấp trờng,chứ không bàn đến việc quản lí của chính quyền và các cấp quản lí trên trờng.1.3.2.2 Nội dung quản lí đào tạo nghề ở cấp trờng

- Quản lí chơng trình đào tạo: bao gồm quản lí mục tiêu, nội dung đào tạo,phát triển và thực hiện chơng trình đào tạo (phơng pháp, phơng tiện, học liệuvv ), đánh giá kết quả đào tạo và giám sát hoạt động đánh giá trong

trờng, các quan hệ hợp tác trong đào tạo, văn bằng, chứng chỉ

- Quản lí hoạt động dạy học của giáo viên: Giáo viên, giảng dạy trong cáctrờng học có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh, sinh viên đồng thời phảihọc tập, rèn luyện, bồi dỡng và tự nâng cao thờng xuyên về trình độ, về mọi mặt

để nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động dạy học

- Quản lý hoạt động học tập của HS, SV: là quản lý việc thực hiện cácnhiệm vụ học tập, nghiên cứu rèn luyện của HS, SV trong quá trình đào tạo

- Quản lí nền nếp dạy và học: là quản lí việc chấp hành nội qui, qui chế củanhà trờng về hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của HS, SV để đảmbảo cho các hoạt động đó đợc tiến hành có nề nếp, ổn định một cách nghiêmchỉnh, tự giác, có hiệu quả và chất lợng

- Quản lí các hoạt động ngoài giờ lên lớp và ngoài trờng: đó là việc tự họcngoài giờ ở KTX, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, câu lạc bộ hoạt động chínhtrị, lao động sản xuất trong trờng hợp nói chung hay ở các xí nghiệp của trờngnói riêng Các hoạt động đào tạo ngoài trờng bao gồm các hoạt động chính trị xãhội, họat động đoàn thể, lao động công ích, với địa phơng, cộng đồng, thamquan thực tập ở xí nghiệp, nhà máy

- Tổ chức và điều phối hoạt động của các tổ chức s phạm của nhà trờng:

Trang 26

+ Hội đồng s phạm: Là tổ chức chính trị của tập thể giáo viên, giảng viên

và các nhà giáo của trờng, có nhiệm vụ chung là giải quyết mọi vấn đề cụ thể và

sự vụ sản sinh trong quá trình giáo dục, đào tạo của nhà trờng

+ Hoạt động của tổ chuyên môn: là việc bàn bạc thống nhất chơng trình xét

điều kiện, đảm bảo chất lợng đào tạo, tình hình học tập, rèn luyện của HS, SV,bàn kế hoạch kiểm tra, thi, đánh giá phân loại HS, SV, thảo luận kế hoạch bồi d-ỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ

+ Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm bao gồm điều tra, tìm hiểu về cácmặt của HS, SV và nắm bắt tình hình chung của cả lớp; lập kế hoạch công tác,xây dựng lớp; phối hợp với các giáo viên khác để nắm bắt tình hình và giáo dụchọc sinh; định kỳ đánh giá các mặt của lớp

1.3.2.3 Những nhân tố và điều kiện tác động đến quản lí đào tạo nghề ởcấp trờng

Các nhân tố bên trong thờng xuyên tác động đến quản lí đào tạo nghề là:nguồn nhân lực, cơ sở vật chất (vật lực), nguồn tài chính, nguồn thông tin, chínhsách và các qui định nội bộ các nguồn lực này có liên quan hệ chặt chẽ vớinhau, cùng tham gia vào quá trình đào tạo và quản lí đào tạo ở các trờng nghề, vàchúng có những mực độ ảnh hởng khác nhau

- Nhân lực: trong các loại nguồn lực thì con ngời là nguồn lực quí nhất,quyết định nhất Các nguồn lực nh vốn, tài nguyên thiên nhiên không có sứcmạnh tự thân, chúng chỉ phát huy và có ý nghĩa tích cực xã hội khi đợc kết hợpvới nguồn lực con ngời Con ngời với trí tuệ của mình là nguồn lực không baogiờ cạn kiệt, có khả năng phục hồi và tự tái sinh

- Nguồn vật lực (cơ sở vật chất): để đào tạo có chất lợng và thích ứng đợcnhu cầu kinh tế - xã hội, vấn đề sống còn của mỗi nhà trờng là nhân lực cơ sở vậtchất Trang thiết bị phục vụ cho GD-ĐT là điều kiện không thể thiếu để thựchiện quá trình đào tạo Nó phải phù hợp với nội dung đào tạo, phù hợp với côngnghệ đào tạo Nếu cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu thì sẽ không thể thực hiện đ-

ợc nội dung, chơng trình đào tạo tiên tiến Cơ sở vật chất bao gồm; trang thiết bị,máy móc, nhà xởng, phòng thí nghiệm, phòng học, sân chơi, cho đến các ph-

ơng tiện, máy móc phục vụ cho từng ngành, từng nghề đào tạo Cơ sở vật chấtcàng hiện đại thì HS, SV sau khi tốt nghiệp ra trờng càng có khả năng thích ứngvới xã hội, với công nghệ hiện đại một cách nhanh nhạy

- Nguồn tài chính: muốn có đội ngũ giáo viên giỏi và cơ sở vật chất tốt nhấtphục vụ cho GĐ-ĐT thì phải có nguồn tài chính dồi dào Mọi vấn đề vật chất đều

Trang 27

bắt đầu từ tài chính Nguồn nhân lực, vật lực, tài chính luôn có mối quan hệ mậtthiết tác động lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng tồn tại và pháp triển Qui mô và tínhchất đào tạo làm xuất hiện nhu cầu về đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên cũng

nh nhu cầu về đầu t xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho

GĐ-ĐT của nhà trờng Nguồn tài chính của nhà trờng gồm: Nguồn nhân sách do nhànớc cấp, nguồn thu đợc từ học phí, từ các hợp đồng đào tạo, từ vốn vay u đãi vàviện trợ

- Nguồn lực thông tin: Trong xã hội ngày nay, thông tin và tri thức là cơ sởcho việc ra quyết định và hành động Chất lợng và các quyết định, hiệu quả củacác hành động phụ thuộc vào số lợng và chất lợng của thông tin sử dụng nhiềuthông tin và tri thức trong quá trình thực hiện công việc sẽ đạt đợc chất lợng vàhiệu quả tốt hơn

- Chính sách và qui chế nội bộ của trờng, đặc biệt về khía cạnh hành chính,xã hội và văn hoá (văn hoá tổ chức) có ảnh hởng rất lớn đến quản lí đào tạo đôikhi là quyết định Có thể có mọi nguồn lực tốt, có nhiều điều kiện thuận lợi nhquản lí vẫn kém hiệu lực, vẫn ít hiệu quả và vẫn dẫn đến chất lợng đào tạo thấpnếu chính sách, quy chế không phù hợp, gây nhiều sức cảm, kìm hãm các độnglực phát triển và tiềm năng của trờng Các cơ sở đào tạo nghề lại cần lu ý đếnnhân tố này vì nó gắn liền với thị trờng, doanh nghiệp, văn hoá và thơng hiệu của

đến đào tạo và quản lí đào tạo nghề

- Cơ chế, chính sách và môi trờng hành chính chung của ngành, định hớng và chỉ

đạo của cấp quản lí trên trờng Tác động này vô cùng quan trọng và hết sức nhạycảm, kể cả tới nhân sự quản lí lẫn nề nếp, phong cách quản lí đào tạo của trờng

- Các quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học - công nghệ và đặc biệt là quan hệhợp tác đào tạo, sản xuất kinh doanh của trờng với doanh nghiệp, với các cơ sở

đào tạo khác với các tổ chức vào cơ quan bên ngoài trờng Đây chính là mộttrong những nhân tố ảnh hởng hầu nh mới pháp huy hiệu lực từ khi vận hành cơchế thị trờng Trớc khi nó tác động không dõ dệt nh ngày nay

1.4 Doanh nghiệp và quan hệ hợp tác với cơ sở đào tạo:

1.4.1 Doanh nghiệp và thị trờng lao động:

Trang 28

1.4.1.1 Khái niệm doanh nghiệp:

Doanh nghiệp: Theo từ điển Tiếng việt: DN đợc hiểu là ‘‘Đơn vị kinh doanh, nh xí nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất’’,… Ví dụ: DN nhà nớc DN t nhân

Theo định nghĩa của luật DN, đã đợc Quốc hội Việt Nam khoá XI, kỳ họpthứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày1 tháng

7 năm 2006, DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tải sản, có trụ sở giao dịch

ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các HĐ kinh doanh.

Đặc điểm của doanh nghiệp hiện nay đang có nhiều thay đổi nhất là đối vớimột nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta hiện nay bớc chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng dẫn đến các hệ quả sau:

- Các xí nghiệp quốc doanh chuyển dần sang cổ phần, hình thức các doanhnghiệp t nhân, xí nghiệp đóng cửa và lập ra các doanh nghiệp, công ty

- Các phơng thức sản xuất, công nghệ và cách tổ chức sản xuất, tuyển dụnglao động chuyển từ cứng nhắc sang thay đổi linh hoạt uyển chuyển hơn

- Mô hình doanh nghiệp công nghệ với các giới hạn rõ rệt về thị trờng, cầutrúc, qui trình sản xuất, quan hệ lao động cố định đợc thay đổi bởi các mô hìnhdoanh nghiệp mới và cơ chế cũ bị xoá bỏ dần

- Doanh nghiệp thờng xuyên đợc đổi mới về tổ chức linh hoạt về kỹ thuật,

đa dạng về hình thức tổ chức lao động để đáp ứng yêu cầu của thị trờng, nhu cầucủa xã hội cũng nh đáp ứng nhu cầu phát triển của chính mình

Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là sinh lời Để sinh lời các doanhnghiệp phải tổ chức tốt quá trình sản xuất, tăng năng xuất lao động, chất lợngsản phẩm, hạ giá thành, cải tiến mẫu mã Một trong những yếu tố quyết định cácvấn đề đó chính là lực lợng lao động Ngày nay, việc ứng dụng khoa học côngnghệ mới vào sản xuất ngày tăng gia, phân công - tổ chức luôn đợc đổi mới, nếuchất lợng lao động không cao thì sẽ làm cho sản xuất sẽ bị kìm hãm, doanhnghiệp mất đi khả năng cạnh tranh, mất vị trí trên thị trờng và dẫn tới phá sản

Hệ thống dạy nghề chính là nguồn cung cấp lao động kỹ thuật cho doanh nghiệpthông qua thị trờng lao động

1.4.1.2 Khái niệm thị trờng lao động:

Theo Adam Smith: thị trờng là không gian trao đổi trong đó ngời mua vàngời bán gặp nhau trao đổi hàng hóa (dịch vụ và sản phẩm) nào đó

Theo David Berg: thị trờng là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó ngờimua và ngời bán gặp nhau loại hàng hoá và dịch vụ nào đó Nh vậy thị trờng

Trang 29

không bó hẹp bởi một không gian nhất định mà bất cứ đâu có sự thay đổi, thoảthuận mua bán hàng hoá thì ở đó có thị trờng.

Vậy thị trờng lao động là thị trờng trong đó diẽn ra sự thoả thuận trao

đổi hàng hoá sức lao động giữa một bên là ngời sở hữu sức lao động và một bên là những ngời cần thuê sức lao động đó Khi đó giá trị sức lao động chính

là hàng hoá.

Ngoài ra cũng có thể định nghĩa: Thị trờng lao động là nơi diễn ra quá trìnhtrao đổi sức lao động giữa ngời sử dụng sức lao động (cầu về sức lao động) vàngời có sức lao động (cung sức lao động)

Hình 1.1 Thị trờng lao động

1.4.1.3 Các mối quan hệ cơ bản trong thị trờng lao động:

Thị trờng lao động luôn chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trờng:giá trị, cạnh tranh và cung cầu, và hớng tới tối đa hoá lợi ích của các bên liênquan Lao động bao gồm lao động đơn giản và lao động qua đào tạo (lao động

kỹ thuật) Tỷ lệ giữa hai thành phần này trong lực lợng lao động phụ thuộc vàolĩnh vực hoạt động, trình độ khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng, cũng nh cánh thức

và quản lý doanh nghiệp

Trớc yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, đặc biệt

là khi nớc ta đã gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), để có thể đứngvững trên thị trờng các doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng khao học côngnghệ hiện đại vào sản xuất và theo đó là phải nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạotrong doanh nghiệp Lao động giản đơn không thể tự nó chuyển thành lao động

có trình độ kỹ thuật mà buộc phải đào tạo Nhà nớc đã đặt chỉ tiêu nâng cao tỷ lệlao động qua đào tạo nh bảng sau:

Bảng1.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo

Cung sức lao động Cầu sức lao động

Thị tr ờng lao động

Ng ời có sức lao động Ng ời SD sức lao động

Trang 30

Năm Lao động qua đào tạo (%)

So với lao động làm việc

Lao động qua đào tạo nghề (%)

So với lao động làm việc

Bảng trên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là

tỷ lệ qua đào tạo nghề Hệ thống đào tạo, trong đó có dạy nghề là nhà cung cấp trực tiếp lao động kỹ thuật cho thị trờng lao động, cho ngời sử dụng lao

động - đó là phần lớn các doanh nghiệp.

Hình 1.2 Quan hệ giữa các loại lao động.

Hình 1.3 Hệ thống dạy nghề - Thị trờng lao động - Hệ thống việc làm

Nh vậy dù muốn hay không muốn thì giữa đào tạo nghề và doanh nghiệpvẫn tồn tại mối quan hệ cung - cầu sức lao động qua đào tạo và mối qua hệ nàytất nhiên cũng chịu tác động trớc hết của quy luật cung - cầu Cung và cầu ở đây

đợc hiểu là sự đồng bộ của ba mặt: số lợng, cơ cấu ngành nghề trình độ và chất ợng đào tạo

Lao động không qua đào tạo

Lao động qua đào tạo Ngời sử dụng lao động Thị trờng lao động

Trang 31

Nếu nhà trờng đào tạo ra lao động kỹ thuật có chất lợng, với số lợng và cơcấu tơng thích với yêu cầu của bên sử dụng thì thị trờng lao động đợc cân bằng

và nâng cao đợc hiệu quả Nếu ngợc lại sẽ gây khủng hoảng thừa hoặc thiếu,hoặc vừa thừa vừa thiếu lao động nh hiện nay, làm cho sản xuất không thể pháttriển còn đào tạo trở nên kém hiệu quả Từ những vấn đề nêu trên ta thấy sự liênkết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo là điều kiện bắt buộc nếu các trờng muốn

đào tạo cho doanh nghiệp với chất lợng cao và là tiền đề để phát triển công tác

đào tạo Doanh nghiệp và nhà trờng phải ý thức đợc điều này, chủ động hợp táctoàn diện, cùng nhau điều hành cho mối quan hệ đi đúng quy luật để cùng nhauphát triển

1.4.2 Thị trờng lao động và đào tạo nhân lực :

1.4.2.1 Đào tạo theo yêu cầu thị trờng lao động

Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Nhà nớc vớiquyền lực tập trung cao độ quản lý và tổ chức mọi hoạt động đào tạo nghề, xác

định mục tiêu, lập kế hoạch đầu t, các nguồn lực cần thiết cho đào tạo và sau đóhầu nh cũng độc quyền trong việc phân phối và sử dụng nhân lực đợc đào tạo.Hoạt động đào tạo nghề cũng đợc thực hiện theo chu trình kín và đợc kế hoạchhoá từ đầu vào đến đầu ra

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mặc dù bớc đầu đã thích ứng, songcho đến nay ĐTN vẫn đang gặp một số khó khăn, cha tìm ra đợc cách tiếp cận cóhiệu quả đối với những biến động của thị trờng sức lao động

Chu trình ĐTN trong cơ chế thị trờng đợc thể hiện ở sơ đồ sau”

Trang 32

Hình 1.4 Đào tạo nghề trong cơ chế thị trờng

Nh vậy trong cơ chế thị trờng, kế hoạch ĐTN là sự kết hợp giữa nhu cầucủa thị trờng với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đồng thời ĐTN có nhiệm vụcung cấp nhân lực đã qua đào tạo cho tất cả các thành phần kinh tế không phânbiệt Nhà nớc, tập thể hay t nhân Trong cơ chế thị trờng nh hiện nay ĐTN và thịtrờng lao động phải có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, trong đó thị trờnglao động sẽ quyết định việc hình thành và phát triển ĐTN Timbergan - Giải th-ởng Noben về kinh tế đã khẳng định thị trờng tiêu dùng quyết định cơ cấu sảnxuất và cơ cấu nhân lực, cơ cấu nhân lực quyết định thị trờng sức lao động vànhu cầu thị trờng sức lao động sẽ tạo nên thị trờng ĐTN Có nh vậy thì sản phẩm

đào tạo ra mới có chất lợng và hiệu quả và các doanh nghiệp sẽ chủ động đợctrong vấn đề tổ chức sản xuất và ứng dụng công nghệ mới vào trong quá trìnhsản xuất

1.4.2.2 Vai trò của doanh nghiệp trong hợp tác đào tạo với trờng nghề.Nhân lực là yếu tố then chốt trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Vìvậy, các doanh nghiệp không tiếc công sức đầu t cho công tác tuyển dụng vớimong muốn xây dựng đợc đội ngũ nhân sự trình độ cao Nhng thực tế cho thấycác nhà lãnh đạo và quản trị không ngừng than phiền về chất lợng nhân viên củamình Vấn đề đặt ra là các chủ doanh nghiệp vẫn cha đánh giá đúng mức vai tròcủa công tác đào tạo trong quá trình làm việc Vì vậy, nhìn lại thực trạng nguồnnhân lực Việt Nam hiện nay, từ đó chỉ ra các vai trò của đào tạo là rất cần thiết

đối với các doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng trên các doanh nghiệp cần có

sự hợp tác với các cơ sở ĐTN, cung cấp cho cơ sở đào tạo nghề về nhu cầu sửdụng lao động của mình trong tơng lai, kế hoạch mở rộng sản xuất, trình độ lao

động, từ đó các nhà trờng có kế hoạch đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp,giúp cho doanh nghiệp chủ động về nguồn nhân lực

1.4.2.3 Vai trò của trờng nghề trong hợp tác đào tạo với doanh nghiệp.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới của giáo dục đào tạo, xu thế

đào tạo hiện nay của các nhà trờng là đào tạo theo nhu cầu của xã hội Để làm

đ-ợc điều này sự hợp tác của nhà trờng và doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, đây là

Ngời học Đào tạo

nghề

Ngời tốt nghiệp

- Tự tìm việc làm, lập thân, thăng tiến

- Năng động, sáng tạo, thích ứng, tự chủ

- Dám chịu trách nhiệm

Trang 33

yếu tố quyết định đến sự phát triển của các nhà trờng trong tơng lai Trong quan

hệ này nhà trờng có vai trò hoạch định chiến lợc, lập kế hoạch dài hạn, trunghạn và ngắn hạn Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi, bám sát với nhu cầu củathị trờng để từ đó thực hiện những bớc đi thích hợp trong từng giai đoạn, từngthời kỳ Trờng cần chủ động thiết kế chơng trình đào tạo theo yêu cầu của cácdoanh nghiệp, tổ chức, quản lý, đánh giá quá trình đào tạo của học sinh từ khinhập trờng cho tới khi tốt nghiệp ra trờng

Nh vậy trong quá trình đào tạo hợp tác nhà trờng có vai trò đặc biệt quantrọng, vì nhà trờng (cụ thể là giáo viên dạy nghề) có vai trò quyết định đến chấtlợng đào tạo nghề, biến các mục tiêu đào tạo nghề thành hiện thực

1.4.3 Nội dung, hình thức liên kết, ảnh hởng hợp tác đào tạo nghề giữa nhà trờng và doanh nghiệp.

Để xác định đợc nội dung liên kết đào tạo và có phơng phát hợp tác khả thi,thích hợp với với đặc thù của mỗi bên, cơ sở đào tạo cần nắm đợc đặc điểm, yêucầu của doanh nghiệp và ngợc lại

1.4.3.1 Nội dung liên kết, hợp tác đào tạo

- Doanh nghiệp cung cấp thông tin về tình hình phát triển, tình hình ứngdụng công nghệ mới của doanh nghiệp cũng nh các tài liệu kỹ thuật thiết bị côngnghệ mới để giáo viên tham khảo khi biên soạn chơng trình giảng dạy Ngợc lạinhà trờng cho doanh nghiệp biết năng lực đào tạo, cơ sở vật chất và trang thiết bịphục vụ cho công tác đào tạo

- Liên kết trong việc nâng cao năng lực giáo viên, đặc biệt năng lực thựchành của giáo viên, giúp giáo viên xâm nhập thực tế sản xuất Khi đã hiểu biết vềhoạt động nghề nghiệp thì giáo viên mới có thể dạy đợc đúng yêu cầu của doanhnghiệp

- Liên kết trong sử dụng cơ sở vật chất - phơng tiện của doanh nghiệp trongcông tác đào tạo nghề

- Liên kết trong việc xác định mục tiêu, nội dung đào tạo phù hợp với nhucầu doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp mới hiểu rõ đợc yêu cầu của công việctrong hoạt động nghề của ngời lao động và các năng lực cần có để hoạt độngnghề Doanh nghiệp còn chỉ ra những điều nhạy cảm trong quá trình sản xuất,mức độ rủi ro có thể xảy ra, những điểm yếu của dây chuyền sản xuất Nhờ vậynhà trờng mới biết rõ trọng tâm đào tạo

- Liên kết để chọn loại hình đào tạo phù hợp với doanh nghiệp Đó là:

Trang 34

+ Đào tạo lần đầu để có đợc nghề với trình độ và năng lực mà doanh nghiệpcần.

+ Bồi dỡng, trên cơ sở nghề mà ngời lao động đang làm nhng ở trình độmới phù hợp với yêu cầu mới của vị trí công tác mới để tiếp tục hành nghề, đàotạo lại nghề mới để luân chuyển vị trí công tác trong doanh nghiệp

+ Liên kết trong việc xây dựng và triển khai chơng trình đào tạo, đánh giáchất lợng đào tạo, nhằm đảm bảo mục tiêu đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lựccủa doanh nghiệp Phối hợp việc tổ chức đào tạo (đặc biệt là đào tạo thực hành).Trong quá trình thi tốt nghiệp có sự tham gia của doanh nghiệp, trọng tâm đánhgiá chính là kỹ năng hành nghề và các năng lực cần thiết cho hoạt động nghềnghiệp theo yêu cầu của sản xuất

- Liên kết trong t vấn việc làm : sử dụng học sinh sau khi tốt nghiệp vàphản hồi ý kiến đánh giá để hiệu chỉnh quá trình đào tạo nhằm không ngừngnâng cao chất lợng đào tạo phục vụ cho doanh nghiệp

- Liên kết trong nghiên cứu khoa học: sử dụng học sinh trong nghiên cứukhoa học, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật phục vụ cho sản xuất của doanhnghiệp

1.4.3.2 Các hình thức liên kết, hợp tác đào tạo với DN

Sự hợp tác giữa nhà trờng với DN đã đợc áp dụng phổ biến ở trên thế giớicũng nh ở Việt Nam và luôn thu đợc những kết quả nhất định Có khá nhiều ph-

ơng thức hợp tác giũa nhà trờng với DN Dựa trên một số tiêu chí, tác giả phânloại các loại hình hợp tác giữa trờng nghề với DN ở Việt Nam nh sau:

(nơi tổ chức quá trình đào

tạo)

Doanh Nghiệp

Trang 35

nhau Chơng trình đào tạo, phần "cứng" theo quy định chơng trình khung của BộLĐTB&XH chiếm khoảng 70 - 80%; phần "mềm" chiếm tỷ lệ khoảng 20 – 30

% dành để nhà trờng bổ sung nội dung kiến thức và công nghệ mới; nghề đào tạotheo danh mục do Nhà nớc quy định, hiện bộ LĐTB&XH mới ban hành tạm thờidanh mục 48 nghề đào tạo Giáo viên chủ yếu là của nhà trờng, trong thời gian

thực tập sản xuất có kết hợp với cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề của DN

để giảng dạy Địa điểm học lý thuyết và thực hành cơ bản thờng ở tại trờng, thời

gian thực tập sản xuất tại DN

Ưu điểm của phơng thức này là nhà trờng không bị lệ thuộc vào cơ sở sảnxuất của DN, quá trình đào tạo đảm bảo đợc tiến độ chơng trình, học sinh có lýthuyết chuyên môn rộng, đáp ứng linh hoạt hơn với sự chuyển đổi của ngành

nghề sau khi tốt nghiệp, cũng nh có thể công tác ở nhiều loại hình sản xuất ở các

DN khác nhau

Nhợc điểm của phơng thức này là sự hợp tác giữa trờng nghề với cácdoanh nghiệp khó thiết lập hoặc thiết lập ở mức thấp, đào tạo khó gắn với sửdụng

Hình thức hợp tác để tổ chức quá trình đào tạo giữa nhà trờng và DN chủ yếu là hình thức đào tạo tuần tự, chỉ có một phần nhỏ tổ chức theo hình thức đào

tạo luân phiên Mức độ hợp tác của phơng thức này thờng có giới hạn và tạo luânphiên, tuy nhiên cũng có một số ít trờng hợp, sự hợp tác giữa nhà trờng với DN ởmức độ toàn diện

- Phơng thức nhà trờng nằm trong DN

Sơ đồ 1.4: Nhà trờng nằm ngoài DN

Theo mô hình này trờng dạy nghề nằm trong DN nh các tổng công ty, nhàmáy, các hãng, tập đoàn sản xuất Hiện nay mô hình này đã phổ biến ở trên thếgiới, nhất là các nớc phát triển Tại Việt Nam, nhiều trờng thuộc các DN đã đàotạo nghề cho DN của mình khá tốt nh các trờng của tập đoàn VINASHIN (13 cơ

sở đào tạo), tập đoàn LILAMA, Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam v.v.

Theo báo cáo tổng quan về dạy nghề của Bộ LĐTH&XH, đến tháng 5/2008 cả

n-ớc có gần 150 trờng nghề thuộc các DN

HSPT

DN

NT

CSSX HSPT

Trang 36

Đặc điểm của mô hình này là trình độ đào tạo từ SC đến CĐ, thời gian đàotạo từ 1 đến 3 năm, tùy theo nghề cụ thể mà đơn vị sản xuất yêu cầu Nghề đàotạo theo chuyên ngành hẹp của DN Mục tiêu, nội dung chơng trình cũng theo ch-

ơng trình chuẩn quốc gia, tuy nhiên tỷ lệ phần "mềm" đợc mở rộng hơn, chiếmkhoảng 30% dành để bổ sung kiến thức và công nghệ mới trong thực tiễn sảnxuất Mô hình này cần sự hợp tác giữa giáo viên nhà trờng và giáo viên kiêmchức của DN gồm các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân lành nghềtham gia giảng dạy Kinh phí chủ yếu do DN cung cấp, phần còn lại có thể dongân sách Nhà nớc bổ sung, hoặc do học sinh đóng góp

Ưu điểm của phơng thức này là gắn đào tạo với sử dụng, đáp ứng nhu cầu

nhân lực của chính các cơ sở sản xuất thuộc DN Nội dung chơng trình đào tạothờng xuyên đợc bổ sung, cải tiến nhằm cập nhật nhũng kiến thức mới về côngnghệ, thiết bị hiện đại Tận dụng đợc máy móc, thiết bị của DN phục vụ dạynghề; huy động đội ngũ kỹ s của DN tham gia giảng dạy vềchuyên môn, về công

nghệ mới , phơng pháp hạch toán và quản lý của DN

Hình thức đào tạo này phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh công nghệcủa DN, do vậy tiết kiệm đợc thời gian đào tạo của ngời lao động và tiết kiệmkinh phí cho DN

Nhợc điểm: Học sinh của các loại trờng này dễ bị động bởi các yêu cầu

sản xuất nên các khóa học khó tiến hành đợc theo trình tự và bài bản, học sinhsau khi tốt nghiệp khi cần chuyển đổi nghề sẽ gặp khó khăn vì họ chỉ đợc đàotạo theo một chuyên ngành hẹp Tuy vậy, về lâu dài, khi sản xuất ổn định và pháttriển, các DN làm ăn có lãi đầu t dây truyền công nghệ trang thiết bị hiện đại thìhình thức đào tạo này là phù hợp hơn cả Trong giai đoạn hiện nay khi mà nềnkinh tế trên thế giới đang bị khủng hoảng Việt Nam chúng ta không thể không

bị ảnh hởng Nhà nớc nên có những giải pháp tình thế để duy trì đào tạo ở một sốtrờng gặp khó khăn do Tổng công ty làm ăn kém hiệu quả

- Phơng thức DN sản xuất nằm trong nhà trờng

Sơ đồ 1.4: DN sản xuất nằm trong nhà trờng

Đặc điểm của phơng thức này là nhà trờng vừa quản lý cơ sở đào tạo, vừaquản lý DN sản xuất Đối với học sinh không chỉ đợc trang bị kiến thức, kỹ năng

Nhà tr ờngHọc

sinh

PT

CNKT( H/s tốt nghiệp)

DN ngoàiXã hộiCơ sở đào tạo

Doanh nghiệp sản xuất

Trang 37

chuyên môn cần thiết về nghề mà còn đợc trang bị kiến thức về DN và kinhdoanh giúp họ tự biết cách thành lập doanh nghiệp để có thể trở thành ngời chủ

tự giải quyết công việc làm ăn cho mình và tạo công ăn việc làm cho những ngờilao động khác Theo phơng thức hợp tác này những năm 90 trên thế giới, nh ở n-

ớc Mỹ có làn sóng thành lập công ty giáo dục kinh doanh, mục đích cuối cùng

của nó là thực hiện giảm chi, tăng thành quả, nâng cao chất lợng giáo dục, bồi ỡng cho học sinh có nhiều năng lực cạnh tranh, giành đợc sự tán đồng ủng hộ

d-của công chúng ở Việt Nam cũng có một số trờng thành lập đơn vị sản xuất

trong nhà trờng nh Trờng công nhân cơ giới và xây dựng Quảng Ninh và trờng

Mỏ Hữu Nghị Quảng Ninh đã có DN khai thác, vận chuyển và tiêu thụ than.Năm 1993, chính phủ đã có quy định cấm các trờng dạy nghề mở cơ sở sản xuấtthì DN sản xuất của các trờng này đã giải thể hoặc chuyển hớng hoạt động sanghình thức tiếp thị nhận đảm bảo phần nhân công cho các DN Nghị quyết TW2

khóa VIII đã cho phép thành lập lại đơn vị sản xuất ở trong các trờng dạy nghề.

Đến nay điều lệ trờng CĐ nghề, điều lệ trờng TC nghề, quy chế mẫu của trungtâm dạy nghề do Bộ LĐTB&XH ban hành đã cho phép các trờng nghề đợc thànhlập DN hoặc cơ sở sản xuất dịch vụ

Ưu điểm của mô hình này là nhà trờng chuẩn bị hiện trờng cho học sinh thực

hành cơ bản thực tập sản xuất, học phơng pháp tổ chức và quản lý sản xuất để có

thể trở thành chủ nhân của các DN vừa và nhỏ

Nhợc điểm là khả năng thành lập và duy trì các DN sản xuất trong nhà

tr-ờng gặp nhiều khó khăn Yêu cầu năng lực quản lý về lĩnh vực kinh doanh và

giáo dục của ngời lãnh đạo phải toàn diện Đây là một thách thức không nhỏ nêntính hiệu qủa của mô hình này cha cao Trên thế giới phơng thức này đang áp

dụng ở một số nớc nh Australia, Mỹ, v.v song kết quả đạt đợc chỉ ở mức độ nhất

định ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, năng lực điều hành kinh doanh vàquản lý đào tạo nghề của cán bộ còn hạn chế, chúng ta nên thận trọng khi duy trìphơng thức đào tạo này

Nh vậy, mỗi phơng thức hợp tác và hình thức tổ chức quá trình đào tạo củacác mô hình trên đều có những u điểm và hạn chế khác nhau Dù có khác nhau

nh thế nào thì ở mỗi mô hình đều đem lại những ảnh hởng tích cực đến chất lợng

đào tạo nghề và lợi ích cho cả hai bên đối tác nhà trờng và DN Hiệu quả và chấtlợng cao hay thấp còn phụ thuộc vào năng lực quản lý của mỗi chủ thể khácnhau

* Phân loại theo hình thức hợp tác để tổ chức quá trình đào tạo

- Hình thức hợp tác đào tạo song hành

Trang 38

đồ1.4 : Hình thức hợp tác đào tạo song hành

Hình thức hợp tác này, quá trình đào tạo đợc tổ chức ở nhà trờng và DN

Nh sơ đồ trên Thời gian học lý thuyết, thực hành cơ bản và thực hành sản xuất đã

diễn ra song song với nhau ở các nhà trờng và DN

- Hình thức hợp tác đào tạo luân phiên

Sơ đồ 1.4: Hình thức hợp tác đào tạo luân phiên

Quá trình đào tạo đợc tổ chức tại nhà trờng và ở DN Học lý thuyết, tổchức tại trờng; Thực hành cơ bản và thực hành sản xuất đợc tổ chức luân phiênnhau, xen kẽ tại hai địa điểm: nhà trờng và DN

- Hình thức hợp tác đào tạo tuần tự :

Sơ đồ 1.4 : Hình thức hợp tác đào tạo tuần tự

Theo hình thức này thì quá trình đào tạo cũng đợc tổ chức tại hai địa điểm,

ở nhà trờng và DN; quá trình đào tạo đợc tiến hành tuần tự, học xong lý thuyếtmới đến thực hành rồi đến thực tập sản xuất; ở giai đoạn học lý thuyết và thựchành cơ bản, học sinh học ở lớp, xởng trờng; giai đoạn cuối cùng, thực tập sảnxuất đợc tổ chức tại doanh nghiệp

Ba hình thức tổ chức quá trình đào tạo trên phản ánh các mức độ hợp tácgiữa nhà trờng và DN trong đào tạo nghề: Hình thức đào tạo song hành là mức

độ, cao nhất, thấp nhất là hình thức hợp tác đào tạo tuần tự

Phân loại theo mức độ hợp tác

- Mức độ hợp tác toàn diện: Cả nhà trờng và DN đều có trách nhiệmngang nhau trong quá trình đào tạo ngời lao động Sự hợp tác này thể hiện ở tấtcả các khâu: tuyển sinh, biên soạn nội dung chơng trình, tổ chức quá trình đào

Nhà tr ờng

DN

LT + THCBTHSX

ThiTN

Nhà trờng

DN

LýThuyết TH

CB

THSX

THCB

THSX

THCB

THSX

TNThi

ThiTN

Trang 39

tạo, đóng góp kinh phí đào tạo, tổ chức thi tốt nghiệp và tiếp nhận học sinh saukhi tốt nghiệp

- Mức độ hợp tác có giới hạn: Trờng nghề và DN có sự hợp tác ở mức độ

thấp hơn so với mức kết hợp toàn diện Sự hợp tác này thể hiện ở việc DN có bổ

sung nội dung chơng trình đào tạo, cho học sinh thực tập sản xuất, hỗ trợ mộtphần kinh phí đào tạo, tiếp nhận một số học sinh đã thực tập tại DN

Mức độ hợp tác rời rạc: Trờng nghề đảm nhiệm quá trình đào tạo trên tấtcả các khâu nội dung chơng trình hầu nh không thay đổi, DN chỉ tạo điều kiện

về địa điểm cho học sinh thực tập ở giai đoạn cuối trớc khi thi tốt nghiệp, không

hỗ trợ kinh phí đào tạo và chỉ tiếp nhận số lợng nhỏ học sinh sau khi tốt nghiệp

Có thể nói trờng nghề luôn cần đợc quan tâm đầu t trọng điểm vì đây chính

là những "lò" đào tạo ra nguồn nhân lực chất lợng cao nhằm đáp cho sự nghiệpcông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc Mặc dù vậy, chỉ với nguồn ngân sáchcủa nhà nớc thì không thể thỏa mãn đợc nhu cầu của các cơ sở dạy nghề, chonên bản thân nhà trờng cũng phải tự tạo ra những nguồn lực cho chính mình đểtồn tại và phát triển theo cơ chế thị trờng Việc nghiên cứu để vận dụng các biệnpháp quản lý nhằm tăng cờng sự hợp tác với DN là đáp số cho bài toán huy độngcác nguồn lực phục vụ đào tạo

1.4.3.3 ảnh hởng của hợp tác giữa nhà trờng với DN đến việc nâng caochất lợng đào tạo nghề

Chất lợng đào tạo công nhân kỹ thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong

đó quan hệ hợp tác giữa nhà trờng với DN có một vai trò rất quan trọng nhất làtrong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh khốc liệt Vai trò của sự hợp tác đốivới nâng cao chất lợng đào tạo đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Tăng cờng các điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo

- Mục tiêu và nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của sản xuất

Cần xây dựng mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu

và nhu cầu của thị trờng lao động Phải cụ thể hóa mục tiêu và nội dung đào tạotừng nghề vào trong từng hợp đồng hợp tác đào tạo với các DN trên nền tảng,mục tiêu đào tạo mà Bộ GD - ĐT , Tổng cục dạy nghề đã ban hành

Khi sự hợp tác giữa hai bên đã đạt ở mức độ cao thì phải cùng nhau tổchức biên soạn nội dung, xác định mục tiêu đào tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi của

thực tiễn sản xuất ở DN Thực hiện dạy cái gì mà thị trờng cần, ngời học cần chứ

không dạy cái gì mà nhà trờng sẵn có giúp nguời lao động đáp ứng đợc nhữngyêu cầu của các công nghệ sản xuất hiện đại sau khi tốt nghiệp Bên cạnh mụctiêu và nội dung đào tạo theo quy định của Nhà nớc, cần bổ sung một số yêu cầu

về cập nhật kỹ thuật mới, về tác phong công nghiệp của ngời lao động trong mộtnền sản xuất lớn, kỹ năng giao tiếp, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng hòanhập cộng đồng, kể cả phong tục tập quán ở các nơi ngời công nhân sẽ làmviệc, Tuy nhiên, việc bổ sung mục tiêu, nội dung chơng trình phải đảm bảonguyên tắc không vợt quá 30% chơng trình khung đợc cho phép

Trang 40

- Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

Trong cơ chế cũ, ngời giáo viên thờng có xu hớng khép mình ở trongkhuôn viên nhà trờng, kiến thức mà họ có mang nặng tính hàn lâm, hàng nămkhông nhất thiết phải cập nhật và thay đổi Để quá trình hợp tác với DN thực sự

đạt hiệu quả cao, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý phải có sự chuyển biến tích

cực Muốn vậy, cần lên kế hoạch cho giáo viên ban nghề đi tham quan, tập huấnthờng xuyên tại DN đi đào tạo chuyên sâu về công nghệ mới theo xu thế của thị

trờng và yêu cầu của DN Chủ động tổ chức các lớp bồi dỡng, mời chuyên gia

DN hoặc giáo viên có kiến thức công nghệ mới tham gia bồi dỡng cho giáo viên.

Đây sẽ là cơ hội tốt để ngời giáo viên, cán bộ quản lý có điều kiện tiếp cậnnhững tri thức, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, phơng pháp quản lý mới của DN,nhờ đó nâng cao năng lực của bản thân, góp phần quyết định chất lợng giờ giảng

và hớng dẫn thực hành cho học sinh

- Tranh thủ cơ sở vật chất, tài chính của DN đầu t cho đào tạo

Để tăng sức mạnh cạnh tranh DN luôn cải tiến, đầu t những công nghệ sảnxuất hiện đại họ có thể cung cấp cho nhà trờng các tài liệu về công nghệ, kỹthuật mới nhất phù hợp với trình độ kỹ thuật, công nghệ của thực tiễn sản xuất,

đây là nguồn t liệu quý để thầy và trò cùng tham khảo và học tập Cần tranh thủ

sự đầu t của DN về trang thiết bị, hoặc nhờ trang thiết bị để học sinh đợc thựctập trên mô hình có thực với các công nghệ sản xuất tiên tiến, đắt tiền mà trờngdạy nghề không thể mua sắm nổi

Về tài chính, thông qua các hợp đồng đào tạo, cần tận dụng nguồn kinhphí của DN với t cách là đơn vị tiếp nhận học sinh sau khi tốt nghiệp để họ đónggóp kinh phí cho nhà trờng; hoặc các DN trả tiền cho nhà trờng vì học sinh củatrờng đã làm ra sản phẩm cho họ trong quá trình thực tập sản xuất tại DN Nguồnkinh phí này sử dụng để phục vụ đào tạo cũng nh nâng cao phúc lợi, đời sống vậtchất và tinh thần cho thấy và trò

- Đổi mới về công tác quản lý

Sự hợp tác giữa trờng nghề với DN sẽ tác động đến việc sắp xếp, hoànthiện lại tổ chức bộ máy của nhà trờng, đòi hỏi phải xuất hiện các bộ phận làmnhiệm vụ t vấn, điều hành, kiểm tra, duy trì mối quan hệ, đồng thời cũng có các

bộ phận bị thu hẹp lại để phù hợp với nhiệm vụ đợc giao Sự liên hệ qua lại giữacác bộ phận, phòng ban, tổ bộ môn trong trờng do vậy cần khăng khít hơn, tạo

điều kiện thống nhất đoàn kết nội bộ

Cũng do có sự hợp tác với các DN, cơ chế quản lý cần phải "thoáng" hơndân chủ hơn, ngời hiệu trởng phải thâm nhập thực tế, học hỏi, trao đổi, bàn bạc,suy nghĩ để dẫn dắt nhà tròng phát triển Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học

tập, sáng tạo, phát huy quyền dân chủ của mình để xây dựng nhà trờng Đối với

học sinh cũng cần đợc thờng xuyên góp ý kiến vào những kế hoạch đào tạo, thựctập sản xuất của nhà trờng,

- Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá chất lợng đào tạo

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Thị trờng lao động - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình 1.1. Thị trờng lao động (Trang 33)
Bảng trên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ qua đào tạo nghề - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng tr ên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ qua đào tạo nghề (Trang 34)
Bảng1.1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 1.1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo (Trang 34)
Bảng trên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ qua đào tạo nghề - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng tr ên cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ qua đào tạo nghề (Trang 34)
Hình 1.3. Hệ thống dạy nghề - Thị trờng lao động- Hệ thống việc làm - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình 1.3. Hệ thống dạy nghề - Thị trờng lao động- Hệ thống việc làm (Trang 35)
Hình 1.4. Đào tạo nghề trong cơ chế thị trờng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình 1.4. Đào tạo nghề trong cơ chế thị trờng (Trang 36)
Theo mô hình trên thì trờng dạy nghề không nằm trong các công ty, xí nghiệp mà trực thuộc các Bộ, Sở chủ quản, nhà trờng và DN là hai đơn vị độc lập nhau - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
heo mô hình trên thì trờng dạy nghề không nằm trong các công ty, xí nghiệp mà trực thuộc các Bộ, Sở chủ quản, nhà trờng và DN là hai đơn vị độc lập nhau (Trang 40)
Hình thức hợp tác để tổ chức quá trình đào tạo giữa nhà trờng và DN chủ yếu là hình thức đào tạo tuần tự, chỉ có một phần nhỏ tổ chức theo hình thức đào tạo luân phiên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình th ức hợp tác để tổ chức quá trình đào tạo giữa nhà trờng và DN chủ yếu là hình thức đào tạo tuần tự, chỉ có một phần nhỏ tổ chức theo hình thức đào tạo luân phiên (Trang 40)
Theo mô hình này trờng dạy nghề nằm trong DN nh các tổng công ty, nhà máy, các hãng, tập đoàn sản xuất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
heo mô hình này trờng dạy nghề nằm trong DN nh các tổng công ty, nhà máy, các hãng, tập đoàn sản xuất (Trang 41)
Sơ đồ 1.4: Nhà trờng nằm ngoài DN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 1.4 Nhà trờng nằm ngoài DN (Trang 41)
Hình thức đào tạo này phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh công nghệ của DN, do vậy tiết kiệm đợc thời gian đào tạo của ngời lao động và tiết kiệm kinh phí cho DN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình th ức đào tạo này phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh công nghệ của DN, do vậy tiết kiệm đợc thời gian đào tạo của ngời lao động và tiết kiệm kinh phí cho DN (Trang 42)
Hình thức đào tạo này phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh công nghệ của DN, do vậy tiết kiệm đợc thời gian đào tạo của ngời lao động và tiết kiệm kinh phÝ cho DN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình th ức đào tạo này phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nh công nghệ của DN, do vậy tiết kiệm đợc thời gian đào tạo của ngời lao động và tiết kiệm kinh phÝ cho DN (Trang 42)
Ưu điểm của mô hình này là nhà trờng chuẩn bị hiện trờng cho học sinh thực hành - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
u điểm của mô hình này là nhà trờng chuẩn bị hiện trờng cho học sinh thực hành (Trang 43)
Bảng1. Thực trạng biện pháp xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo hớng liên kết với doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 1. Thực trạng biện pháp xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo hớng liên kết với doanh nghiệp (Trang 65)
Bảng 1. Thực trạng biện pháp xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo hớng liên kết với doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 1. Thực trạng biện pháp xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo hớng liên kết với doanh nghiệp (Trang 65)
Bảng 2. Thực trạng các biện pháp liên kết thực hiện nội dung chơng trình đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2. Thực trạng các biện pháp liên kết thực hiện nội dung chơng trình đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp (Trang 66)
Bảng 2. Thực trạng các biện pháp liên kết thực hiện nội dung chơng trình - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2. Thực trạng các biện pháp liên kết thực hiện nội dung chơng trình (Trang 66)
Bảng 3: Thực trạng tình hình liên kết giữa nhà trờng với doanh nghiệp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 3 Thực trạng tình hình liên kết giữa nhà trờng với doanh nghiệp (Trang 68)
Hình thức liên kết SL % SL % SL % 1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình th ức liên kết SL % SL % SL % 1 (Trang 68)
Hình thức liên kết SL % SL % SL % 1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Hình th ức liên kết SL % SL % SL % 1 (Trang 68)
Bảng 3: Thực trạng tình hình liên kết giữa nhà trờng với doanh nghiệp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 3 Thực trạng tình hình liên kết giữa nhà trờng với doanh nghiệp (Trang 68)
Bảng 4. Mức độ phối hợp giữa Doanh nghiệp và nhà trờng để thực hiện các nội dung đào tạo lại - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 4. Mức độ phối hợp giữa Doanh nghiệp và nhà trờng để thực hiện các nội dung đào tạo lại (Trang 69)
Qua kết quả ở bảng 4, chúng tôi nhận thấy doanh nghiệp mới chỉ quan tâm phối hợp với nhà trờng trong việc đào tạo thi xét nâng bậc cho cán bộ, công nhân của doanh nghiệp (20/20 = 100%), còn lại các nội dung đào tạo lại sau khi tốt nghiệp trong thời gian t - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
ua kết quả ở bảng 4, chúng tôi nhận thấy doanh nghiệp mới chỉ quan tâm phối hợp với nhà trờng trong việc đào tạo thi xét nâng bậc cho cán bộ, công nhân của doanh nghiệp (20/20 = 100%), còn lại các nội dung đào tạo lại sau khi tốt nghiệp trong thời gian t (Trang 69)
Bảng 4. Mức độ phối hợp giữa Doanh nghiệp và nhà trờng để thực hiện các nội dung đào tạo lại - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 4. Mức độ phối hợp giữa Doanh nghiệp và nhà trờng để thực hiện các nội dung đào tạo lại (Trang 69)
Bảng 2.1 Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất (trang 74) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1 Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất (trang 74) (Trang 80)
Bảng 2.1 Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất (trang 74) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1 Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất (trang 74) (Trang 80)
1 Hành chính – tổ chức quản lý 92,5 7,5 2Chơng trình đào tạo95,24,80 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
1 Hành chính – tổ chức quản lý 92,5 7,5 2Chơng trình đào tạo95,24,80 (Trang 108)
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp (Theo đánh giá của cán bộ, giáo viên) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp (Theo đánh giá của cán bộ, giáo viên) (Trang 108)
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp (Theo đánh giá của cán bộ, giáo viên) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp (Theo đánh giá của cán bộ, giáo viên) (Trang 108)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w