Phơng hớng phát triển đào tạo nghề hiện nay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay (Trang 31 - 33)

- Nhu cầu của ngời học đợc đáo ứng.

1.3.1. Phơng hớng phát triển đào tạo nghề hiện nay

Nhân loại đang bớc vào kỷ nguyên hội nhập toàn cầu hoá, tiếp cận với nền kinh tế tri thức, đất nớc ta bớc vào giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc trong bối cảnh đó nhu cầu lao động kỹ thuật ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Để tạo thế chủ động đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật cho xã hội, cần thiết phải có một chiến lợc tổng thể phát triển đào tạo nghề không chỉ đơn thuần là việc định hớng cho sự phát triển của một lĩnh vực mà còn là yếu tố cấu thành góp phần thực hiện Chiến lợc giáo dục và Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 mà Đại hội Đảng lần thứ X đã thông qua.

Đào tạo mà không có sản xuất thì vô nghĩa. Ngợc lại muốn phát triển KT-XH không thể không có nhân lực. Nhân lực là điều kiện tiên quyết để phát triển KT - XH. Nh vậy, xu hớng chung trên thế giới là phát triển nhanh chóng đào tạo nghề nghiệp dới nhiều hình thức gắn chặt với thị trờng lao động, đào tạo theo phơng pháp mô đun và tạo ra sự liên thông giữa hệ thống GDDN với hệ thống khác trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Chủ trơng và định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển dạy nghề của nớc ta trong giai đoạn 2001 - 2010 đợc xác định là:

- Phát huy nội lực, huy động mọi nguồn lực để nâng cao năng lực đào tạo của toàn hệ thống góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển KT - XH năm 2001 - 2010.

- Hình thành hệ thống đào tạo thực hành với nhiều cấp trình độ, trong đó u tiên đầu t cho dạy nghề trình độ cao.

- Thực hiện liên thông trong đào tạo, tạo thuận lợi để ngời học cập nhật kiến thức, công nghệ mới, đợc bảo lu kết quả học tập và nâng cao trình độ, có cơ hội học tập suốt đời.

- Mở rộng và củng cố các trờng dạy nghề để đào tạo, bồi dỡng công nhân lành nghề, phát triển các trung tâm dạy nghề.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơ sở lý luận và tổng kết thực hiện để định hớng phát triển dạy nghề trong bối cảnh mới của đất nớc. Hình thành hệ thống đào tạo nghề mở để ngời lao động, các thành phần kinh tế tham gia dạy nghề, thụ hởng thành quả đào tạo nghề và có cơ hội phát triển. Chỉ có hệ thống mở mới thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia đầu t cho dạy nghề.

- Công tác quản lý phải làm sao cơ cấu lại các bậc học, ngành nghề, cơ cấu lại cả các vùng miền cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế, yêu cầu của thị trờng lao động. Phải có chính sách, cơ chế để khuyến khích phát triển dạy nghề, hình thành hệ thống đạo tạo kỹ thuật thực hành song song với hệ thống giáo dục mang tính hàn lâm, nhằm nhanh chóng xây dựng đợc đội ngũ nhân lực có chất lợng.

- Xử lý mối quan hệ giữa đào tạo và việc làm: Học gắn với hành, gắn với lao động sản xuất là nguyên lý của giáo dục. Đào tạo gắn liền với sử dụng, dạy và học ngay tại nơi sử dụng, gắn trực tiếp với việc làm và nắm bắt thông tin từ thị trờng lao động, đó chính là điểm khác biệt rất cơ bản giữa dạy nghề với giáo dục hàn lâm.

- Đổi mới nội dung chơng trình đào tạo nghề, phải quan tâm đến giáo dục toàn diện bảo đảm cho ngời lao động có đủ bản lĩnh và năng lực phát triển. Thực hiện xây dựng chơng trình đào tạo liên thông giữa các trình độ trong dạy nghề và với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm nâng cao chất lợng, sử dụng hiệu quả nguồn lực và tạo cơ hội thuận lợi cho ngời lao động học tập nghề nghiệp trong suốt quãng đời lao động của họ.

- Chú trọng dạy nghề cho khu vực nông nghiệp và nông thôn, trong đó u tiên các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, bộ đội xuất ngũ, con em gia đình chính sách.

- Phát triển sự nghiệp dạy nghề gắn liền với xã hội hoá dạy nghề, nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, xây dựng cộng đồng trách nhiệm của toàn xã hội chăm lo sự nghiệp dạy nghề. Nhà nớc tạo cơ hội bình đẳng để mọi thành phần kinh tế và mọi ngời dân tham gia dạy nghề. Phát huy và khuyến khích tối đa sự tham gia của ngời dân, của xã hội vào phát triển dạy nghề theo hớng: Lĩnh vực nào nhân dân làm đợc thì nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân làm. Tạo điều kiện để toàn xã hội, mọi ngời dân có cơ hội để học tập nghề nghiệp suốt đời và đợc thụ hởng các thành quả dạy nghề ở mức độ ngày càng cao, đặc biệt là các đối tợng chính sách, ngời nghèo, con em đồng bào dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w