Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

139 1.2K 2
Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN THÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI KHOA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGÔ SỸ TÙNG Vinh, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gịn liên kết tổ chức khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Sài Gịn - khóa học 2008-2011 tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc đến Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, phòng Tổ chức cán trường Đại học Sài Gòn giảng viên Giáo sư, Phó giáo sư – tiến sĩ, Tiến sĩ, nhà khoa học tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức, xây dựng sở khoa học móng cho tơi việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – tiến sĩ Ngô Sỹ Tùng, người cung cấp tài liệu trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng, phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng, trưởng - phó phịng Giáo dục CBQL trường tiểu học tỉnh Lâm Đồng, đồng chí, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp việc cung cấp thơng tin tư vấn khoa học q trình nghiên cứu để tơi có sở khoa học đề giải pháp hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả tác giả cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Văn Thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 3.1 Khách thể nghiên cứu .4 3.2 Đối tượng nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp toán học thống kê Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn .6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .8 Chương 1: Cơ sở lý luận công tác bồi dưỡng NVQL cho HT trường Tiểu học 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 19 1.2.4 Quan niệm chất lượng, chất lượng bồi dưỡng NVQL 21 1.3 Nhà trường tiểu học giai đoạn 27 1.3.1 Vị trí trường Tiểu học giai đọan 27 1.3.2 Mục tiêu giáo dục TH 27 1.4 Người HT trường TH 27 1.4.1 Hiệu trưởng trường TH 28 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn người HT 28 1.4.3 Tiêu chuẩn người HT 29 1.4.4 Phương pháp quản lý HT 34 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ HT trường tiểu học khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt .36 1.5.1 Mục tiêu .36 1.5.2 Nội dung chương trình bồi dưỡng cho HT trường TH 38 1.5.3 Đội ngũ giảng viên .40 1.5.4 Phương pháp đào tạo 40 1.5.5 CSVC phương tiện dạy học 40 1.5.6 Kiểm tra, đánh giá 41 1.6 Yêu cầu việc bồi dưỡng NVQL cho HT trường TH 41 Kết luận chương .42 Chương 2: Thực trạng việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVQL cho HT trường TH khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt 44 2.1 Vài nét khái quát phát triển KT,XH tỉnh Lâm Đồng 44 2.1.1.Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội 44 2.1.2 Sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Lâm Đồng 46 2.2 Thực trạng NVQL HT trường TH tỉnh Lâm Đồng 51 2.2.1 Tổng quan đội ngũ HT trường TH tỉnh Lâm Đồng .51 2.2.2 Nhận thức HT vai trị cơng tác quản lý, nhu cầu bồi dưỡng nâng cao NVQL .54 2.2.3 Thực trạng NVQL HT trường TH tỉnh Lâm Đồng .57 2.2.4 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế NVQL hiệu trưởng .71 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ HT trường TH khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt 73 2.3.1 Vài nét khái quát trường khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt 73 2.3.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng CBQL khoa CBQL .76 Kết luận chương .93 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVQL cho HT trường TH khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt .97 3.1 Định hướng phát triển GD &ĐTtỉnh Lâm Đồng 2010-2015 97 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .99 3.2.1 Nguyên tắc mục tiêu 99 3.2.2 Nguyên tắc thực tiễn 99 3.2.3 Nguyên tắc hiệu 99 3.2.4.Nguyên tắc đảm bảo tính đồng khả thi .99 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVQL cho HT trường TH khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt 100 3.3.1 Kế hoạch hóa cơng tác bồi dưỡng đáp ứng u cầu đổi CBQL giáo dục tiểu học 100 3.3.2 Cải tiến nội dung, chương trình đổi PP bồi dưỡng .103 3.3.3 Chủ động khai thác kinh nghiệm quản lý người học, tăng cường thực hành rèn luyện kỹ .107 3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 111 3.3.5 Tăng cường CSVC điều kiện phục vụ cho nhu cầu bồi dưỡng .115 3.3.6 Hồn thiện việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết bồi dưỡng NVQL.116 3.4 Khảo nghiệm giải pháp đề xuất 118 3.4.1 Xin ý kiến chuyên gia tính cấp thiết, tính khả thi số giải pháp đề xuất 118 3.4.2 Xin ý kiến chuyên gia phương hướng thực giải pháp đề xuất 122 Kết luận chương .122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CB-GV-CNV CBQL CĐSP CSVC GD & ĐT GDTH GV HS HV MN NCKH NT NVQL NXB PHHS QL QLGD QLNT SKKN SL TB TH THCS THPT TP TP HCM : Cán - Giáo vên – Công nhân viên : Cán quản lý : Cao đẳng sư phạm : Cơ sở vật chất : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục tiểu học : Giảng viên : Học sinh : Học viên : Mầm non : Nghiên cứu khoa học : Nhà trường : Nghiệp vụ quản lý : Nhà xuất : Phụ huynh học sinh : Quản lý : Quản lý giáo dục : Quản lý nhà trường : Sáng kiến kinh nghiệm : Số lượng : Trung bình : Tiểu học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Thành phố : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: Phân bố mạng lưới trường TH địa bàn tỉnh Lâm Đồng .46 BẢNG 2.2: Thống kê số liệu số trường học, lớp học, phòng học 47 BẢNG 2.4 Phân lọai trình độ CBQL trường Tiểu học tỉnh Lâm Đồng 51 BẢNG 2.5: Phân lọai theo độ tuổi CBQL trường TH tỉnh Lâm Đồng 53 BẢNG 2.6: Nhận thức HT vai trị cơng tác quản lý đơn vị 55 BẢNG 2.7: Nhận thức HT yêu cầu nâng cao trình độ quản lý 56 BẢNG 2.8:Thực công tác lập kế họach tổ chức thực kế họach năm học BẢNG 2.9: Thực trạng công tác quản lý họat động dạy học, GD nhà trường HT .60 BẢNG 2.11: Thực trạng công tác quản lý tài chính, CSVC 63 BẢNG 2.12: Thực trạng cơng tác quản lý hành chính, thu thập xử lý thông tin 64 BẢNG 2.13: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá họat động nhà trường 65 BẢNG 2.14: Thực trạng công tác đạo hiệu trưởng 67 BẢNG 2.15 Thực trạng công tác xây dựng, củng cố, phát triển mối quan hệ nhà trường với PHHS cộng đồng 68 BẢNG 2.16: Thực trạng phương pháp quản lý giáo dục hiệu trưởng 70 BẢNG 2.17: Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế NVQL HT trường TH tỉnh Lâm Đồng 72 BẢNG 2.18: Thông kế số liệu học viên lớp BD HT trường học từ năm 2000 đến 75 BẢNG 2.19:Tổng hợp đánh giá học viên nội dung chương trình bồi dưỡng 81 BẢNG 2.20: Tổng hợp đánh giá học viên nội dung chương trình bồi dưỡng 82 BẢNG 2.21: Đánh giá học viên cơng tác tổ chức khóa bồi dưỡng 84 BẢNG 2.22: Đánh giá học viên chất lượng giảng 85 BẢNG 23: Đánh giá học viên cấu trúc nội dung chương trình 85 BẢNG 2.24: Đánh giá HV cân đối lý thuyết thực hành 86 BẢNG 2.25: Đánh giá học viên PP giảng dạy giảng viên 88 BẢNG 2.26: Thực trạng phương pháp giảng dạy giảng viên 88 BẢNG 2.27: Tổng hợp học viên hình thức tổ chức bồi dưỡng 90 BẢNG 2.28: Tổng hợp số liệu khảo sát CSVC thiết yếu phục vụ giảng dạy học tập 91 Bảng 3.1 Khảo sát tính cấp thiết 119 Bảng 3.2 Khảo sát tính khả thi 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm kỷ XX đầu kỷ XXI, giới chứng kiến thay đổi mạnh mẽ đa dạng văn hố, bùng nổ thơng tin cơng nghệ cao, Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cạnh tranh kinh tế, thương mại khoa học công nghệ ngày diễn gay gắt, đặc điểm dẫn đến việc xác định yếu tố người có vai trị định phát triển quốc gia Nguồn nhân lực có chất lượng cao lợi khơng nhỏ cho phát triển đất nước Vì vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ chiến lược hàng đầu, nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia đồng thời sứ mệnh nghiệp giáo dục nước giới kể nước phát triển 10 Trên sở nhận thức rõ vị trí, vai trị GD & ĐT, đặc biệt giai đoạn đổi mới, Đảng Nhà nước ta xác định GD & ĐT quốc sách hàng đầu Quan điểm tạo đà cho phát triển giáo dục nước ta năm đổi thành tựu đạt vô lớn lao đáng tự hào Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, giáo dục nước ta số hạn chế, cụ thể là: Chất lượng đào tạo chưa kiểm soát được, hiệu giáo dục chưa cao, chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL nhiều yếu kém, hạn chế nêu báo cáo Đại hội Đảng CSVN toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX lần thứ X, đặc biệt kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực nghị Trung ương (khóa VIII) có nêu: “…Chất lượng giáo dục cịn thấp không đồng vùng miền, quan tâm đến phát triển số lượng chất lượng; chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục cịn chậm đổi mới, chậm đại hóa, cơng tác quản lý giáo dục nhiều yếu nguyên nhân chủ yếu nhiều yếu khác…”[7] Nhận định nguyên nhân quan trọng hạn chế nêu công tác quản lý giáo dục nhiều yếu Thực tế cho thấy, hoạt động nhà trường có vào kỉ cương, nếp, ổn định, góp phần thắng lợi nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hay khơng nhờ vai trò quan trọng đội ngũ CBQL trường học Vì Hội nghị tổng kết năm học 2008-2009 triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 tổ chức TP Đà Nẵng ngày 19/07/2009, Phó Thủ tướng Chính phủ – Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân chọn chủ đề năm học 2009-2010 là: “Năm học đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giải pháp mang tính đột phá Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt ... trường Tiểu học tỉnh Lâm Đồng chất lượng bồi dưỡng NVQL cho HT trường Tiểu học khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt Xác lập số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng ngiệp vụ quản lý cho HT trường Tiểu. .. cứu: Chất lượng công tác bồi dưỡng NVQL cho HT trường tiểu học khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVQL cho HT trường tiểu học khoa. .. 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVQL cho HT trường Tiểu học khoa CBQL trường CĐSP Đà Lạt 16 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NVQL CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2.2: THỐNG KÊ SỐ LIỆU - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.2.

THỐNG KÊ SỐ LIỆU Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG 2.3: THỐNG KÊ SỐ LIỆU GIÁO VIÊN VÀ HS TIỂU HỌC 2000-2005-20062006-2007-  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.3.

THỐNG KÊ SỐ LIỆU GIÁO VIÊN VÀ HS TIỂU HỌC 2000-2005-20062006-2007- Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng thông kê 2 và 3 đã cho ta thấy rõ đối với bậc Tiểu học năm học 2000-2001 có 245 trường tiểu học, 4.546 lớp học, 2.818 phòng học, 4.962 giáo viên và 149.883 học sinh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

ua.

bảng thông kê 2 và 3 đã cho ta thấy rõ đối với bậc Tiểu học năm học 2000-2001 có 245 trường tiểu học, 4.546 lớp học, 2.818 phòng học, 4.962 giáo viên và 149.883 học sinh Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG 2.5: PHÂN LOẠI TUỔI CBQL TRƯỜNG TH TỈNH LÂM ĐỒNG TỔNG - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.5.

PHÂN LOẠI TUỔI CBQL TRƯỜNG TH TỈNH LÂM ĐỒNG TỔNG Xem tại trang 61 của tài liệu.
BẢNG 2.7: NHẬN THỨC CỦA HT VỀ YÊU CẦU NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝTRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.7.

NHẬN THỨC CỦA HT VỀ YÊU CẦU NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝTRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.2.2.2. Nhận thức của hiệu trưởng về nhu cầu bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

2.2.2.2..

Nhận thức của hiệu trưởng về nhu cầu bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua hai bảng phân tích: Bảng 2.6 và bảng 2.7 chúng tôi có thể rút ra kết luận sau:  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

ua.

hai bảng phân tích: Bảng 2.6 và bảng 2.7 chúng tôi có thể rút ra kết luận sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
BẢNG 2.11: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TC, CSVC Nội dung công tác - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.11.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TC, CSVC Nội dung công tác Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Ưu điểm: qua bảng thực trạng cho ta thấy, hầu hết HT trường TH tỉnh Lâm Đồng đều chú trọng việc xây dựng và sử dụng hợp lý các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả theo quy định của nhà nước - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

u.

điểm: qua bảng thực trạng cho ta thấy, hầu hết HT trường TH tỉnh Lâm Đồng đều chú trọng việc xây dựng và sử dụng hợp lý các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả theo quy định của nhà nước Xem tại trang 72 của tài liệu.
2.2.3.6. Công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động của nhà trường BẢNG 2.13: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

2.2.3.6..

Công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động của nhà trường BẢNG 2.13: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Ưu điểm: qua bảng số liệu thống kê cùng với việc tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy đa số HT trường TH đều nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác kiểm tra trong quá trình quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

u.

điểm: qua bảng số liệu thống kê cùng với việc tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy đa số HT trường TH đều nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác kiểm tra trong quá trình quản lý Xem tại trang 75 của tài liệu.
BẢNG 2.14: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA HT Nội dung công tác - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.14.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA HT Nội dung công tác Xem tại trang 76 của tài liệu.
BẢNG 2.15. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XD, CỦNG CỒ, PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI PHHS VÀ CỘNG ĐỒNG Nội dung công tác XD, củng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.15..

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XD, CỦNG CỒ, PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI PHHS VÀ CỘNG ĐỒNG Nội dung công tác XD, củng Xem tại trang 77 của tài liệu.
BẢNG 2.16: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP QLGD CỦA HT Phương pháp quản lý giáo dục - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.16.

THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP QLGD CỦA HT Phương pháp quản lý giáo dục Xem tại trang 79 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho ta thấy, chưa được đào tạo,bồi dưỡng về NVQL là nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến thực trạng hạn chế nghiệp vụ quản lý của HT (xếp vị thứ 1) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

ua.

bảng số liệu cho ta thấy, chưa được đào tạo,bồi dưỡng về NVQL là nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến thực trạng hạn chế nghiệp vụ quản lý của HT (xếp vị thứ 1) Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Tình hình bồi dưỡng HT trường học theo chương trình của Bộ GD & ĐT tính từ năm học 2000-2010 đến nay. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

nh.

hình bồi dưỡng HT trường học theo chương trình của Bộ GD & ĐT tính từ năm học 2000-2010 đến nay Xem tại trang 84 của tài liệu.
BẢNG 2.20: TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.20.

TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Xem tại trang 91 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp đánh giá về nội dung chương trình bồi dưỡng có 71.74 % học viên đánh giá tốt về nội dung chương trình, đặc biệt là sự đánh giá về mức độ cần thiết của học phần 4 nghiệp vụ quản lý trường TH chiếm 84.34% - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

ua.

bảng tổng hợp đánh giá về nội dung chương trình bồi dưỡng có 71.74 % học viên đánh giá tốt về nội dung chương trình, đặc biệt là sự đánh giá về mức độ cần thiết của học phần 4 nghiệp vụ quản lý trường TH chiếm 84.34% Xem tại trang 91 của tài liệu.
Từ kết quả bảng điều tra 2.22 có thế thấy rằng bài giảng của giảng viên được đánh giá chưa cao, nguyên nhân là do bài giảng còn nặng về truyền thụ lý thuyết một chiều không sát với thực tiễn ở trường Tiểu học, ngoài ra còn do năng lực và cách thiết kế bài - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

k.

ết quả bảng điều tra 2.22 có thế thấy rằng bài giảng của giảng viên được đánh giá chưa cao, nguyên nhân là do bài giảng còn nặng về truyền thụ lý thuyết một chiều không sát với thực tiễn ở trường Tiểu học, ngoài ra còn do năng lực và cách thiết kế bài Xem tại trang 94 của tài liệu.
BẢNG 2.25: ĐÁNH GIÁ CỦA HV VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.25.

ĐÁNH GIÁ CỦA HV VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN Xem tại trang 96 của tài liệu.
BẢNG 2.26: THỰC TRẠNG PP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Phương phápMức độ áp dụng Số lượng Tỷ lệ đánh giá% - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.26.

THỰC TRẠNG PP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Phương phápMức độ áp dụng Số lượng Tỷ lệ đánh giá% Xem tại trang 97 của tài liệu.
BẢNG 2.27: TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HV VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

BẢNG 2.27.

TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HV VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.1. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT - Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng tiểu học tại khoa cán bộ quản lý trường cao đẳng sư phạm đà lạt

Bảng 3.1..

KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT Xem tại trang 128 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan