1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay

89 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 843,5 KB

Nội dung

Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đợc các giải pháp quản lý chất lợng đào tạo phù hợp với thực tế của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện naythì sẽ góp phần nân

Trang 1

trịnh thị thu hờng

Một số giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở ờng cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

tr-đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động hiện nay

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Vinh - 2009

Trang 2

danh mục các ký hiệu viết tắt

CBQLCNH, HĐHCNKTHTQTCLĐTCNXHCTĐT

ĐNGV

ĐHGDNNGD&ĐTGVGVDNHS

HS, SV

KT - XHCĐNCNQLGDQLCLTTQTĐT

Bộ LĐ TB&XHTHCN&DN

Cán bộ quản lýCông nghiệp hoá, hiện đại hoá

Công nhân kỹ thuậtHợp tác quốc tếChất lợng đào tạoChủ nghĩa xã hộiChơng trình đào tạo

Đội ngũ giáo viên

Đại họcGiáo dục nghề nghiệpGiáo dục và đào tạoGiáo viên

Giáo viên dạy nghềHọc sinh

Học sinh, Sinh viênKinh tế - xã hộiCao đẳng nghề Công nghiệpQuản lý giáo dục

Quản lý chất lợng tổng thểQuá trình đào tạo

Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hộiTrung học chuyên nghiệp và dạy nghề

Mục lục

Danh mục các ký hiệu viết tắt 1

Mở đầu 5 Chơng 1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý chất lợng đào tạo nghề 10

1.1 Một số khái niệm về quản lý 10

1.1.1 Khái niệm quản lý 10

Trang 3

1.1.2 Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý 11

1.1.3 Quản lý giáo dục 12

1.1.4 Quản lý nhà trờng 15

1.2 Khái niệm về chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng đào tạo nghề 16

1.2.1 Khái niệm đào tạo 16

1.2.2 Khái niệm về chất lợng đào tạo 17

1.2.3 Khái niệm về quản lý chất lợng đào tạo 20

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lợng đào tạo 22

1.2.5 Công nhân kỹ thuật 26

1.3 Phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam 27

1.3.1 Phơng hớng phát triển đào tạo nghề hiện nay 27

1.3.2 Phát triển dạy nghề theo hớng hội nhập khu vực và thế giới 29

1.3.3 Mô hình hệ thống dạy nghề theo 3 cấp trình độ 31

1.4 Một số kinh nghiệm về đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề của một số nớc 34

1.4.1 Đào tạo nghề ở Cộng hoà Liên bang Đức 34

1.4.2 Đào tạo nghề ở Hàn Quốc 35

1.4.3 Đào tạo nghề ở Thái Lan 36

1.4.4 Một số kinh nghiệm về đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề của một số nớc trên thế giới và khu vực 37

1.5 Cơ sở pháp lý của quản lý chất lợng đào tạo nghề 37

Chơng 2 Thực trạng chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng đào tạo nghề của trờng CĐNCN Thanh Hóa 41

2.1 Khái quát về Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 21

2.1.1 Hình thức, quy mô, chơng trình đào tạo 42

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ 45

2.1.3 Cơ sở vật chất 48

2.1.4 Hợp tác quốc Từ 50

2.2 Thực trạng chất lợng đào tạo nghề của trờng CĐNCN Thanh Hoá 50

2.2.1 Thực trạng về quy mô đào tạo 50

2.2.2 Thực trạng về chất lợng đào tạo 52

2.3 Thực trạng quản lý chất lợng đào tạo nghề ở trờng CĐNCN Thanh Hoá 54

2.3.1 Quản lý quá trình đào tạo 54

2.3.2 Quản lý đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 56

2.3.3 Quản lý phát triển chơng trình đào tạo 60

2.3.4 Quản lý cơ sở vật chất, phơng tiện giảng dạy và học tập 61

2.4 Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý chất lợng đào tạo nghề của trờng CĐNCN Thanh Hoá 62

Trang 4

Chơng 3 Một số giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở trờng Cao đẳng

nghề Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay 65

3.1 Tăng cờng quản lý quá trình đào tạo 65

3.1.1 Mục tiêu của giải pháp 65

3.1.2 Nội dung của giải pháp 65

3.1.3 Cách thức thực hiện 65

3.2 Tăng cờng quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên và nâng cao phẩm chất năng lực cán bộ quản lý 75

3.2.1 Mục tiêu của giải pháp 75

3.2.2 Nội dung của giải pháp 76

3.2.3 Cách thức thực hiện 76

3.3 Tăng cờng quản lý việc phát triển chơng trình đào tạo 86

3.3.1 Mục tiêu của giải pháp 86

3.3.2 Nội dung của giải pháp 86

3.3.3 Cách thức thực hiện 86

3.4 Tăng cờng quản lý cơ sở vật chất, phơng tiện giảng dạy và học tập 90

3.4.1 Mục tiêu của giải pháp 90

3.4.2 Nội dung của giải pháp 90

3.4.3 Cách thức thực hiện 90

3.5 Tăng cờng việc mở rộng hợp tác đào tạo trong nớc và quốc tế 93

3.5.1 Mục tiêu của giải pháp 93

3.5.2 Nội dung của giải pháp 93

3.5.3 Cách thức thực hiện 93

3.6 Mối quan hệ giữa những giải pháp 94

3.7 Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp 95

3.7.1 Mục đích 95

3.7.2 Đối tợng thăm dò ý kiến 95

3.7.3 Phơng pháp thu thập thông tin 95

3.7.4 Tiến hành thăm dò ý kiến 95

3.7.5 Xử lý và phân tích thông tin 95

3.7.6 Nhận xét 97

Kết luận và kiến nghị 701

I Kết luận 101

II Kiến nghị 102

1 Đối với Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội 102

2 Đối với Tổng cục Dạy nghề 102

3 Đối với trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 103

Tài liệu tham khảo 105

Trang 5

Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Khi nói đến chất lợng của nguồn nhân lực, chúng ta phải đề cập đến 3nhóm đối tợng: Bộ máy quản lý và làm chính sách; đội ngũ doanh nhân; ngờilao động Nói đến ngời lao động, ngời ta nghĩ ngay đến đội ngũ công nhân

Đây chính là nhóm tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và của cảnền kinh tế Trớc đây, giá nhân công rẻ là lợi thế của Việt Nam để thu hút đầu

t nớc ngoài và xuất khẩu lao động Ngày nay, khả năng tiếp cận các thiết bị,máy móc, công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp là gần ngang nhau thì yếu

tố tạo nên sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế chủ yếu nằm

ở yếu tố quản lý và chất lợng nguồn nhân lực, nhất là đối với những ngànhkinh tế sử dụng công nghệ cao Vì vậy tính cạnh tranh của nguồn nhân lực

đang trở thành cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh tế

Khi nói về nguồn nhân lực và con ngời Việt Nam, chiến lợc ổn định vàphát triển KT - XH đến năm 2000 của Đảng ta đã nhận định: "Con ngời ViệtNam có truyền thống yêu nớc, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục,

có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ đó là nguồn lực quantrọng nhất " [8; 334]

" Ngời Việt Nam đang có những hạn chế về thể lực, kiến thức, taynghề, còn mang theo thói quen sản xuất lạc hậu và dấu ấn của cơ chế cũ Khắcphục đợc những nhợc điểm đó thì nguồn nhân lực và nhân tố con ngời mớithật sự trở thành thế mạnh của đất nớc" [8; 334]

Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã khẳng định: " Muốn tiến hànhCNH - HĐH thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huynguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững "[6; 35].

Thực tế trong những năm qua, lực lợng lao động trong cả nớc ngày càngphát triển cả về số lợng và chất lợng Tuy nhiên, trớc yêu cầu hội nhập kinh tế

Trang 6

quốc tế, yêu cầu đi tắt đón đầu, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá thì nguồn nhân lực, chất lợng nguồn lao động của ta cũng cha đáp ứng đ-

ợc thị trờng lao động trong nớc và xuất khẩu lao động

Trong mấy năm gần đây, ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc, đã tổ chứchội chợ việc làm, nhằm giới thiệu cho ngời lao động đợc tiếp xúc với cácdoanh nghiệp, tạo cơ hội tìm việc làm Song qua các hội chợ, thấy rõ một

điều: Đó là khá nhiều lao động đã qua đào tạo nghề dài hạn nhng không đápứng đợc yêu cầu về chuyên môn của nhà tuuyển dụng Nhiều doanh nghiệp rấtbất ngờ khi có những lao động có bằng cấp tốt nghiệp loại khá, giỏi nhng taynghề thực tế lại quá non nớt Đội ngũ công nhân có trình độ cao hiện nay càngthiếu trầm trọng Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật - công nghệ, nhữngngành kỹ thuật vi điều khiển, kỹ thuật số, vi xử lý, PLC, CNC, trang bị trêncác máy móc, thiết bị công nghệ mới đang là một thách thức đối với ngời sửdụng nó Trong thực tế hiện nay, do thiếu công nhân trình độ cao, nhiều doanhnghiệp đã bỏ khâu tự động mà chỉ sử dụng nh một thiết bị thủ công, phục vụcho từng công đoạn sản xuất, vì vậy làm giảm đáng kể hiệu quả của thiết bị

Việc ngời lao động không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng lao động,

ít nhiều đã nói lên rằng: chất lợng đào tạo nghề của nhiều cơ sở dạy nghề chatheo kịp yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp tuyển dụng Vậy yếukém này do đâu? Phải chăng ngay từ khâu quản lý giáo dục ở các cơ sở dạynghề? Thực tế hiện nay ở các cở sở đào tạo nghề, các điều kiện để đảm bảoCLĐT nghề nh: Thiết bị máy móc, mô hình dụng cụ, phơng tiện dạy học cònnghèo nàn, lạc hậu Nhiều chơng trình dạy nghề cha đợc quan tâm cập nhật,

bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với công nghệ mới, đội ngũ giáo viên còn thiếu

về số lợng và yếu về chất lợng, nhất là trình độ về tay nghề

Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đợc thành lập theoQuyết định số 1985/2006/BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ Lao động Th-

ơng binh và Xã hội trên cơ sở nâng cấp trờng Kỹ thuật Công nghiệp ThanhHóa Trờng thuộc quy hoạch mạng lới trờng Cao đẳng nghề khu vực Bắc Miềntrung và của cả nớc Mục tiêu của trờng là đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuậttrực tiếp phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà vàcủa cả nớc Đồng thời thông qua đào tạo nghề trang bị cho ngời lao động vềvăn hóa nghề nhằm giúp họ có khả năng tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn

định Với nhiệm vụ đó, Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa phải

Trang 7

tích cực đầu t, nâng cấp về mọi mặt để nâng cao CLĐT nhằm đáp ứng đợc yêucầu của nhiệm vụ mới.

Trên cơ sở đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Một số giải

pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động hiện nay".

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm ra những giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳngnghề Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý chất lợng đào tạo của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp ThanhHoá trong giai đoạn hiện nay

3.2 Đối tợng nghiên cứu

Những giải pháp quản lý chất lợng đào tạo nghề của trờng Cao đẳng nghềCông nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất đợc các giải pháp quản lý chất lợng đào tạo phù hợp với thực

tế của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện naythì sẽ góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của nhà trờng đáp ứng nhu cầuthị trờng lao động hiện nay

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý chất l ợng

Tr-6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Đánh giá chất lợng và công tác quản lý đáp ứng nhu cầu thị trờng lao

động hiện nay của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá

Trang 8

7 Phơng pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, khái quát hoá, đánh giá, tổng hợpcác thông tin, t liệu để xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu

7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, lấy ý kiếnchuyên gia

Chơng 2 Thực trạng chất lợng đào tạo và việc quản lý chất lợng đào tạo nghề

của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Chơng 3 Một số giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳng nghề

Công nghiệp Thanh Hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động hiện nay

Trang 9

Chơng 1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý

chất lợng đào tạo nghề

1.1 Một số khái niệm về quản lý

1.1.1 Khái niệm quản lý

Quản lý là các hoạt động do một hoặc nhiều ngời điều phối hành độngcủa những ngời khác nhằm thu đợc kết quả mong muốn Ngày nay, thuật ngữquản lý đã trở nên phổ biến nhng cha có một định nghĩa thống nhất

Có ngời cho quản lý là hoạt động nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việcthông qua sự nỗ lực của ngời khác Cũng có ngời cho quản lý là một hoạt

động thiết yếu nhằm bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợcmục đích của nhóm

Có tác giả lại quan niệm quản lý là công việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ

đạo và kiểm tra theo dõi thực hiện nh kế hoạch Quản lý là một nghề sử dụngquyền lực của tổ chức, thực hiện tác động, điều khiển có tổ chức tới một hệthống hay một quá trình (của tự nhiên, xã hội, tự nhiên) vận động theo quyluật khách quan, nhằm mục đích định trớc của ngời quản lý và của tổ chức màngời quản lý tham gia

Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý, ta có thể hiểu: Quản lý là sựtác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lýnhằm đạt mục tiêu đề ra Sự tác động này đợc mô hình hoá nh sau: [10; 176].

Trang 10

Sơ đồ 1.1 Mô hình về quản lý

Nh vậy, có thể nói quản lý là phơng thức tốt nhất để đạt đợc mục tiêuchung của một nhóm ngời, một tổ chức hay nói rộng hơn là một nhà nớc.Quản lý bao giờ cũng là một tác động hớng đích, có mục tiêu xác định Quản

lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, đó là chủ thể quản lý, là cá nhânhoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển và đối tợng quản lý là bộ phậnchịu sự quản lý Quản lý bao giờ cũng là quản lý con ngời Quản lý là sự tác

động, mang tính chủ quan nhng phải phù hợp với quy luật khách quan Quản

lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin Các thành tố này cómối quan hệ tác động, tơng hỗ với nhau nh sơ đồ 1.1

1.1.2 Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý

Quản lý là một loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo, hoạt động quản

lý cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao Bản chất của hoạt động quản

lý là sự tác động có mục đích đến tập thể ngời, nhằm thực hiện mục tiêu quảnlý

Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu củachủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt độngquản lý nhằm thực hiện mục tiêu Quản lý phải thực hiện nhiều chức năngkhác nhau, từng chức năng có tính độc lập tơng đối nhng chúng đợc liên kếthữu cơ trong một hệ thống nhất quán

Trang 11

Có 4 chức năng cơ bản của quản lý liên quan mật thiết với nhau, đó là kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và thông tin là trung tâm của quản

lý Có thể mô hình hoá mối quan hệ giữa các chức năng quản lý nh sau:

Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ giữa những chức năng quản lý

Bên cạnh 4 chức năng cơ bản của quản lý, còn nhiều vấn đề liên quankhác nh: dự đoán, động viên, điều chỉnh, đánh giá, thông tin, phản hồi v.v.Các chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình tựnhất định, trong quản lý không đựơc coi nhẹ một chức năng nào

1.1.3 Quản lý giáo dục

Cũng nh khái niệm quản lý, QLGD đợc hiểu theo nhiều khía cạnh khácnhau Theo tổng quát QLGD là một nghề sử dụng quyền lực của tổ chức, thựchiện tác động, điều khiển có tổ chức tới một hệ thống giáo dục, tới một quátrình dạy và học theo quy luật vận động khách quan, nhằm mục đích phát triểngiáo dục theo quan điểm và kế hoạch định trớc của ngời quản lý giáo dục vàmục đích thoả mãn yêu cầu về số lợng, chất lợng con ngời cho sự phát triểnKT-XH

Nh vậy, QLGD đợc hiểu một cách đầy đủ là hệ thống tác động có mục

đích, có kế hoạch hợp quy luật của những ngời làm công tác QLGD để làmcho hệ thống GD vận hành theo đờng lối và nguyên lý của Đảng, thực hiện đ-

ợc các tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà hạt nhân là dạy học,GD&ĐT thế hệ trẻ đáp ứng nhu cầu KT - XH, đổi mới và phát triển để đa GD

Kế hoạch

Chỉ đạo

Thông tin

Trang 12

tiến lên trạng thái mới về chất thông qua thực hiện chức năng QLGD Quản lýgiáo dục vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật.

QLGD đợc hiểu là quản lý quá trình giáo dục và đào tạo trong đó baogồm quản lý quá trình dạy và học diễn ra ở các cơ sở giáo dục Tuỳ theo việcxác định đối tợng quản lý, QLGD có nhiều cấp độ khác nhau và các quanniệm khác nhau

QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực ợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triểnxã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên, công tác giáodục không chỉ dành riêng cho thế hệ trẻ mà cho tất cả mọi ngời, tuy nhiêntrọng tâm vẫn là thế hệ trẻ

l-Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí: "QLGD thực hiện chức năng ổn định,

duy trì đào tạo đáp ứng nhu cầu hiện hành của nền KT-XH, QLGD nhằm phối hợp với các ngành, các lực lợng xã hội tiến hành công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực và HTQT trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo QLGD thực hiện những nhiệm vụ này thông qua việc thực hiện 4 chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra" [4; 40].

QLGD có đặc điểm là bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối ợng bị quản lý, QLGD là quản lý việc đào tạo con ngời, việc hình thành vàhoàn thiện nhân cách, việc tái sản xuất nguồn lực ngời Đối tợng quản lý ở đây

t-là những ai nhận sự giáo dục và đào tạo Quản lý việc giáo dục và đào tạo conngời là loại hình quản lý khó khăn nhất, phức tạp nhất

QLGD bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mốiliên hệ ngợc: Thông tin là các tín hiệu mới, đợc thu nhận, đợc hiểu và đợc

đánh giá là có ích cho các hoạt động quản lý Mệnh lệnh, chỉ thị, nghị quyết,quyết định là các thông tin điều khiển

QLGD luôn có khả năng thích nghi tức là luôn biến đổi: Khi đối tợngquản lý mở rộng về quy mô thì chủ thể quản lý cũng có thể tiếp tục quản lý cóhiệu quả bằng cách đổi mới quá trình quản lý thông qua các cấp trung gian.Quá trình giáo dục là một thể thống nhất toàn vẹn với sự liên kết của cácyếu tố:

Mục tiêu đào tạo MT Lực lợng đào tạo (Thầy) Th

Trang 13

Nội dung đào tạo ND Đối tợng đào tạo (Trò) Tr Phơng pháp đào tạo MT Điều kiện đào tạo Đk

Quá trình giáo dục phải làm cho các yếu tố trên gắn kết với nhau, với nềntảng của quá trình đào tạo là MT - ND - PP và Th - Tr - Đk là tác động củahoạt động quản lý vật chất hoá MT - ND - PP để biến đổi đối tợng đào tạo cónhân cách mới

Sơ đồ 1.3 Quản lý giáo dục

Nh vậy, QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến kháchthể quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục đạt đợc mục tiêu mong muốn

Quản lý nhà nớc về giáo dục là Nhà nớc sử dụng phơng thức quản lý toàndiện đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân và tất cả các lực lợng giáodục trong xã hội bằng mọi phơng tiện vật chất kỹ thuật có thể có, đặc biệt làdùng cơ cấu bộ máy giáo dục, nhằm mục đích chống sự xuống cấp của giáodục, làm tăng thêm số lợng và chất lợng của hoạt động GD&ĐT, đồng thờităng cờng phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phơng và cảnớc

1.1.4 Quản lý nhà trờng

Nhà trờng là một tổ chức chuyên biệt trong xã hội thực hiện chức năngtái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội hay ta

Trang 14

có thể nói nhà trờng là một tổ chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm công tác giáodục, đào tạo và là tế bào của hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trờng là kháchthể cơ bản của tất cả các cấp quản lý giáo dục và là một hệ thống độc lập tựquản của xã hội Các cấp quản lý giáo dục tồn tại trớc hết, cốt lõi là vì chất l-ợng và hiệu quả hoạt động của nhà trờng mà trung tâm là hoạt động dạy vàhọc Có thể nói rằng, nhà trờng đợc hình thành nhằm thực hiện chức năngtruyền thụ các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho từng hoạt động sao cho việctruyền thụ và lĩnh hội đó đạt đợc mục tiêu tồn tại và phát triển cá nhân, phát

triển cộng đồng và phát triển xã hội Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý

nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh" [16; 71].

Quản lý trờng dạy nghề thực chất và trọng tâm là quản lý quá trình đàotạo nghề Nó bao gồm quản lý các nhân tố của quá trình đào tạo, đó là quản lýmục tiêu, nội dung, phơng pháp đào tạo và quản lý hai đối tợng chính là: Lựclợng đào tạo (giáo viên), khách thể đào tạo (học sinh) Ngoài ra quản lý nhà tr-ờng còn phải quản lý các nhân tố khác nh điều kiện, hình thức, quy chế đàotạo, bộ máy, môi trờng giáo dục Nh vậy quản lý trờng dạy nghề là làm saocho các nhân tố đó hoà quyện với nhau tạo ra các hoạt động đào tạo phù hợp

để đạt đợc mục tiêu đào tạo nghề nghiệp đã đợc xác định

1.2 Khái niệm về chất lợng đào tạo và quản lý chất ợng đào tạo nghề

l-1.2.1 Khái niệm đào tạo

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: "Đào tạo là quá trình tác động

đến một con ngời nhằm làm cho con ngời đó lĩnh hội và nắm vững tri thức kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh loài ngời Về cơ bản đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trờng gắn với giáo dục đạo

đức, nhân cách" [24; 298].

Theo tác giả Nguyễn Minh Đờng: "Đào tạo là quá trình hoạt động có

mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống tri thức, kỹ

Trang 15

năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân để tạo điều kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả" [12;

45]

Nh vậy, đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp,

đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho ngời học để họ trở thànhngời cán bộ, công dân, ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở cáctrình độ khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tácphong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khảnăng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốcphòng an ninh Quá trình này diễn ra trong các cơ sở đào tạo nh: Các trờng

Đại học, Cao đẳng, THCN và Dạy nghề theo một ngành nghề cụ thể nhằmgiúp cho ngời học đạt đợc một trình độ nhất định trong lao động nghề nghiệp

Theo chúng tôi, Đào tạo là quá trình tác động đến con ngời nhằm làm

cho con ngời đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận một sự phân công lao động nhất định Đào tạo là một loại công việc xã hội, một hoạt động đặc trng của giáo dục (nghĩa rộng) nhằm chuyển giao kinh nghiệm hoạt động từ thế hệ này qua thế hệ khác.

1.2.2 Khái niệm về chất lợng đào tạo

Chất lợng sản phẩm là sự đánh giá của chủ thể sử dụng sản phẩmthông qua quá trình thực tiễn, qua thời gian mà sản phẩm phát huy và thể hiệncác tính năng tác dụng các yếu tố của nó với đời sống của chủ thể, xã hội

"Chất lợng đợc coi là sự phù hợp với sử dụng, sự phù hợp với mục đích hay sự

thoả mãn khách hàng, hoặc sự phù hợp với yêu cầu Đạt chất lợng do xác

định đợc nhu cầu, do thiết kế sản phẩm, do phù hợp với quy định, do bảo ỡng sản phẩm" [15; 16].

d-Khái niệm chất lợng đã trừu tợng thì khái niệm CLĐT càng phức tạp vì

liên quan đến sản phẩm của QTĐT là con ngời: "CLĐT đợc hiểu là một tiêu

thức phản ánh các mức độ của kết quả hoạt động GD&ĐT có tính liên tục từ khởi đầu QTĐT đến kết thúc quá trình đó" [5; 19] CLĐT gắn liền với hiệu

quả đào tạo Hiệu quả đào tạo là mức độ đạt đợc mục tiêu đào tạo so với cácchi phí về nhân lực, vật lực, thời gian để đạt mục tiêu đó

Trang 16

Trong cơ chế thị trờng, CLĐT có một ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại và

phát triển của nhà trờng: "Mỗi cơ sở sản xuất, mỗi ngành nghề cũng khác

nhau trong nền kinh tế nhiều thành phần yêu cầu về chất lợng cũng khác nhau Nhiều khi kỹ thuật viên không tìm đợc việc làm nhng công nhân lại có việc Có khi công nhân lành nghề không có việc nhng công nhân cha lành nghề lại có việc Chất lợng phải theo yêu cầu của khách hàng Một sản phẩm vừa lòng khách hàng là sản phẩm đạt chất lợng" [12; 35].

Theo cách tiếp cận quản lý chất lợng thì: CLĐT đợc coi là sự phù hợp và

đáp ứng yêu cầu CLĐT phụ thuộc vào 3 yếu tố: Hoạch định (thiết kế và xâydựng mục tiêu); Tổ chức đào tạo; Sử dụng (Xem sơ đồ 1.4.) Miền chất lợng làvùng chập giữa 3 yếu tố trên Miền chất lợng càng lớn chứng tỏ cơ sở đào tạo

đã tổ chức tốt QTĐT phù hợp với mục tiêu thiết ban đầu đạt hiệu quả và cókhả năng cạnh tranh với các cơ sở đào tạo khác

Sơ đồ 1.4 Chất lợng đào tạo

Đào tạo nghề đợc tiến hành ở các cơ sở dạy nghề nói chung và ở trờngdạy nghề nói riêng Chất lợng trờng dạy nghề và chất lợng đào tạo có quan hệtrực tiếp tác động lẫn nhau Nâng cao năng lực của trờng, quản lý chất lợngcủa trờng cũng nhằm mục đích nâng cao chất lợng đào tạo Chất lợng đào tạo

là mục tiêu của việc xây dựng các chuẩn trờng

Mỗi cơ sở đào tạo luôn có những nhiệm vụ đợc quy định, điều này chiphối mọi hoạt động của nhà trờng Từ nhiệm vụ này, nhà trờng xác định cácmục tiêu đào tạo của mình sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội,

Miền chất lợng

Trang 17

đạt chất lợng bên ngoài; và các hoạt động của nhà trờng sẽ đợc hớng vàonhằm đạt mục tiêu đó - đạt chất lợng bên trong.

Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trờng lao động quan niệm

về chất lợng đào tạo nghề không chỉ dừng ở kết quả quá trình đào tạo trongnhà trờng và còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của ngời tốtnghiệp với thị trờng lao động nh tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, năng lựchành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, các tổchức sản xuất - dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp Tuy nhiên cần nhấnmạnh rằng chất lợng đào tạo trớc hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và

đợc thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của ngời tốt nghiệp

Theo tác giả Lu Xuân Mới thì chất lợng đào tạo đợc quyết định bởi nhiều

yếu tố: "Xây dựng mục tiêu đào tạo ngời học cần đạt - Xây dựng các chuẩn

tiêu chí - Cải cách chơng trình và quá trình dạy học - Tổ chức lại cơ cấu của nhà trờng - Chọn giáo viên dựa trên nhu cầu của nhà trờng - Xây dựng môi trờng học tập tích cực và cộng tác - Sử dụng cơ chế quản lý thích hợp" [17;

22] Nh vậy, những yếu tố quan trọng ảnh hởng nhiều nhất đến CLGD vẫn làtrình độ chuyên môn và đạo đức của giáo viên, và bao trùm lên toàn bộ là cácyếu tố quản lý, đặc biệt là vai trò của quản lý phân cấp, quản lý dựa vào nhàtrờng

1.2.3 Khái niệm về quản lý chất lợng đào tạo

Chất lợng sản phẩm GD&ĐT phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lýGD&ĐT Muốn quản lý nâng cao chất lợng GD&ĐT thì cần quản lý để sảnphẩm GD&ĐT phù hợp yêu cầu của ngời sử dụng Bởi việc học, ngời học là lý

do tồn tại của việc dạy, ngời dạy Mục tiêu và kết quả của ngời học phải làmục tiêu của ngời dạy Giai đoạn vừa qua, quản lý chất lợng GD&ĐT đợcthực hiện trên cơ sở các quan điểm quản lý cơ bản nh:

- Quản lý chất lợng theo mục tiêu là quá trình quản lý nhằm vào các kếtquả cuối cùng của các hành động, khi mục tiêu đã đợc xác định thành hệthống rõ ràng, đo đợc, kiểm định đợc

- Quản lý chất lợng theo tiếp cận quá trình là trong đó quan tâm đối tợng ngờihọc trong toàn bộ quá trình học tập và sau học tập ở một cơ sở nào đó

Trang 18

- Quản lý chất lợng theo hệ thống là quan tâm tạo điều kiện tăng cờng cácyếu tố có lợi trong hệ thống, hạn chế tác dụng của các yếu tố ảnh hởng xấu tớichất lợng từ đầu vào tới đầu ra, chú ý trật tự của các yếu tố trong hệ thống.

Trong mỗi quan điểm trên đều có những mặt mạnh và những mặt hạn chếnhất định Để nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng trong lý luận và thực tế đãxuất hiện quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO dựa trênquan điểm quản lý công nghệ

Xu thế quốc tế hoá giáo dục hiện nay lại càng thúc đẩy việc nâng caoCLĐT, đòi hỏi những phơng thức quản lý chất lợng giáo dục mềm dẻo, cóhiệu quả và thúc đẩy nhu cầu xây dựng hệ thống quản lý chất lợng GD&ĐTmới nh các hệ thống tiêu chuẩn theo kiểu nh ISO 9000 và TQM

Thực trạng chất lợng đào tạo nghề và quản lý chất lợng đào tạo nghề ở

n-ớc ta còn nhiều hạn chế, bất cập; do vậy, đổi mới và phát triển đào tạo nghề

đòi hỏi nâng cao quản lý CLĐT Chủ trơng của Chính phủ về đào tạo nghề làtăng cờng công tác quản lý đào tạo và xây dựng hệ thống kiểm định CLĐT,thực hiện CNH, HĐH và xã hội hoá giáo dục đáp ứng yêu cầu mới và hớng tớihội nhập, quốc tế hoá giáo dục đòi hỏi phải nâng cao CLĐT và đổi mới quản

lý CLĐT

Theo cách tiếp cận quản lý chất lợng giáo dục theo mô hình quản lý chất ợng tổng thể (QLCLTT - TQM), đặc trng của mô hình QLCLTT là ở chỗ nókhông áp đặt một hệ thống cứng nhắc cho bất kỳ một cơ sở đào tạo nào, nó tạo ramột nền văn hoá chất lợng, bao trùm lên toàn bộ quá trình đào tạo

l-Theo tác giả Lu Xuân Mới thì "QLCLTT trong đào tạo bao gồm ý nghĩa

là mọi ngời trong cơ sở đào tạo dù ở cơng vị nào, làm nhiệm vụ gì cũng đều là ngời quản lý nhiệm vụ của bản thân mình trong một quá trình cải tiến liên tục, cải tiến từng bớc và với mục đích tối cao là thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chất lợng cao nhất" [12; 8].

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "QLCLTT là cách quản lý một tổ

chức tập trung vào chất lợng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên tổ chức đó và cho xã hội" [24; 120].

Trang 19

QLCLTT trong đào tạo có thể cho một tổ chức giáo dục cung cấp một dịch

vụ tốt hơn cho khách hàng: ngời học và ngời sử dụng lao động Tập trung vàoviệc cải tiến liên tục của QLCLTT là cách thức thực hiện các yêu cầu của cảicách giáo dục Tạo đợc môi trờng tốt cho việc học tập Liên kết các bộ phận, cácthành viên trong nhà trờng, tạo đợc sự hợp tác và trách nhiệm

Nh vậy, để hội nhập trong lĩnh vực GD&ĐT, đào tạo nghề cần đợc tiếnhành quản lý theo quản lý chất lợng tổng thể, một phơng thức quản lý chất l-ợng hiện đại Để thực hiện đợc việc đó, đối với cán bộ quản lý trờng đào tạonghề cần đợc tiếp cận với lý thuyết và kỹ năng về TQM, họ cần đợc bồi dỡng

về TQM ở các lớp bồi dỡng đào tạo nghề cho cán bộ, giáo viên

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lợng đào tạo

Chúng tôi khái quát các đặc trng của công tác đào tạo ở trờng

CĐNCN Thanh Hoá theo sơ đồ dới đây:

Sơ đồ 1.5 Đặc trng của công tác đào tạo ở trờng CĐNCN Thanh Hoá

Nhiệm vụ chính trị trờng CĐNCN Thanh Hóa đào tạo lực lợng kỹ thuật 3cấp trình độ: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề

- Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo.

Trong lĩnh vực đào tạo, chất lợng đào tạo nghề nghiệp với đặc trng sảnphẩm "con ngời lao động" có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của QTĐT và đợcthể hiện ở giá trị nhân cách, là giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề củangời tốt nghiệp tơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo trong hệ

Yêu cầu về sản phẩm đào tạo

Tính hệ thống liên hoàn và chuyên sâu trong

tạo

Trang 20

thống đào tạo nghề nghiệp Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị ờng lao động, quan niệm về CLĐT không chỉ dừng ở kết quả của QTĐT trongnhà trờng, còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của ngời tốt nghiệpvới thị trờng lao động, năng lực hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể trongcác cơ sở sản xuất, dịch vụ.

tr-Chất lợng của quá trình GD&ĐT thể hiện chủ yếu và tập trung nhất ởchất lợng của sản phẩm GD&ĐT Chất lợng đó là trình độ hiện thực hoá, haytrình độ đạt đợc ở mục tiêu GD&ĐT, thể hiện ở trình độ phát triển nhân cáchcủa học sinh, sinh viên sau khi kết thúc quá trình GD&ĐT, đợc xem xét, đánhgiá toàn diện hay từng mặt và trong một hệ điều kiện nhất định

Theo chơng trình đào tạo

Sơ đồ 1.6 Quan hệ giữa mục tiêu và chất lợng đào tạo

Chất lợng đào tạo trong lĩnh vực giáo dục đại học và GDNN bị chi phốibởi nhiều yếu tố, trong đó có 7 yếu tố chủ yếu sau đây:

- Mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục đào tạo.

- Những vấn đề quản lý, cơ chế quản lý, các quy chế, cách thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá chất lợng.

- Đội ngũ giáo viên và động lực của họ.

- Cơ sở vật chất và tài chính.

- Mối quan hệ giữa nhà trờng và sản xuất.

- Chế độ sử dụng, đãi ngộ với ngời đợc đào tạo ở các lĩnh vực KT-XH.

Hệ thống các tiêu chí đánh giá CLĐT đối với từng ngành nghề nhất định

có thể bao gồm các tiêu chí sau:

Mục tiêu đào tạo Quá trình đào tạo Chất l ợng đào tạo

Kiến thức

Ng ời tốt nghiệp

- Đặc tr ng giá trị nhân cách, xã hội nghề nghiệp.

- Giá trị sức lao động.

- Năng lực hành nghề.

- Trình độ chuyên môn nghề nghiệp (kiến thức, kỹ năng ).

- Năng lực thích ứng thị tr ờng.

Trang 21

- Phẩm chất về xã hội - nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín ).

- Các tiêu chí về sức khoẻ, tâm lý, sinh học

- Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn

- Năng lực hành nghề: Cơ bản, thực tiễn

- Khả năng thích ứng với thị trờng lao động

- Khả năng nghiên cứu tiềm năng phát triển nghề nghiệp

Tiêu chuẩn kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lợng cho các cơ sở đàotạo kỹ thuật nghề nghiệp với các tiêu chí khác nhau với tổng số là 500 điểm

nh bảng dới đây:

Bảng 1.1 Các chuẩn và điểm đánh giá, kiểm định các điều kiện

đảm bảo chất lợng đào tạo

Các tiêu chí kiểm định CLĐT của các trờng dạy nghề, hiện nay Tổng cụcdạy nghề đang xây dựng một hệ thống kiểm định chất lợng trong hệ thống kỹthuật và dạy nghề Theo quan điểm quản lý chất lợng, mục đích của kiểm địnhchất lợng nhằm ngăn ngừa những sai sót hớng tới hiệu quả đào tạo tốt hơn, vì vậykiểm định chất lợng nhằm ngăn ngừa những sai sót hớng tới hiệu quả đào tạo tốt

Trang 22

hơn, vì vậy kiểm định chất lợng đợc coi là bộ lọc trong hệ thống giáo dục kỹthuật và dạy nghề Đào tạo nghề đợc coi là một quá trình bao gồm: Đầu vào(mục tiêu, chơng trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, họcsinh và dịch vụ) Quá trình đào tạo (tổ chức giảng dạy, học tập; Đầu ra (học sinhtốt nghiệp) Vì vậy các tiêu chí đề xuất để kiểm định chất lợng phải liên quan,bao hàm 3 yếu tố đầu vào - quá trình đào tạo - đầu ra.

Bảng 1.2 Các tiêu chí kiểm định chất lợng cơ sở đào tạo

Các tiêu chí đầu vào Các tiêu chí quá trình đào tạo Các tiêu chí đầu ra

- Sự rõ ràng cụ thể của từng mục tiêu,

yêu cầu và các chuẩn mực đào tạo.

- Độ tin cậy và công bằng của truyển sinh.

tình của đội ngũ giáo viên.

- Cơ sở vật chất và điều kiện học tập

của cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu đào

tạo.

- Trình độ quản lý và tổ chức phù hợp

với quy mô đào tạo.

- Tỷ lệ hợp lý giữa học sinh và giáo

viên.

- Chơng trình mềm dẻo, linh hoạt.

- Khối lợng chơng trình phù hợp với ngời học.

- Giảng dạy tốt đáp ứng nhu cầu của ngời học.

- Môi trờng học tập tốt.

- Học sinh đợc khuyến khích học tốt.

- Quá trình kiểm tra

đánh giá công bằng

và hợp lý.

- áp dụng các biện pháp hỗ trợ thích hợp để đảm bảo chất lợng

- Ngời học đạt đợc giá trị mới: Kỹ năng, kiến thức, thái độ.

- Nội dung học tập liên quan tới công việc.

- Nhu cầu của ngời học đợc đáo ứng.

- Tỷ lệ tốt nghiệp cao.

- Khoá học hoàn thành đúng thời hạn.

1.2.5 Công nhân kỹ thuật

Công nhân kỹ thuật (CNKT) là ngời đã tốt nghiệp các khoá đào tạonghề, có các năng lực cần thiết để trực tiếp sử dụng, vận hành các công cụ lao

động, thiết bị, thực hiện các công nghệ trong quá trình sản xuất

CNKT có nhiều trình độ Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg qui định 3trình độ đào tạo CNKT: Bán lành nghề, lành nghề và trình độ cao Còn Luậtgiáo dục 2005 (QĐ số 38/2005/QH 11) đã qui định lại 3 trình độ CNKT baogồm: Sơ cấp, Trung cấp và Cao đẳng Trong thực tế CNKT đang đợc đào tạo

Trang 23

với 2 trình độ: Bán lành nghề (đào tạo dới 1 năm) và lành nghề ( đào tạo từ 1-3năm).

1.3 Phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam

1.3.1 Phơng hớng phát triển đào tạo nghề hiện nay

Nhân loại đang bớc vào kỷ nguyên hội nhập toàn cầu hoá, tiếp cận vớinền kinh tế tri thức, đất nớc ta bớc vào giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc trong bối cảnh đó nhu cầu lao động kỹ thuật ngày càng tăng cả

về số lợng và chất lợng Để tạo thế chủ động đáp ứng nhu cầu về lao động kỹthuật cho xã hội, cần thiết phải có một chiến lợc tổng thể phát triển đào tạonghề không chỉ đơn thuần là việc định hớng cho sự phát triển của một lĩnh vực

mà còn là yếu tố cấu thành góp phần thực hiện Chiến lợc giáo dục và Chiến

l-ợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 mà Đại hội Đảng lần thứ

X đã thông qua

Đào tạo mà không có sản xuất thì vô nghĩa Ngợc lại muốn phát triểnKT-XH không thể không có nhân lực Nhân lực là điều kiện tiên quyết để pháttriển KT - XH Nh vậy, xu hớng chung trên thế giới là phát triển nhanh chóng

đào tạo nghề nghiệp dới nhiều hình thức gắn chặt với thị trờng lao động, đàotạo theo phơng pháp mô đun và tạo ra sự liên thông giữa hệ thống GDDN với

hệ thống khác trong hệ thống giáo dục quốc dân

Chủ trơng và định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển dạy nghề củanớc ta trong giai đoạn 2001 - 2010 đợc xác định là:

- Phát huy nội lực, huy động mọi nguồn lực để nâng cao năng lực đào tạocủa toàn hệ thống góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển KT - XHnăm 2001 - 2010

- Hình thành hệ thống đào tạo thực hành với nhiều cấp trình độ, trong đó

u tiên đầu t cho dạy nghề trình độ cao

- Thực hiện liên thông trong đào tạo, tạo thuận lợi để ngời học cập nhậtkiến thức, công nghệ mới, đợc bảo lu kết quả học tập và nâng cao trình độ, cócơ hội học tập suốt đời

- Mở rộng và củng cố các trờng dạy nghề để đào tạo, bồi dỡng công nhânlành nghề, phát triển các trung tâm dạy nghề

Trang 24

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơ sở lý luận và tổng kết thực hiện để

định hớng phát triển dạy nghề trong bối cảnh mới của đất nớc Hình thành hệthống đào tạo nghề mở để ngời lao động, các thành phần kinh tế tham gia dạynghề, thụ hởng thành quả đào tạo nghề và có cơ hội phát triển Chỉ có hệthống mở mới thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia đầu t cho dạy nghề

- Công tác quản lý phải làm sao cơ cấu lại các bậc học, ngành nghề, cơcấu lại cả các vùng miền cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế, yêu cầu củathị trờng lao động Phải có chính sách, cơ chế để khuyến khích phát triển dạynghề, hình thành hệ thống đạo tạo kỹ thuật thực hành song song với hệ thốnggiáo dục mang tính hàn lâm, nhằm nhanh chóng xây dựng đợc đội ngũ nhânlực có chất lợng

- Xử lý mối quan hệ giữa đào tạo và việc làm: Học gắn với hành, gắn vớilao động sản xuất là nguyên lý của giáo dục Đào tạo gắn liền với sử dụng,dạy và học ngay tại nơi sử dụng, gắn trực tiếp với việc làm và nắm bắt thôngtin từ thị trờng lao động, đó chính là điểm khác biệt rất cơ bản giữa dạy nghềvới giáo dục hàn lâm

- Đổi mới nội dung chơng trình đào tạo nghề, phải quan tâm đến giáo dụctoàn diện bảo đảm cho ngời lao động có đủ bản lĩnh và năng lực phát triển.Thực hiện xây dựng chơng trình đào tạo liên thông giữa các trình độ trong dạynghề và với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằmnâng cao chất lợng, sử dụng hiệu quả nguồn lực và tạo cơ hội thuận lợi chongời lao động học tập nghề nghiệp trong suốt quãng đời lao động của họ

- Chú trọng dạy nghề cho khu vực nông nghiệp và nông thôn, trong đó utiên các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, bộ đội xuất ngũ, con em gia

đình chính sách

- Phát triển sự nghiệp dạy nghề gắn liền với xã hội hoá dạy nghề, nhằmphát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, xây dựng cộng đồngtrách nhiệm của toàn xã hội chăm lo sự nghiệp dạy nghề Nhà nớc tạo cơ hộibình đẳng để mọi thành phần kinh tế và mọi ngời dân tham gia dạy nghề Pháthuy và khuyến khích tối đa sự tham gia của ngời dân, của xã hội vào phát triểndạy nghề theo hớng: Lĩnh vực nào nhân dân làm đợc thì nhà nớc tạo điều kiệnthuận lợi để nhân dân làm Tạo điều kiện để toàn xã hội, mọi ngời dân có cơhội để học tập nghề nghiệp suốt đời và đợc thụ hởng các thành quả dạy nghề ở

Trang 25

mức độ ngày càng cao, đặc biệt là các đối tợng chính sách, ngời nghèo, con

em đồng bào dân tộc thiểu số

1.3.2 Phát triển dạy nghề theo hớng hội nhập khu vực và thế giới

Để hội nhập, chúng ta cần phải vơn lên về nhiều mặt theo hớng tiếp cậnnhững chuẩn mực chất lợng của khu vực và thế giới Hội nhập vừa là cơ hộivừa là thách thức đối với sự nghiệp dạy nghề nớc ta Nhờ hội nhập thị trờnglao động sẽ không còn bị bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà đợc mở rộng ra cảkhu vực và thế giới, tạo cơ hội thuận lợi để di chuyển lao động giữa các quốcgia Tuy nhiên, để tận dụng có hiệu quả cơ hội đó thì cần nâng cao chất lợngnguồn nhân lực để có đợc lợi thế so sánh trong cạnh tranh

Chuyển dạy nghề theo hớng đa cấp trình độ, hầu hết các nớc đều tổ chức

đào tạo theo hai hớng: đào tạo hàn lâm và đào tạo kỹ thuật thực hành Hớng

đào tạo kỹ thuật thực hành theo đa cấp trình độ đợc nhiều nớc áp dụng rất cóhiệu quả, thực chất của đào tạo theo hớng này chính là dạy nghề Việc chuyển

đổi hệ thống dạy nghề theo Luật giáo dục năm 1998 (chỉ có dạy nghề dài hạn

và ngắn hạn) sang hệ thống dạy nghề đa cấp trình độ là một quá trình không

dễ dàng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã trình Thủ tớng Chính Phủphê duyệt quy hoạch mạng lới trờng dạy nghề giai đoạn 2002 - 2010 tại Quyết

định 48/2002/QĐ-TTg Lần đầu tiên dạy nghề đợc định hớng đào tạo theo bacấp trình độ: bán làng nghề, lành nghề và trình độ cao Luật Giáo dục năm

2005 đã đợc thông qua với những nội dung thay đổi nhiều so với Luật Giáodục năm 1998 Trong đó ba cấp trình độ dạy nghề đợc xác định tại Điều 32:

“Dạy nghề đợc thực hiện dới một năm đối với đào tạo trình độ trung cấp,

trình độ cao đẳng”; tại điều 36 đã xác định cơ sở dạy nghề gồm: “Trờng Cao

đẳng nghề, trờng Trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề” Những

thay đổi quan trọng này đối với dạy nghề sẽ mở ra khả năng phát triển mạnh

mẽ sự nghiệp dạy nghề theo hớng hội nhập với khu vực và thế giới Bộ Lao

động - Thơng binh và Xã hội đang chuẩn bị tích cực các điều kiện cần thiết đểtriển khai dạy nghề theo ba cấp trình độ theo Luật Giáo dục 2005

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đợc xây dựng cho từngnghề, bộ tiêu chuẩn này xác định chuẩn quốc gia về kiến thức và kỹ năng màngời lao động cần phải đạt đợc phù hợp với bậc kỹ năng của từng nghề Trong

Trang 26

thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, nớc ta đã có những bộ tiêu chuẩn bậc thợ chotừng ngành nghề (7 bậc và 6 bậc tuỳ theo nghề).

Hiện nay bộ tiêu chuẩn đó vẫn đang đợc áp dụng, tuy nhiên do yêu cầu

đổi mới và hội nhập, nó đã không còn phù hợp cả về cách tiếp cận để hìnhthành tiêu chuẩn và nội dung tiêu chuẩn Do đó, từ năm 2001 đến nay, TổngCục dạy nghề đã cùng các Bộ ngành có liên quan tiến hành xây dựng tiêuchuẩn kỹ năng nghề theo phơng pháp mới đang đợc nhiều nớc trên thế giới ápdụng Dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 sẽ xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng chophần lớn các nghề còn lại Trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, giai

đoạn tiếp theo sẽ nâng cấp tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia ở một số ngànhnghề cho tơng xứng với chuẩn kỹ năng nghề của khu vực và thế giới, đây là

điều kiện cơ bản để triển khai việc công nhận chứng chỉ kỹ năng nghề giữacác nớc

áp dụng phơng pháp tiên tiến và hiện đại trong việc xây dựng chơngtrình, học liệu cho 48 nghề phổ biến với 75 bộ chơng trình dạy nghề, trong đó

có 31 bộ chơng trình Cao đẳng nghề và 44 bộ chơng trình trung cấp nghề.Công việc này đang đợc tiến hành theo phơng pháp tiên tiến và hiện đại - ph-

ơng pháp phân tích nghề DACUM Triển khai kiểm định dạy nghề, nhiệm vụchính của kiểm định dạy nghề là kiểm định cơ sở dạy nghề về chơng trình đàotạo, đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất theo chuẩn quy định nghề nhằm côngnhận các cơ sở có đủ điều kiện dạy nghề đảm bảo chất lợng của các cơ sở dạynghề đủ điều kiện đảm bảo chất lợng sẽ góp phần đáng kể để giảm sự chênhlệch về chất lợng đào tạo giữa các cơ sở dạy nghề

1.3.3 Mô hình hệ thống dạy nghề theo 3 cấp trình độ

1.3.3.1 Thực trạng hệ thống dạy nghề ở nớc ta hiện nay

Hệ thống dạy nghề ở nớc ta hiện nay vẫn gồm dạy nghề dài hạn và ngắnhạn: Dạy nghề dài hạn từ 1 năm đến 3 năm đợc thực hiện trong các trờng dạynghề, trờng trung học chuyên nghiệp và cao đẳng có dạy nghề Các chơngtrình đào tạo cho dài hạn đợc xây dựng hầu hết theo 1 cấp trình độ tơng đơngvới bậc thợ 3/7 hoặc 3/6 Số ít chơng trình đào tạo đợc xây dựng theo bậc thợ2/7 hoặc 4/7 nhng cũng chỉ dừng lại ở mức độ đào tạo công nhân trình độchuyên môn trung bình (lành nghề) Dạy nghề ngắn hạn dới 1 năm đợc thựchiện tại các trung tâm dạy nghề và các trờng dạy nghề, trờng trung học, cao

Trang 27

đẳng có dạy nghề, dạy nghề ngắn hạn có nhiệm vụ phổ cập, tạo cơ hội tìmviệc làm và tự tạo việc làm cho ngời lao động.

Hệ thống dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay có nhữngtồn tại sau đây:

Đào tạo nghề cha đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật caophục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc

Mất cân đối trong định hớng đầu t và phát triển giữa các bậc học trong hệthống đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Hạn chế năng lực đào tạo của hệ thống

Thời gian đào tạo khuôn cứng, thiếu linh hoạt không theo kịp với những

đổi thay nhanh chóng của khoa học kỹ thuật trên thế giới

Cha tạo ra khả năng liên thông, không đáp ứng đợc nhu cầu học tập nângcao trình độ, tay nghề của ngời lao động

1.3.3.2 Mô hình hệ thống dạy nghề theo 3 cấp trình độ

Cải cách hệ thống dạy nghề ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng và cơcấu lại nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Phát triển

hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với 3 cấp trình độ đào tạo nhằm bảo đảm

tỷ lệ đào tạo các cấp trình độ phù hợp với nhu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế,cơ cấu lao động và sự thay đổi của kỹ thuật công nghệ mới trong sản xuất,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình hội nhập tronglĩnh vực phát triển nguồn nhân lực với các nớc trong khu vực và thế giới

Hình thành hệ thống đào tạo nghề kỹ thuật thực hành theo 3 cấp trình độvới các chơng trình đào tạo tơng ứng với thời gian nh sau: Sơ cấp nghề : Tơngứng với thời gian đào tạo < 1 năm Trung cấp nghề: tơng ứng với thời gian đàotạo từ 1 - 2 năm Cao đẳng nghề: tơng ứng với thời gian đào tạo 3 năm Vớiviệc đào tạo các cấp trình độ trên các trờng dạy nghề đợc tổ chức đào tạo nh:Trờng Cao đẳng nghề đào tạo: trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấpnghề Hớng đào tạo kỹ thuật thực hành theo đa cấp trình độ đợc nhiều nớc ápdụng rất có hiệu quả, thực chất của đào tạo theo hớng này chính là dạy nghề.Việc chuyển đổi hệ thống dạy nghề từ Luật giáo dục năm 1998 (chỉ có dạy

Trang 28

nghề dài và ngắn hạn) sang hệ thống dạy nghề đa cấp trình độ là một quátrình không dễ dàng.

1.3.3.3 Chuẩn trờng dạy nghề

Chuẩn trờng dạy nghề là tập hợp các chuẩn liên quan đến chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy và các điều kiện đảm bảo hoạt

động đào tạo của nhà trờng, trớc hết đó là các chuẩn về cơ sở vật chất, thiết bị,phòng học nhà xởng, th viện: chuẩn về cơ cấu tổ chức bộ máy; chuẩn về độingũ cán bộ giáo viên; chuẩn về chơng trình đào tạo và các chuẩn khác Tổchức Lao động quốc tế (ILO) đã đa ra 9 chuẩn thuộc các lĩnh vực khác nhaukhi đánh giá chơng trình đào tạo áp dụng cho các nớc tiểu vùng sông MêKông Đó là : Tôn chỉ hoạt động và các mục tiêu phát triển nhà trờng; Tổ chức

và quản lý; Chơng trình đào tạo và hoạt động dạy học; Đội ngũ cán bộ giáoviên; Th viện và tài liệu cho hoạt động dạy - học Tài chính và quản lý tàichính; khuôn viên nhà trờng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật; xởng thực hành; thiết

bị và vật liệu; học viên và các dịch vụ học viên

Chuẩn trờng dạy nghề là các quy định, yêu cầu bắt buộc về một nội dung nào

đó cần phải có đối với tất cả các trờng dạy nghề Trờng dạy nghề đợc công nhận

đạt chuẩn hoặc đạt chất lợng là trờng đảm bảo những yêu cầu, điều kiện quantrọng không thể thiếu đợc cho hoạt động theo chức năng nhiệm vụ đợc xác định,

Trang 29

3 Chơng trình đào tạo và hoạt động dạy - học 16 90 1.0 90

4 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 12 60 1.5 90

5 Th viện và các tài liệu cho hoạt động giảng dạy - học tập 6 30 1.0 30

7 Khuôn viên nhà trờng và cơ sở hạ tầng 8 40 1.5 60

8 Xởng thực hành - thiết bị và vật liệu 12 60 1.5 90

1.4 Một số kinh nghiệm về đào tạo nghề và quản lý

đào tạo nghề của một số nớc

1.4.1 Đào tạo nghề ở Cộng hoà Liên bang Đức

Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề ở Cộng hoà Liên bang Đức là một khuvực GD&ĐT phân hoá mạnh, dựa theo loại hình tổ chức, chúng đợc phân ra:

1.4.1.1 Trờng dạy nghề

Thời gian đào tạo ở trờng dạy nghề kéo dài 3 năm Thực chất trờng dạynghề là trờng bán thời gian, trong đó học sinh đến học một hoặc hai ngày trongmột tuần Học sinh cũng có thể học theo khối lý thuyết trong nhiều tuần liền ởtrờng dạy nghề rồi sau đó đến khối học thực hành tại xí nghiệp Trờng dạy nghềthờng có nhiệm vụ bổ sung kiến thức lý thuyết cho phần đào tạo thực hành ở xínghiệp cũng nh tiếp tục khai thác phần học vấn phổ thông

1.4.1.2 Trờng chuyên nghiệp dạy nghề

Đào tạo nghề theo danh mục nghề đào tạo hoặc đào tạo cơ bản định hớngvào một lĩnh vực nghề, ví dụ nh thơng mại, quản lý văn phòng hay kỹ thuậtthủ công Tốt nghiệp ra tròng học sinh có trình độ nghề toàn phần hay từngphần hoặc đạt trình độ lý thuyết trong từng trờng dạy nghề Trình độ tuyển

Trang 30

sinh là học sinh phải tốt nghiệp trờng chính bằng nghề do phòng công nghiệpthơng mại cấp.

1.4.1.3 Trờng trung học nghề

Học sinh đợc mở rộng các kiến thức đại cơng, lý thuyết chuyên môn và

kỹ năng nghề nghiệp theo mục tiêu đào tạo ở trờng dạy nghề

Học sinh có thể học trong 3 năm bên cạnh trờng dạy nghề theo phơng thứcbán thời gian hoặc 1 năm học nghề theo phơng thức toàn thời gian Cộng hoàLiên bang Đức là một nớc có hệ thống đào tạo nghề phát triển mạnh, đợc tổchức liên thông giữa các bậc học từ dạy nghề đén cao đẳng kỹ thuật

1.4.2 Đào tạo nghề ở Hàn Quốc

Công tác quản lý nhà nớc về dạy nghề đợc thực hiện bởi cơ quan nguồnnhân lực Hàn Quốc (KOMA) thuộc Bộ lao động Hệ thống đào tạo nghề ởHàn Quốc có 3 hình thức đào tạo là đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nângcao đợc thực hiện ở hai khu vực: công lập và t nhân Theo đó có các chínhsách và chế độ quản lý riêng

Hệ thống cơ sở đào tạo nghề công lập, bao gồm:

- Cơ quan Nguồn nhân lực Hàn Quốc có các trờng dạy nghề đào tạo loạicông nhân lành nghề

- Chính quyền Trung ơng và địa phơng quản lý các trờng dạy nghề cônglập

- Phòng Thơng mại và công nghiệp quản lý các cơ sở dạy nghề chủ yếu

đào tạo các nghề thuộc ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ

Hệ thống đào tạo nghề công lập chủ yếu đào tạo nghê cho khu vực doanhnghiệp vừa và nhỏ và khu vực nông thôn

Hệ thống cơ sở dạy nghề t nhân, bao gồm:

- Dạy nghề tại công ty: Nhà nớc có luật buộc các công ty có trên 1000 lao

động phải tự đào tạo công nhân cho mình, nếu không có cơ sở đào tạo nghềphải đóng phí đào tạo và hệ thống bảo hiểm việc làm

- Đào tạo nghề đợc tổ chức bởi các hiệp hội hay t nhân phải đợc Bộ lao

động cấp phép theo luật định

Trang 31

1.4.3 Đào tạo nghề ở Thái Lan

Thái Lan có Uỷ ban Quốc gia về dạy nghề do một quan chức của Bộ Lao

động và Xã hội làm chủ tịch Cục phát triển kỹ năng nghề thuộc Bộ lao động

và xã hội thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về dạy nghề

Hệ thống dạy nghề của Thái Lan gồm hệ thống cơ sở dạy nghề công lập

đợc thực hiện bởi Viện Công nghệ Hoàng Gia, Cục Giáo dục và Dạy nghề vàViện công nghệ Cơ sở dạy nghề t nhân bao gồm trờng dạy nghề, trung tâmdạy nghề và cơ sở dạy nghề ở doanh nghiệp

Dạy nghề ngắn hạn đợc thực hiện tại các trung tâm dạy nghề và cơ sở dạynghề tại doanh nghiệp và t nhân

Dạy nghề dài hạn từ 1 - 3 năm đợc thực hiện bởi các trờng dạy nghề cônglập và trờng của doanh nghiệp

Đào tạo kỹ s thực hành và giáo viên dạy nghề đợc đào tạo từ 3 - 4 năm tạicác cơ sở dạy nghề công lập là chủ yếu

1.4.4 Một số kinh nghiệm về đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề của một số nớc trên thế giới và khu vực

Mô hình đào tạo cơ bản là dạy nghề tại các trờng dạy nghề, dạy nghềsong hành vừa trong nhà trờng vừa trong doanh nghiệp; kèm cặp tại doanhnghiệp; Cộng hoà liên bang Đức, Thụy Sĩ thiên về đào tạo theo hệ thống “đàotạo kép” hay “song hành”; Đài Loan, Indonesia, Singapore, Brunei thiên về

đào tạo nghề trong nhà trờng Việc áp dụng một hoặc nhiều hình thức đào tạotrên tuỳ thụộc vào quan điểm và điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia

Mô hình đào tạo nghề này có nhiều u điểm nh phân luồng với THPT,giảm sức ép cho giáo dục đại học Ngời lao động có đủ điều kiện đợc tiếp tụchọc lên ở bậc cao đẳng kỹ thuật Nâng cao vị thế của hệ đào tạo nghề và nângcao chất lợng đào tạo nghề

Các nớc trong khu vực đều xây dựng đợc hệ thống kiểm tra, đánh giá chấtlợng đào tạo nghề, thống nhất quản lý chất lợng đào tạo nghề và cấp văn bằng,chứng chỉ đào tạo nghề trên phạm vi toàn quốc

1.5 Cơ sở pháp lý của quản lý chất lợng đào tạo nghề

Trang 32

Trong chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ rõ: “Đặc biệt

quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao

động và tác phong lao động hiện đại” [2; 25].

- Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp đã đợc xác định trong Điều 33 Luật

Giáo dục (2005) là: “ Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ngời lao

động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.

Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo ứng dụng công nghệ vào công việc.

Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch

vụ có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo”.

- Theo Khoản 8 điều 58 - Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng trong Luật Giáo dục (2005) đã ghi rõ: Tự đánh giá chất lợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục

Khoản 11 Điều 4: nhiệm vụ và quyền hạn của trờng Trung học chuyên

nghiệp trong điều lệ Trờng Trung học chuyên nghiệp đã xác định: “Liên kết

với các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, các cơ sở đào tạo nhằm phát triển công tác đào tạo, nâng cao chất lợng đào tạo gắn đào tạo với việc làm, phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho Trờng

Nghị định số 75/2006/NĐ - CP ngày 2/8/2006 quy định chi tiết và hớngdẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đã chỉ rõ:

Về quản lý nhà nớc về công tác kiểm định chất lợng giáo dục:

- Nhiệm vụ quản lý nhà nớc về công tác kiểm định chất lợng giáo dụcbao gồm:

+ Ban hành các quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lợng giáo dục; vềquy trình kiểm định chất lợng giáo dục; về nguyên tắc hoạt động, điều kiện và

Trang 33

tiêu chuẩn của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kiểm định chất lợng giáodục; về cấp phép hoạt động kiểm định chất lợng giáo dục.

+ Tổ chức quản lý việc kiểm định chơng trình giáo dục và kiểm định cơ

sở giáo dục

+ Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các quy định về kiểm địnhchất lợng giáo dục

- Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh

và Xã hội, theo thẩm quyền, ban hành các văn bản quản lý nhà nớc về kiểm

định chất lợng giáo dục; quy định điều kiện thành lập, chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn của các tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục; quy định chu kỳkiểm định chất lợng giáo dục ở tầng cấp học và trình độ đào tạo; chỉ đạo kiểm

định chất lợng giáo dục

Về các tổ chức quản lý và tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục:

+ Các tổ chức quản lý và tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục gồm: Cơquan quản lý kiểm định chất lợng giáo dục do nhà nớc thành lập; Tổ chứckiểm định chất lợng giáo dục độc lập của Nhà nớc hoặc do các tổ chức xã hộinghề nghiệp thành lập

+ Các tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục thực hiện kiểm định chơngtrình giáo dục, kiểm định cơ sở giáo dục theo các nguyên tắc sau; Độc lập,khách quan, đúng pháp luật; Trung thực, công khai, minh bạch

Về kết quả kiểm định chơng trình và cơ sở giáo dục:

+ Kết quả kiểm định chơng trình giáo dục, kiểm định cơ sở giáo dục làcăn cứ để công nhận hoặc không công nhận cơ sở giáo dục, chơng trình giáodục đạt tiêu chuẩn chất lợng Kết quả kiểm định đợc công bố công khai để xãhội biết và giám sát

+ Cơ sở giáo dục có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với cơ quan Nhànớc có thẩm quyền về quyết định, kết luận, hành vi của tổ chức và cá nhânthực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lợng giáo dục khi có căn cứ cho là quyết

định, kết luận đó không đúng, hành vi đó trái pháp luật

Trang 34

Chơng 2 Thực trạng chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng

đào tạo nghề của trờng cao đẳng nghề công nghiệp

thanh hoá

2.1 KháI quát về trờng cĐN Công nghiệp Thanh Hoá

Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đợc thành lập theo Quyết

định số 1985/QĐ - BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ Lao động Thơng binh

và Xã hội trên cơ sở nâng cấp trờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hoá Vớitruyền thống 48 năm đào tạo nghề, là trờng dạy nghề trọng điểm Quốc gia.Lịch sử phát triển nhà trờng tiền thân là trờng Công nhân Cơ khí (CNCK)

Trang 35

thành lập năm 1961, mô hình trờng nghề bên cạnh xí nghiệp, đợc Chủ tịch HồChí Minh về thăm tháng 12 năm 1961 Những năm 60 của thế kỷ XX, do nhucầu lao động phục vụ sản xuất và phục vụ kháng chiến Trờng CNCK đợc táchthành ba trờng: Trờng Công nhân Cơ điện, trờng CNCK và trờng Công nhânMáy kéo Chiến tranh đánh phá Miền Bắc của đế quốc Mĩ, trờng phải sơ tán rakhỏi thị xã Thanh Hoá về các vùng nông thôn ở các huyện trong tỉnh: QuảngXơng, Thọ Xuân, Triệu Sơn Tuy phải di chuyển nhiều nơi nhng sự nghiệp đàotạo vẫn đợc duy trì và phát triển.

Đến năm 1987 ba trờng trên lại đợc sát nhập lấy tên: Trờng Công nhânCơ khí Thanh Hóa đóng tại khu Đồi Nhơm huyện Triệu Sơn, và năm 1992 Tr-ờng chuyển về thị xã Thanh Hoá (nay là thành phố Thanh Hoá)

Năm 1997 trờng CNCK Thanh Hoá đợc giao nhiệm vụ mở rộng ngànhnghề đào tạo phục vụ sản xuất công nghiệp Theo đó UBND tỉnh quyết định

đổi tên thành trờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hóa

Ngày 29/12/2006 trờng đợc nâng cấp thành trờng Cao đẳng nghề Côngnghiệp Thanh Hóa theo Quyết định số 1985/2007/BLĐTBXH của Bộ trởng BộLao động Thơng binh và Xã hội

Gần nửa thế kỷ xây dựng và phát triển trờng đã đào tạo và cung cấp chothị trờng lao động gần 50.000 công nhân kỹ thuật lành nghề góp phần cungcấp nguồn lao động có kỹ thuật cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Vớinhững thành tích nổi bật trong đào tạo nghề, những năm kháng chiến trờng đ-

ợc tặng thởng hai Huân chơng Lao động: Hạng Ba và Hạng Hai, nhiều bằngkhen của UBND tỉnh, Bộ Công nghiệp, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam,Tổng Cục dạy nghề và năm 2001, 2006 đợc Nhà nớc tặng Huân chơng Lao

động Hạng Ba, Hạng Hai thời kỳ đổi mới

2.1.1 Hình thức, qui mô, chơng trình đào tạo

2.1.1.1 Hình thức và ngành nghề đào tạo

- Tổ chức đào tạo chính quy, hệ chuẩn (Công nhân lành nghề) các nghề sau:

Bảng 2.1 Các nghề đào tạo chính qui, hệ chuẩn của Trờng

I Hệ Cao đẳng nghề

Trang 36

3 §iÖn tö c«ng nghiÖp “

6 C«ng nghÖ t«ng tin ((øng dông phÇn mÒm) “

7 Kü thuËt söa ch÷a, l¾p r¸p m¸y tÝnh “

9 Kü thuËt m¸y l¹nh vµ ®iÒu hßa kh«ng khÝ 2,5 n¨m

10 Kü thuËt m¸y l¹nh vµ ®iÒu hßa kh«ng khÝ “

III HÖ trung cÊp nghÒ (HÖ võa häc ch¬ng tr×nh Trung

Trang 37

2.1.1.2 Quy mô đào tạo

Bình quân hàng năm đào tạo hệ dài hạn trên 2.000 HS và 500 HS hệ ngắnhạn, bồi dỡng thi tay nghề cho hàng trăm lao động trực tiếp sản xuất trong cácdoanh nghiệp Nhà trờng liên kết hợp tác đào tạo trình độ Đại học với các tr-ờng Đại học trong nớc mỗi năm tuyển đào tạo 120 SV Đại học

2.1.1.3 Chơng trình đào tạo

Trờng xây dựng chơng trình đào tạo cho tất cả các nghề mà nhà trờng cónhiệm vụ đào tạo theo chơng trình khung của Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐTB

& XH ban hành với thời lợng lý thuyết chiếm từ 25- 35%, thực hành chiếm từ

75 - 65% tổng số giờ học Nội dung đào tạo đều đợc trờng tổ chức sửa đổi, bổsung cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của thị trờng lao động và yêu cầu đàotạo của từng nghề

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ

2.1.2.1 Tổ chức Bộ máy (tính đến 30/9/2009)

Tổng số CBGVNV: 172 ngời, trong đó: Thạc sỹ 19 ngời chiếm 11,04%;

Đại học 102 ngời chiếm 59,3%; Cao đẳng 18 ngời chiếm 10,46%; Trung cấp

17 ngời: 9,88%; Công nhân kỹ thuật, nghệ nhân 16 ngời chiếm 9,3%

 Ban giám hiệu: 3 ngời - Hiệu trởng và 02 phó Hiệu trởng, đang trình xinthêm 1 phó Hiệu trởng

 Các phòng nghiệp vụ và trung tâm, gồm:

+ Phòng Công tác HSSV: 7 ngời;

+ Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế: 2 ngời;

+ Phòng Tổ chức - Hành chính: 25 ngời;

+ Tổ Tài chính - Kế hoạch: 6 ngời;

+ Trung tâm t vấn lao động: 4 ngời

Trang 38

 Các Khoa chuyên môn, gồm:

+ Khoa Điện - Điện Tử: 34 giáo viên;

+ Khoa Lý thuyết cơ sở: 14 giáo viên;

+ Khoa Khoa học cơ bản: 24 giáo viên;

+ Khoa Công nghệ thông tin: 10 giáo viên

Cơ cấu tổ chức bộ máy đợc thể hiện theo sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộmáy của nhà trờng

Trang 39

Khoa CNTT

Khoa KHCB

c l p HSSV

T Kinh t

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà trờng

Trang 40

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ

 Chức năng:

Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa là cơ sở dạy nghề thuộc hệthống giáo dục quốc dân đợc thành lập và hoạt động theo qui định của Luật Dạynghề và Điều lệ Trờng Cao đẳng nghề và các qui định khác của pháp luật có liênquan

Trờng là đơn vị sự nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng; có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo qui định của pháp luật

 Nhiệm vụ:

Tổ chức đào tạo lao động kỹ thuật sản xuất, dịch vụ các trình độ Cao đẳngnghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề; trang bị cho ngời học năng lực thực hànhtơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ýthức kỷ luật, tác phong công nghiệp; tạo điều kiện cho ngời học có khả năng tìmviệc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầuthị trờng lao động;

Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chơng trình, giáo trình, học liệudạy nghề đối với ngành nghề đợc phép đào tạo;

Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề;

Tổ chức các hoạt động dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấpbằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trởng Bộ LĐTB&XH;

Tuyển dụng quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trờng đủ về sốlợng; phù hợp với ngành nghề, qui mô và trình độ đào tạo theo qui định của phápluật;

Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao côngnghệ; thực hiện sản xuất kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo qui địnhcủa pháp luật;

Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngời học nghềtrong hoạt động dạy nghề;

Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và ngời học nghề tham gia cáchoạt động xã hội;

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý (Trang 15)
Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý (Trang 15)
Sơ đồ 1.3. Quản lý giáo dục - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Sơ đồ 1.3. Quản lý giáo dục (Trang 19)
Sơ đồ 1.4. Chất lợng đào tạo - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Sơ đồ 1.4. Chất lợng đào tạo (Trang 23)
Sơ đồ 1.5. Đặc trng của công tác đào tạo ở trờng CĐNCN Thanh Hoá - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Sơ đồ 1.5. Đặc trng của công tác đào tạo ở trờng CĐNCN Thanh Hoá (Trang 26)
Sơ đồ 1.6. Quan hệ giữa mục tiêu và chất lợng đào tạo - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Sơ đồ 1.6. Quan hệ giữa mục tiêu và chất lợng đào tạo (Trang 27)
Bảng 1.1. Các chuẩn và điểm đánh giá, kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Bảng 1.1. Các chuẩn và điểm đánh giá, kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo (Trang 29)
Bảng 1.1. Các chuẩn và điểm đánh giá, kiểm định các điều kiện - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Bảng 1.1. Các chuẩn và điểm đánh giá, kiểm định các điều kiện (Trang 29)
Bảng 1.3. Nội dung và số điểm các chuẩn đánh giá chất lợng trờng - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Bảng 1.3. Nội dung và số điểm các chuẩn đánh giá chất lợng trờng (Trang 37)
Bảng 1.3. Nội dung và số điểm các chuẩn đánh giá chất lợng trờng - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
Bảng 1.3. Nội dung và số điểm các chuẩn đánh giá chất lợng trờng (Trang 37)
2.1.1. Hình thức, qui mô, chơng trình đào tạo - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
2.1.1. Hình thức, qui mô, chơng trình đào tạo (Trang 46)
2.1.1. Hình thức, qui mô, chơng trình đào tạo - Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay
2.1.1. Hình thức, qui mô, chơng trình đào tạo (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w