Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Tìm ra những giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.

Phơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, khái quát hoá, đánh giá, tổng hợp các thông tin, t liệu để xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. Điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia.

CÊu tróc luËn v¨n Mở đầu

Nhóm phơng pháp nghiên cứu bổ trợ Phơng pháp thống kê, xử lý số liệu.

Một số giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động hiện nay

Một số khái niệm về quản lý 1. Khái niệm quản lý

    Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí: "QLGD thực hiện chức năng ổn định, duy trì đào tạo đáp ứng nhu cầu hiện hành của nền KT-XH, QLGD nhằm phối hợp với các ngành, các lực lợng xã hội tiến hành công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực và HTQT trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. QLGD luôn có khả năng thích nghi tức là luôn biến đổi: Khi đối tợng quản lý mở rộng về quy mô thì chủ thể quản lý cũng có thể tiếp tục quản lý có hiệu quả bằng cách đổi mới quá trình quản lý thông qua các cấp trung gian. Quản lý nhà nớc về giáo dục là Nhà nớc sử dụng phơng thức quản lý toàn diện đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân và tất cả các lực lợng giáo dục trong xã hội bằng mọi phơng tiện vật chất kỹ thuật có thể có, đặc biệt là dùng cơ cấu bộ máy giáo dục, nhằm mục đích chống sự xuống cấp của giáo dục, làm tăng thêm số lợng và chất lợng của hoạt động GD&ĐT, đồng thời tăng cờng phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phơng và cả nớc.

    Có thể nói rằng, nhà trờng đợc hình thành nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho từng hoạt động sao cho việc truyền thụ và lĩnh hội đó đạt đ- ợc mục tiêu tồn tại và phát triển cá nhân, phát triển cộng đồng và phát triển xã. Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh" [16; 71].

    Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý
    Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý

    Khái niệm về chất lợng đào tạo và quản lý chất l- ợng đào tạo nghề

      Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trờng lao động quan niệm về chất lợng đào tạo nghề không chỉ dừng ở kết quả quá trình đào tạo trong nhà tr- ờng và còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của ngời tốt nghiệp với thị trờng lao động nh tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức sản xuất - dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp. - Quản lý chất lợng theo hệ thống là quan tâm tạo điều kiện tăng cờng các yếu tố có lợi trong hệ thống, hạn chế tác dụng của các yếu tố ảnh hởng xấu tới chất lợng từ đầu vào tới đầu ra, chú ý trật tự của các yếu tố trong hệ thống. Xu thế quốc tế hoá giáo dục hiện nay lại càng thúc đẩy việc nâng cao CLĐT, đòi hỏi những phơng thức quản lý chất lợng giáo dục mềm dẻo, có hiệu quả và thúc đẩy nhu cầu xây dựng hệ thống quản lý chất lợng GD&ĐT mới nh các hệ thống tiêu chuẩn theo kiểu nh ISO 9000 và TQM.

      Chủ trơng của Chính phủ về đào tạo nghề là tăng cờng công tác quản lý đào tạo và xây dựng hệ thống kiểm định CLĐT, thực hiện CNH, HĐH và xã hội hoá giáo dục đáp ứng yêu cầu mới và hớng tới hội nhập, quốc tế hoá giáo dục đòi hỏi phải nâng cao CLĐT và đổi mới quản lý CLĐT. Theo tác giả Lu Xuân Mới thì "QLCLTT trong đào tạo bao gồm ý nghĩa là mọi ngời trong cơ sở đào tạo dù ở cơng vị nào, làm nhiệm vụ gì cũng đều là ngời quản lý nhiệm vụ của bản thân mình trong một quá trình cải tiến liên tục, cải tiến từng bớc và với mục đích tối cao là thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chất lợng cao nhất" [12; 8]. Trong lĩnh vực đào tạo, chất lợng đào tạo nghề nghiệp với đặc trng sản phẩm "con ngời lao động" có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của QTĐT và đợc thể hiện ở giá trị nhân cách, là giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của ngời tốt nghiệp tơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo trong hệ thống.

      Theo quan điểm quản lý chất lợng, mục đích của kiểm định chất lợng nhằm ngăn ngừa những sai sót hớng tới hiệu quả đào tạo tốt hơn, vì vậy kiểm định chất lợng nhằm ngăn ngừa những sai sót hớng tới hiệu quả đào tạo tốt hơn, vì vậy kiểm định chất lợng đợc coi là bộ lọc trong hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

      Sơ đồ 1.4. Chất lợng đào tạo
      Sơ đồ 1.4. Chất lợng đào tạo

      Phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam

        Nhân loại đang bớc vào kỷ nguyên hội nhập toàn cầu hoá, tiếp cận với nền kinh tế tri thức, đất nớc ta bớc vào giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc trong bối cảnh đó nhu cầu lao động kỹ thuật ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Để tạo thế chủ động đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật cho xã hội, cần thiết phải có một chiến lợc tổng thể phát triển đào tạo nghề không chỉ đơn thuần là việc định hớng cho sự phát triển của một lĩnh vực mà còn là yếu tố cấu thành góp phần thực hiện Chiến lợc giáo dục và Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 mà Đại hội Đảng lần thứ X đã. Thực hiện xây dựng chơng trình đào tạo liên thông giữa các trình độ trong dạy nghề và với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm nâng cao chất lợng, sử dụng hiệu quả nguồn lực và tạo cơ hội thuận lợi cho ngời lao động học tập nghề nghiệp trong suốt quãng đời lao động của họ.

        Trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, giai đoạn tiếp theo sẽ nâng cấp tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia ở một số ngành nghề cho tơng xứng với chuẩn kỹ năng nghề của khu vực và thế giới, đây là điều kiện cơ bản để triển khai việc công nhận chứng chỉ kỹ năng nghề giữa các nớc. Trờng dạy nghề đợc công nhận đạt chuẩn hoặc đạt chất lợng là trờng đảm bảo những yêu cầu, điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc cho hoạt động theo chức năng nhiệm vụ đợc xác định, đã có đ- ợc những chứng minh cần thiết về khả năng.

        Bảng 1.3. Nội dung và số điểm các chuẩn đánh giá chất lợng trờng
        Bảng 1.3. Nội dung và số điểm các chuẩn đánh giá chất lợng trờng

        Một số kinh nghiệm về đào tạo nghề và quản lý

          - Theo Khoản 8 điều 58 - Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng trong Luật Giỏo dục (2005) đó ghi rừ: Tự đỏnh giỏ chất l“ ợng giỏo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục .”. + Ban hành các quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lợng giáo dục; về quy trình kiểm định chất lợng giáo dục; về nguyên tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kiểm định chất lợng giáo dục;. - Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, theo thẩm quyền, ban hành các văn bản quản lý nhà nớc về kiểm định chất lợng giáo dục; quy định điều kiện thành lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục; quy định chu kỳ kiểm định chất lợng giáo dục ở tầng cấp học và trình độ đào tạo; chỉ đạo kiểm định chất l- ợng giáo dục.

          + Các tổ chức kiểm định chất lợng giáo dục thực hiện kiểm định chơng trình giáo dục, kiểm định cơ sở giáo dục theo các nguyên tắc sau; Độc lập, khách quan, đúng pháp luật; Trung thực, công khai, minh bạch. + Cơ sở giáo dục có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với cơ quan Nhà n- ớc có thẩm quyền về quyết định, kết luận, hành vi của tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lợng giáo dục khi có căn cứ cho là quyết định, kết luận đó không đúng, hành vi đó trái pháp luật.

          KháI quát về trờng cĐN Công nghiệp Thanh Hoá

          9 Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí 2,5 năm II Hệ trung cấp nghề. 11 May và thiết kế thời trang 1 năm III Hệ trung cấp nghề (Hệ vừa học chơng trình Trung. học bổ túc và chơng trình Trung cấp nghề). Bình quân hàng năm đào tạo hệ dài hạn trên 2.000 HS và 500 HS hệ ngắn hạn, bồi dỡng thi tay nghề cho hàng trăm lao động trực tiếp sản xuất trong các doanh nghiệp.

          Trờng xây dựng chơng trình đào tạo cho tất cả các nghề mà nhà trờng có nhiệm vụ đào tạo theo chơng trình khung của Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐTB &. Nội dung đào tạo đều đợc trờng tổ chức sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của thị trờng lao động và yêu cầu đào tạo của từng nghề.

          2.1.1. Hình thức, qui mô, chơng trình đào tạo
          2.1.1. Hình thức, qui mô, chơng trình đào tạo