Cơ sở pháp lý của quản lý chất lợng đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay (Trang 41 - 45)

- Nhu cầu của ngời học đợc đáo ứng.

1.5. Cơ sở pháp lý của quản lý chất lợng đào tạo nghề

Trong chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại” [2; 25].

- Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp đã đợc xác định trong Điều 33 Luật Giáo dục (2005) là: “ Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.

Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo ứng dụng công nghệ vào công việc.

Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo”.

- Theo Khoản 8 điều 58 - Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng trong Luật Giáo dục (2005) đã ghi rõ: Tự đánh giá chất lợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục .

Khoản 11 Điều 4: nhiệm vụ và quyền hạn của trờng Trung học chuyên nghiệp trong điều lệ Trờng Trung học chuyên nghiệp đã xác định: “Liên kết với các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, các cơ sở đào tạo nhằm phát triển công tác đào tạo, nâng cao chất lợng đào tạo gắn đào tạo với việc làm, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho Trờng .

Nghị định số 75/2006/NĐ - CP ngày 2/8/2006 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đã chỉ rõ:

Về quản lý nhà nớc về công tác kiểm định chất lợng giáo dục:

- Nhiệm vụ quản lý nhà nớc về công tác kiểm định chất lợng giáo dục bao gồm:

+ Ban hành các quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lợng giáo dục; về quy trình kiểm định chất lợng giáo dục; về nguyên tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kiểm định chất lợng giáo dục; về cấp phép hoạt động kiểm định chất lợng giáo dục.

+ Tổ chức quản lý việc kiểm định chơng trình giáo dục và kiểm định cơ sở giáo dục.

+ Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các quy định về kiểm định chất lợng giáo dục.

- Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, theo thẩm quyền, ban hành các văn bản quản lý nhà nớc về kiểm định chất lợng giáo dục; quy định điều kiện thành lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục; quy định chu kỳ kiểm định chất lợng giáo dục ở tầng cấp học và trình độ đào tạo; chỉ đạo kiểm định chất l- ợng giáo dục.

Về các tổ chức quản lý và tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục:

+ Các tổ chức quản lý và tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục gồm: Cơ quan quản lý kiểm định chất lợng giáo dục do nhà nớc thành lập; Tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục độc lập của Nhà nớc hoặc do các tổ chức xã hội nghề nghiệp thành lập.

+ Các tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục thực hiện kiểm định chơng trình giáo dục, kiểm định cơ sở giáo dục theo các nguyên tắc sau; Độc lập, khách quan, đúng pháp luật; Trung thực, công khai, minh bạch.

Về kết quả kiểm định chơng trình và cơ sở giáo dục:

+ Kết quả kiểm định chơng trình giáo dục, kiểm định cơ sở giáo dục là căn cứ để công nhận hoặc không công nhận cơ sở giáo dục, chơng trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lợng. Kết quả kiểm định đợc công bố công khai để xã hội biết và giám sát.

+ Cơ sở giáo dục có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với cơ quan Nhà n- ớc có thẩm quyền về quyết định, kết luận, hành vi của tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lợng giáo dục khi có căn cứ cho là quyết định, kết luận đó không đúng, hành vi đó trái pháp luật.

Chơng 2

Thực trạng chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng đào tạo nghề của trờng cao đẳng nghề công nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w