Chúng tôi khái quát các đặc trng của công tác đào tạo ở trờng CĐNCN Thanh Hoátheo sơ đồ dới đây:
Sơ đồ 1.5. Đặc trng của công tác đào tạo ở trờng CĐNCN Thanh Hoá
Yêu cầu về sản phẩm đào tạo
Tính hệ thống liên hoàn và chuyên sâu trong đào tạo
Sự khác biệt về đặc điểm của người học so với các đối ượng
đào tạo khác
Tính phức hợp trong việc thiết kế và thực thi chương trình đào
Nhiệm vụ chính trị trờng CĐNCN Thanh Hóa đào tạo lực lợng kỹ thuật 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.
- Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo.
Trong lĩnh vực đào tạo, chất lợng đào tạo nghề nghiệp với đặc trng sản phẩm "con ngời lao động" có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của QTĐT và đợc thể hiện ở giá trị nhân cách, là giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của ngời tốt nghiệp tơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo trong hệ thống đào tạo nghề nghiệp. Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trờng lao động, quan niệm về CLĐT không chỉ dừng ở kết quả của QTĐT trong nhà tr- ờng, còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của ngời tốt nghiệp với thị trờng lao động, năng lực hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể trong các cơ sở sản xuất, dịch vụ.
Chất lợng của quá trình GD&ĐT thể hiện chủ yếu và tập trung nhất ở chất lợng của sản phẩm GD&ĐT. Chất lợng đó là trình độ hiện thực hoá, hay trình độ đạt đợc ở mục tiêu GD&ĐT, thể hiện ở trình độ phát triển nhân cách của học sinh, sinh viên sau khi kết thúc quá trình GD&ĐT, đợc xem xét, đánh giá toàn diện hay từng mặt và trong một hệ điều kiện nhất định.
Theo chơng trình đào tạo
Sơ đồ 1.6. Quan hệ giữa mục tiêu và chất lợng đào tạo
Mục tiêu đào tạo Quá trình đào tạo Chất lượng đào tạo
Kiến thức
Kỹ năng Thái độ
Người tốt nghiệp