Đặc trưng giá trị nhân cách, xã hội nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay (Trang 27 - 30)

cách, xã hội nghề nghiệp. - Giá trị sức lao động. - Năng lực hành nghề. - Trình độ chuyên môn nghề nghiệp (kiến thức, kỹ năng...). - Năng lực thích ứng thị trư ờng.

Chất lợng đào tạo trong lĩnh vực giáo dục đại học và GDNN bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó có 7 yếu tố chủ yếu sau đây:

- Mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục đào tạo.

- Những vấn đề quản lý, cơ chế quản lý, các quy chế, cách thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá chất lợng.

- Đội ngũ giáo viên và động lực của họ. - Cơ sở vật chất và tài chính.

- Mối quan hệ giữa nhà trờng và sản xuất.

- Chế độ sử dụng, đãi ngộ với ngời đợc đào tạo ở các lĩnh vực KT-XH.

Hệ thống các tiêu chí đánh giá CLĐT đối với từng ngành nghề nhất định có thể bao gồm các tiêu chí sau:

- Phẩm chất về xã hội - nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín...). - Các tiêu chí về sức khoẻ, tâm lý, sinh học...

- Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn. - Năng lực hành nghề: Cơ bản, thực tiễn. - Khả năng thích ứng với thị trờng lao động.

- Khả năng nghiên cứu tiềm năng phát triển nghề nghiệp.

Tiêu chuẩn kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lợng cho các cơ sở đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp với các tiêu chí khác nhau với tổng số là 500 điểm nh bảng dới đây:

Bảng 1.1. Các chuẩn và điểm đánh giá, kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo

TT Các chuẩn Điểm tối đa

1 Chơng trình giáo dục và đào tạo 135

2 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 95

3 Xởng thực hành, thiết bị dạy học 60

4 Tài chính 50

5 Tổ chức và quản lý 45

6 Khuôn viên nhà trờng và cơ sở vật chất 40

7 Dịch vụ ngời học 25

8 Th viện và các nguồn lực cho dạy học 25

9 Triết lý và mục tiêu 25

Tổng cộng 500

Các tiêu chí kiểm định CLĐT của các trờng dạy nghề, hiện nay Tổng cục dạy nghề đang xây dựng một hệ thống kiểm định chất lợng trong hệ thống kỹ thuật và dạy nghề. Theo quan điểm quản lý chất lợng, mục đích của kiểm định chất lợng nhằm ngăn ngừa những sai sót hớng tới hiệu quả đào tạo tốt hơn, vì vậy kiểm định chất lợng nhằm ngăn ngừa những sai sót hớng tới hiệu quả đào tạo tốt hơn, vì vậy kiểm định chất lợng đợc coi là bộ lọc trong hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. Đào tạo nghề đợc coi là một quá trình bao gồm: Đầu vào (mục tiêu, chơng trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, học sinh và dịch vụ). Quá trình đào tạo (tổ chức giảng dạy, học tập; Đầu ra (học sinh tốt nghiệp). Vì vậy các tiêu chí đề xuất để kiểm định chất lợng phải liên quan, bao hàm 3 yếu tố đầu vào - quá trình đào tạo - đầu ra.

Bảng 1.2 Các tiêu chí kiểm định chất lợng cơ sở đào tạo

trình đào tạo ra

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w