- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép KH về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trìh bày vào bảng nhóm.. HS t
Trang 1GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HỌC LỚP 4
CẢ NĂM
BÀI 1: Ba thể của nước
1.NỘI DUNG BÀI HỌC
Các thể của nước (rắn, lỏng , khí), tính chất của nước khi tồn
tại ở 3 thể khác nhau và sự chuyển thể của nước
2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Kiến thức: HS hiểu được các thể của nước trong tự nhiên,
tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể đó và hiểu được sự chuyển
thể của nước
- Kĩ năng: Nêu được các thể của nước trong tự nhiên, nêu được
sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác
nhau
3 PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
Phương pháp thí nghiệm
4 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Đá lạnh, muối hột, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, ca nhựa,
đĩa nhựa nhỏ nhiệt kế
5 TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT
I Kiểm tra bài cũ:
H: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét, cho điểm học sinh
II Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã biết được
các tính chất của nước, vậy nước tồn tại ở những
dạng nào, ở mỗi dạng có những tính chất gì? Tiết
học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
H: Theo em, trong tự nhiên nước tồn tại ở những
dạng nào?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng lỏng?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng khói?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng đông cục?
- Nước mưa, nước giếng,
- Nước bay hơi
- Nước đá
Trang 2H: Em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mà
em vừa nêu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của
mình vào vở Ghi chép KH về sự tồn tại của nước ở
các thể vừa nêu sau đó thảo luận nhóm thống nhất
ý kiến để trìh bày vào bảng nhóm
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Các nhóm dán bảng phụ
- GV giúp HS tập hợp và giúp HS nhận ra sự giống
nhau và khác nhau giữa các nhóm
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi:
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và treo bảng
phụ:
+ Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn
và ngược lại? Khi nào nước ở thể lỏng chuyển
thành thể khí và ngược lại? Nước ở 3 thể có những
tính chất gì giống và khác nhau?
H: Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên sử dụng
phương pháp nào?
d) Thực hiện phương án tìm tòi
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm
; có thể chuyện từ dạng lỏng thành dạng hơi
+ Nước ở dạng lỏng và rắn thường trong suốt, không màu, không mùi, không vị
+ Ở cả 3 dạng thì tính chất của nước giống nhau
- Các nhóm dán bảng phụ và trìh bày ý kiến của nhóm mình
- HS nêu
+ Khi nào nước có dạng khói?
Vì sao nước đông thành cục? Nước có tồn tại ở dạng bong bóng không? Vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi? Tại sao nước khi sôi lại bốc khói? Vì sao nước lại có hình dạng khác nhau? Vì sao nước đá khi gặp nóng thì tan chảy?
- 1 HS đọc lại
- Làm thí nghiệm
Trang 3H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể rắn
chuyển thành thể lỏng? Ta sử dụng thí nghiệm
nào?
H: Ngược lại chuyển từ thể rắn thành thể lỏng?
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể lỏng
chuyển thành thể khí và ngược lại? Ta sử dụng thí
- Hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến trước
khi chưa làm thí nghiệm
H: Nêu một ví dụ khác chứng tỏ sự chuyển thể của
nước?
H: Dựa vào sự chuyển thể của nước, em nào có thể
nêu một số ứng dụng trong dụng trong cuộc sống
hàng ngày?
III Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học
- Gọi HS đọc lại nội dung bạn cần biết
- Bài sau: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ
- HS ghi chép
HS: Ta bỏ một cục đá ra ngoài không khí một lúc
HS: Tạo ra hỗn hợp: 1/3 muối +2/3 đá đạp nhỏ Đổ 20ml nước vào ống nghiệm, rồi cho ống nghiệm ấy vào hỗn hợp đã tạo.HS: Thí nghiệm hình 3 trang 44
- HS làm thí nghiệm rồi điền kếtquả vào bảng nhóm
- Các nhóm dán và trình bày.+ Khi nước ở 0 độ hoặc bé hơn
sẽ có nước ở thể rắn Nước đá
sẽ thành thể lỏng khi nhiệt độ lớn hơn 0 độ trong một thời gian Khi nhiệt độ lên cao, nướcbay hơi sẽ tạo thành thể khí Khi hơi nước gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành nước Nước ở thể lỏng và rắn đều không có hình dạng nhất định Nước thể rắn có hình dạngnhất định
- HS so sánh
HS: Khi đun sôi nước, ta thấy nước bay hơi lên gặp vung và đọng lại ở vung
- HS nêu
- HS trả lời
Trang 4đâu ra? - Lắng nghe.
- Kiến thức: HS biết được mây hình thành như thế nào? Nước
mưa có từ đâu ra?
- Kĩ năng: Nêu được quá trình hình thành mây và mưa
II PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
Phương pháp quan sát tranh ảnh, quan sát thực tế, nghiên cứu tài
liệu
IIII ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK phóng to, tranh bầu trời có mây và mưa do GV sưu
tầm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Kiểm tra bài cũ:
H: Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi
dạng tồn tại nó có tính chất gì?
- Hãy vẽ lại sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- Nhận xét, ghi điểm
II Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn bài mới:
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
H: Hôm nay thời tiết như thế nào?
H: Theo các em, mây được hình thành ntn, mưa từ đâu
ra?
b- Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi lại những suy nghĩ của mình: mây
được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? Vào vở ghi chép của HS,
sau đó thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày
H: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa
Trang 5bài thảo luận của các nhóm?
- Gọi HS nêu các câu hỏi để tìm hiểu, GV chú ý để viết
những câu hỏi sát với nội dung bài học lên bảng
- HS quan sát tranh ảnh, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào
vở, sau đó thống nhất ghi vào phiếu nhóm
- Các nhóm dán tranh sau đó trình bày
- GV rút ra kết luận: Nước ở ao hồ bay hơi lên cao,
gặp không khí lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ,
nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây
Sơ đồ:
Nước à Hơi nước à hạt nước nhỏ li ti à mây
* Mưa từ đâu ra?
- HS quan sát tranh bầu trời có mây đen và mưa thảo
luận và đưa ra kết luận
- GV rút ra kết luận và yêu cầu HS vẽ sơ đồ hình thành
mây và mưa vào vở
- Yêu cầu HS đối chiếu với kiến thức ở SGK để khắc
sâu kiến thức
**GDMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường
nước tự nhiên xung quanh mình?
III Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
- Bài sau: Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên
do khói tạo thành không? Mây có phải do hơi nước tạo thành không? Vì sao lại có mây đen, mây trắng? Mưa do đâu mà có, khi nào thì có mưa?
HS: Quan sát tranh ảnh
- HS quan sát và thảo luận
- Khi hạt nước trĩu nặng xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ là tuyết
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS thực hiện
I Kiểm tra bài cũ:
H: Mây được hình thành như thế nào?
+ Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét, ghi điểm
- HS trả lời
Trang 6II Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Qúa trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh
ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt
nước tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống
Qúa trình đó lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên được vẽ ntn?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng ban đầu
về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau đó
thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng
nhóm
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày
kết quả
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác
nhau?
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ
sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với
nội dung kiến thức
+ Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên?
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng
ta dùng phương pháp nào?
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đoán vào vở trước khi quan
sát tranh ảnh, sau đó quan sát tranh và vẽ sơ đồ đầy đủ
- Gọi các nhóm dán bảng phụ
- GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ:
Nước bay hơià ngưng tụ thành hạt nước nhỏ à mây à
- HS trình bày
- HS so sánh và đưa rakết luận
- HS nêu các câu hỏi:+ Nước bốc hơi trong không khí, khi gặp không khí lạnh sẽ tạo thành gì?
+ Có phải mưa từ những đám mây đen rơi xuống k?
HS: Phương pháp quan sát tranh ảnh
- HS thực hiện
- Các nhóm dán bảng phụ và đại diện nhóm trình bày
- HS tự làm
Trang 7III Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và
sưu tầm các tranh ảnh về nước để chuẩn bị bài mới: Nước cần cho
- Kiến thức: HS biết được một số cách có thể làm sạch nước
- Kĩ năng: Thực hành một số cách làm sạch nước tại lớp
I Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm?
- Nhận xét, ghi điểm
II Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số nguyên
nhân làm nước bị ô nhiễm Vậy muốn làm sạch nước
chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong
tiết học ngày hôm nay
H: Theo em, muốn làm sạch nước chúng ta có những
cách nào? Quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà
máy như thế nào?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS ghi vào vở những cách lọc nước và
nêu quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy sau
đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng
- HS trình bày
Trang 8- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình
bày kết quả
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì
khác nhau?
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ
đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp
với nội dung kiến thức
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí
nghiệm và quan sát tranh
- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan
sát tranh
- Gọi các nhóm dán bảng phụ
- GV giúp đỡ HS kết luận:
+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi
khử trùng Nhưng nước sau khi lọc chưa thể uống
được vì chưa được khử trùng
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu
kiến thức
III Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS so sánh và đưa ra kết luận
- HS nêu các câu hỏi:+ Cát và bông có thể làm sạch nước được không?
+ Nước sau khi lọc đã uống được hay chưa?+ Các nhà máy có khử trùng nước không? HS: Phương pháp thí nghiệm, quan sát tranh ảnh
- HS thực hiện
- Các nhóm dán bảng phụ và đại diện nhóm trình bày
- Kiến thức: HS biết và hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3 PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
- Quan sát tranh ảnh
Trang 94.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh phóng to ở SGK.
5 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm?
- Nhận xét, ghi điểm
II Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số nguyên
nhân làm nước bị ô nhiễm Vậy muốn làm sạch nước
chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong
tiết học ngày hôm nay
H: Theo em, muốn làm sạch nước chúng ta có những
cách nào? Quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà
máy như thế nào?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS ghi vào vở những cách lọc nước và
nêu quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy sau
đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng
nhóm
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình
bày kết quả
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì
khác nhau?
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ
đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp
với nội dung kiến thức
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận
- HS trình bày
- HS so sánh và đưa ra kết luận
- HS nêu các câu hỏi:+ Cát và bông có thể làm sạch nước được không?
+ Nước sau khi lọc đã uống được hay chưa?+ Các nhà máy có khử trùng nước không? HS: Phương pháp thí nghiệm, quan sát tranh ảnh
- HS thực hiện
Trang 10nghiệm và quan sát tranh.
- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan
sát tranh
- Gọi các nhóm dán bảng phụ
- GV giúp đỡ HS kết luận:
+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi
khử trùng Nhưng nước sau khi lọc chưa thể uống
được vì chưa được khử trùng
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu
kiến thức
III Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm dán bảng phụ và đại diện nhóm trình bày
- Kiến thức: HS biết được một số cách có thể làm sạch nước
- Kĩ năng: Thực hành một số cách làm sạch nước tại lớp
- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất của không khí: trong
suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình
dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoạc giãn ra
- Kĩ năng : nêu được các tính chất của không khí và các ứng
dụng tính chất của không khí vào đời sống
Trang 11dạng khác nhau, bơm tiêm.
HĐ1:Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã
được biết xung quanh chúng ta,
xung quanh mọi vật và mọi chỗ
rỗng bên trong vật đều có không
khí Vậy các em có muốn biết
không khí có những tính chất gì?
Có giống như các tính chất của
nước không? Hôm nay cô cùng
Không khí có ở khắp mọi nơi,
xung quanh các em, trong phòng
học này
H:Em hiểu như thế nào về tính
chất của không khí?
GV ghi câu hỏi lên bảng
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng
ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những
hiểu biết ban đầu của mình vào
vở ghi chép khoa học
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
HS theo dõi
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :Chẳng hạn:- Không khí có mùi,nhìn thấy được
- Không khí có hình dạng nhất định
- Không khí có thể bị nén lại, giãn ra
- Không khí có thể sờ, nắn được
Trang 12GV cho HS đính phiếu lên bảng
câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi
liên quan đến nội dung kiến thức
hoặc giãn ra không?
GV cho HS thảo luận đề xuất
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có màu, có mùi, có vị không,theo
các em chúng ta nên tiến hành
làm thí nghiệm như thế nào?
không có mùi, không có hình dạng nhất định.v.v
HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Không khí có mùi
gì ?
- Không khí có vị gì? Có phảI không khí có nhiều mùi không?
- Không khí có màu, có mùi,
có vị không?
- Không khí có hình dạng nào?
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
- Chúng ta có thể bắt được không khí không? v v
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học haykhông thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
Trang 13H: Sau thí nghiệm này em rút ra
T/C gì của không khí?
GV tiểu kết: Không khí trong
suốt không có màu, không có
mùi, không có vị
*-GV xịt dầu vào không khí
H: Các em ngửi thấy mùi gì?
Đó có phải là mùi của không khí
không?
(GV: mùi của dầu hòa lẫn vào
trong không khí, vì thế nhiều khi
các con nghe trong không khí có
nhiều mùi khác nhau)
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- HS tiến hành làm thí nhiệm,
HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
*HS trả lời
- Mùi dầu-Đó không phải là mùi của không khí
- HS : thi thổi bong bóng
- Hình dạng các quả bong bóng khác nhau:Qủa to, quả nhỏ, quả dài, …
- Chứa không khí
HS rút ra kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định
-HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống nhất rút ra kết luận
- Một số đại diện lên thực hiện lại thí nghiệm
Trang 14bằng một ngón tay Nhấc píttông
lên để không khí tràn vào đầy
thân bơm Dùng tay ấn đầu trên
của chiếc bơm, pít tông sẽ đi
xuống, thả tay ra, pít tông sẽ di
chuyển về vị trí ban đầu
H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C
gì của nước?
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả
sau quá trình làm thí nghiệm
để bảo vệ bầu không khi?
- GV: Ngày nay với sự phát triển
của nền kinh tế toàn cầu, đã có
những tác động lớn đến sự biến
đổi khí hậu như khí hậu nóng
lên, thiên tai ngày một lớn… Để
chung tay chống biến đổi khí
hậu, ngay từ bây giờ bằng các
việc làm cụ thể của mình các em
hãy góp sức,chung tay để bảo vệ
bầu không khí của trái đất
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoánban đầu
GV thống nhất đánh giá
HS đọc lại kết luận
-Dùng bơm để bơm căng lốp xeđạp, xe máy hay bơm căng quảbóng
- Bơm không khí vào áo phao, phao bơi v.v
để tránh các tai nạn đuối nước
HS nêu :- Luôn làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi
- Tăng cường trồng cây xanh.v.v…
HS nêu lại bài học
Trang 15- Kiến thức: Biết được 2 thành phần chính của không khí là khí
ô - xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có nhữngthành phần khác
- Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành
HĐ1:Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã
được biết các tính chất của
không khí Vậy các em có muốn
Không khí có ở khắp mọi nơi,
xung quanh các em, trong phòng
học này
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
HS theo dõi
Trang 16H:Em hiểu như thế nào về các
thành phần của không khí?
GV ghi câu hỏi lên bảng
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng
ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những
hiểu biết ban đầu của mình vào
câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi
liên quan đến nội dung kiến thức
phần nào khác nữa không?
GV cho HS thảo luận đề xuất
phương án tìm tòi
GV chốt phương án : Làm thí
nghiệm và xem ảnh
Bước 4: Thực hiện phương án
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :Chẳng hạn:- Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ;
- Không khí gồm 3 thành phần
là ô-xi, ni-tơ và khí các-bô-níc
- Không khí gồm có nhiều thành phần
HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Phải chăng khôngkhí chỉ có 2 thành phần chính?
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Có phải ngoài hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ không khícòn chứa nhiều chất khác nữa không?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
Trang 17tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có những thành phần chính nào
chúng ta nên tiến hành làm thí
nghiệm như thế nào?
H: Tại sao khi nến tắt, nước lại
dâng vào trong cốc?
H: Không khí mất đi đó có duy
trì sự cháy không?
+ Phần không khí còn lại có duy
trì sự cháy không? Tại sao em
Chẳng hạn:
- Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa Lấy một lọ thủy tinh úp vào cây nến đang cháy
- HS tiến hành làm thí nhiệm,
HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
*HS trả lời Do sự cháy đã làm mất đi một phần không khí có
ở trong cốc nên nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
- Có Đó là khí ô-xi
- Không Vì nến bị tắt Khí đó gọi là khí Ni-tơ
- Có 2 thành phần chính: Khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơkhông duy trì sự cháy
- Quan sát ảnh
- Vì khí các-bô-níc có trong không khí khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước.HS: Khí các-bô-níc, bụi, vi
Trang 18không khí còn có khí các-bô-níc,
bụi, vi khuẩn
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả
sau quá trình làm thí nghiệm
GV rút ra tổng kết: - Không khí
Không khí gồm có hai thành
phần chính là khí 00-xi và ni-tơ
Ngoài ra, trong không khí còn có
khí các-bô-níc, bụi, vi khuẩn
H: Không khí rất quan trọng tác
động trực tiếp đến cuộc sống con
người Vậy chúng ta cần làm gì
để bảo vệ bầu không khi?
- GV: Ngày nay với sự phát triển
của nền kinh tế toàn cầu, đã có
những tác động lớn đến sự biến
đổi khí hậu như khí hậu nóng
lên, thiên tai ngày một lớn… Để
chung tay chống biến đổi khí
hậu, ngay từ bây giờ bằng các
việc làm cụ thể của mình các em
hãy góp sức,chung tay để bảo vệ
bầu không khí của trái đất
- Tăng cường trồng cây xanh.v.v…
HS nêu lại bài học
KHOA HỌC
Không khí cần cho sự cháy
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn
+ Muốn sự cháy diễn ra liện tục, không khí phải được lưu thông
- Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí
- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai tròn
Trang 19của không khí đối với sự cháy.
HĐ1:Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã
được biết không khí gồm hai
Không khí có ở khắp mọi nơi,
xung quanh các em, trong phòng
học này
H:Em hiểu như thế nào về tính
chất của không khí?
GV ghi câu hỏi lên bảng
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng
ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những
hiểu biết ban đầu của mình vào
vở ghi chép khoa học
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
HS theo dõi
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :Chẳng hạn:- Không khí có mùi,nhìn thấy được
- Không khí có hình dạng nhất định
- Không khí có thể bị nén lại, giãn ra
- Không khí có thể sờ, nắn được
- Không khí không có vị
Trang 20GV cho HS đính phiếu lên bảng
câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi
liên quan đến nội dung kiến thức
hoặc giãn ra không?
GV cho HS thảo luận đề xuất
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có màu, có mùi, có vị không,theo
các em chúng ta nên tiến hành
làm thí nghiệm như thế nào?
- Không khí có nhiều mùi khác nhau
- Không khí trong suốt không
có màu,không có mùi, không có hình dạng nhất định.v.v
HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Không khí có mùi
gì ?
- Không khí có vị gì? Có phảI không khí có nhiều mùi không?
- Không khí có màu, có mùi,
có vị không?
- Không khí có hình dạng nào?
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
- Chúng ta có thể bắt được không khí không? v v
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
-Một số HS nêu cách thí
Trang 21H: Sau thí nghiệm này em rút ra
T/C gì của không khí?
GV tiểu kết: Không khí trong
suốt không có màu, không có
mùi, không có vị
*-GV xịt dầu vào không khí
H: Các em ngửi thấy mùi gì?
Đó có phải là mùi của không khí
không?
(GV: mùi của dầu hòa lẫn vào
trong không khí, vì thế nhiều khi
các con nghe trong không khí có
nhiều mùi khác nhau)
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có thể bị nén lại hoặc giãn ra
Chẳng hạn:
-Sử dụng một cốc thủy tinh rỗng HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng của cốc, dùng thìa múc không khí trong li nếm
- HS tiến hành làm thí nhiệm,
HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
*HS trả lời
- Mùi dầu-Đó không phải là mùi của không khí
- HS : thi thổi bong bóng
- Hình dạng các quả bong bóng khác nhau:Qủa to, quả nhỏ, quả dài, …
- Chứa không khí
HS rút ra kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định
Trang 22Bịt kín đầu dưới của bơm tiêm
bằng một ngón tay Nhấc píttông
lên để không khí tràn vào đầy
thân bơm Dùng tay ấn đầu trên
của chiếc bơm, pít tông sẽ đi
xuống, thả tay ra, pít tông sẽ di
chuyển về vị trí ban đầu
H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C
gì của nước?
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả
sau quá trình làm thí nghiệm
để bảo vệ bầu không khi?
- GV: Ngày nay với sự phát triển
của nền kinh tế toàn cầu, đã có
những tác động lớn đến sự biến
đổi khí hậu như khí hậu nóng
lên, thiên tai ngày một lớn… Để
chung tay chống biến đổi khí
hậu, ngay từ bây giờ bằng các
việc làm cụ thể của mình các em
hãy góp sức,chung tay để bảo vệ
-HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống nhất rút ra kết luận
- Một số đại diện lên thực hiện lại thí nghiệm
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoánban đầu
GV thống nhất đánh giá
HS đọc lại kết luận
-Dùng bơm để bơm căng lốp xeđạp, xe máy hay bơm căng quảbóng
- Bơm không khí vào áo phao, phao bơi v.v
để tránh các tai nạn đuối nước
HS nêu :- Luôn làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi
- Tăng cường trồng cây xanh.v.v…
HS nêu lại bài học
Trang 23bầu không khí của trái đất.
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió
- Giải thích tại sao có gió
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
đâu mà lá cây lay động?
+ Nhờ đâu mà diều bay?
Vậy các em có thắc mắc tại sao
lại có gió không? Tiết học hôm
nay cô cùng các em sẽ tìm tòi,
khám phá để hiểu được điều đó
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát
và nêu vấn đề:
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
- HS: Nhờ gió
HS theo dõi
Trang 24Các em vẫn thường bắt gặp
những cơn gió
H:Em hiểu tại sao có gió?
GV ghi câu hỏi lên bảng
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng
ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những
hiểu biết ban đầu của mình vào
câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi
liên quan đến nội dung kiến thức
tìm hiểu bài học
GV tổng hợp câu hỏi của các
nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Tại sao có gió?
GV cho HS thảo luận đề xuất
- Do không khí chuyển động từnơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió
- Do nắng tạo nên
- Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên
HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Có phái gió do không khí tạo nên không?
- Liệu có phải nắng tạo nên giókhông?
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
-Một số HS nêu cách thí
Trang 25Để trả lời câu hỏi: * Tại sao có
gió?,theo các em chúng ta nên
tiến hành làm thí nghiệm như thế
nào?
H: Sau thí nghiệm này em rút ra
nguyên nhân tại sao có gió?
GV tiểu kết:
H: Hãy giải thích tại sao ban
ngày gió từ biển thổi vào đất liền
và ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển?
H: Em hãy nêu những ứng dụng
của gió trong đời sống?
tiết học
H:Tại sao có gió?
nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV
có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
- Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống cònlại
- HS tiến hành làm thí nhiệm,
HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
I MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lam cho vật phát ra âm thanh
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về
sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh
- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 26Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
+ Em hãy nêu một số việc làm để bảo
vệ bầu không khí trong sạch
- GV nhận xét và cho điểm
B Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
H: Nêu một số âm thanh mà em biết?
Vậy các em có muốn biết âm thanh
được tạo thành như thế nào không?
Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi,
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu
biết ban đầu của mình vào vở ghi
chép khoa học
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của
nhóm mình
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu
những điểm khác biệt của nhóm mình
- HS lần lượt nêu
HS theo dõi
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Âm thanh do không khí tạo ra
- Âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra
- Âm thanh do các vật phátra
- Âm thanh do các vật có tiếng động phát ra
HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Không khí cótạo nên âm thanh không?
- Có phải âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra không?
Trang 27nào có thắc mắc gì không? Nếu có
thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu
hỏi nào
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Âm thanh được
tạo thành như thế nào?, theo các em
chúng ta nên tiến hành làm thí
nghiệm như thế nào?
- GV cho HS làm thí nghiệm thứ
nhất: Rắc một ít giấy vụn lên mặt
trống Gõ trống và quan sát xem hiện
tượng gì xảy ra
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
+ Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy
ra?Nếu gõ mạnh hơn thì các vụn giấy
- Vì sao các bạn cho rằng
âm thanh do các vật phát
ra tiếng động?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
*HS trả lời
+ Các mẩu giấy vụn rung động Nếu gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn nên âm thanh to hơn.+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì mặt trống
ít rung nên kêu nhỏ
+ Âm thanh do các vật rung động phát ra
- HS thực hành theo nhóm
và rút ra kết luận
+ Khi nói tay em thấy rung
Trang 28đặt tay lên cổ, khi nói tay các em có
cảm giác gì?
- Gọi 1 HS trả lời
- GV giải thích thêm: Khi nói, không
khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây
thanh quản làm cho các dây thanh
rung động Rung động này tạo ra âm
thanh
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả sau
quá trình làm thí nghiệm
GV: Như vậy âm thanh do các vật
rung động phát ra Đa số trường hợp
sự rung động này rất nhỏ và ta không
thể nhìn thấy trực tiếp
- GV dán nội dung
* Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế?
- GV chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm
thực hiện tiếng động, nhóm còn lại
đoán xem do vật nào tạo ra
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu
HS đọc lại kết luận
- Các nhóm chơi
HS nêu lại bài học
KHOA HỌC
Sự lan truyền âm thanh
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể hiểu:
- Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
Trang 29Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
Âm thanh được tạo thành như thế
nào?
- Gọi 1 HS lên thực hiện 1 VD để
chứng tỏ âm thanh do các vật rung
động phát ra
B Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
Tai ta nghe được âm thanh là do âm
thanh truyền qua nhiều môi trường
và truyền đến tai ta
Vậy các em có muốn biết âm thanh
truyền qua
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét
những môi trường nào không? Bài
học hôm nay cô và các em sẽ cùng
tìm tòi, khám phá
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và
nêu vấn đề:
Âm thanh có ở xung quanh các con
H:Theo các em, âm thanh lan truyền
được qua những môi trường nào?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban
đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu
biết ban đầu của mình vào vở ghi
chép khoa học
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của
HS theo dõi
- Các nhóm thực hiện
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Âm thanh truyền được qua cửa sổ
- Âm thanh truyền được qua không khí
- Âm thanh không truyền được qua nước
- Âm thanh truyền được qua bàn ghế, cửa, nền nhà
- Ở gần nghe âm thanh to
HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
Trang 30nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu
những điểm khác biệt của nhóm
mình so với nhóm 1
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương
án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm
nào có thắc mắc gì không? Nếu có
thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu
hỏi nào
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm
- Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi
khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?
GV cho HS thảo luận đề xuất
* Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền
được qua không khí không, theo các
em chúng ta nên tiến hành làm thí
nghiệm như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Âm thanh truyền được qua không khí không?
- Liệu âm thanh có truyền được qua cửa sổ không?
- Bạn có chắc đứng ở gần nghe âm thanh to hơn không?
-Chẳng hạn: HS đề xuất cácphương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa họchay không thực hiện được
GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trongnhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
*HS trả lời
+ Âm thanh truyền được qua không khí
- HS nêu cách làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm
và đưa ra kết luận
- HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi
Trang 31+ Khi bạn gõ trống, điều gì xảy ra?
+ Tại sao các mẫu giấy vụn lại rung
động?
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều
gì?
GV tiểu kết
* Để trả lời câu hỏi Âm thanh
truyền được qua chất lỏng không,
theo các em chúng ta nên tiến hành
làm thí nghiệm như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều
gì?
GV tiểu kết
* Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền
được qua chất rắn không, theo các
em chúng ta nên tiến hành làm thí
nghiệm như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều
gì?
GV tiểu kết
* Để trả lời câu hỏi: Âm thanh yếu
đi hay mạnh lên khi khoảng cách
đến nguồn âm xa hơn cô sẽ cho các
em xem một thí nghiệm Các em hãy
quan sát tiếng chuông điện thoại khi
cô đứng ở đây và khi cô đứng ở
ngoài cửa lớp
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả sau
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu
- Khi mở nhạc hay ti vi nên
mở âm thanh vừa phải
HS nêu lại bài học
Trang 32GV rút ra tổng kết.
GV: Có những âm thanh rất tốt cho
cuộc sống của con người như: tiếng
trống trường báo hiệu giờ ra chơi,
vào học; tiếng đồng hồ báo thức
giúp em thức dậy đúng giờ Bên
cạnh đó cũng có những âm thanh có
tác động không tốt đến những người
xung quanh Vậy chúng ta nên hạn
chế những âm thanh ntn để không
ảnh hưởng đến những người xung
quanh?
C Tổng kết : GV nhận xét tiết học
H:Âm thanh truyền được qua những
môi trường nào?
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1 Tiếng ồn có tác hại gì đối với con
Trang 33GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu
biết ban đầu của mình vào vở ghi
chép khoa học
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của
nhóm mình
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu
những điểm khác biệt của nhóm
mình so với nhóm 1
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương
án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm
nào có thắc mắc gì không? Nếu có
Chẳng hạn:- Có ánh sáng ta
sẽ nhìn thấy mọi vật
- Ánh sáng có thể xuyên qua một số vật
- Ánh sáng giúp cây cối phát triển
- Không có ánh sáng, ta không nhìn thấy mọi vật
- Ánh sáng quá mạnh sẽ có hại cho mắt
HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật không?
- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật nào?
- Ánh sáng mạnh có gây hạicho mắt không?
- Vì sao khi có ánh sáng, ta
có thểnhìn thấy mọi vật?
- Ánh sáng có giúp cây cối
Trang 34quan đến nội dung kiến thức tìm
hiểu bài học
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm
và chốt các câu hỏi chính:
- Ánh sáng được truyền đi ntn?
- Ánh sáng có thể truyền được qua
những vật nào và không truyền được
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều
gì?
GV tiểu kết
* Với nội dung tìm hiểu Âm thanh
có thể truyền qua một số vật
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều
gì?
GV tiểu kết
* Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn
thấy vật khi nào?, theo các em chúng
ta nên tiến hành làm thí nghiệm như
thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều
phát triển không?
-Chẳng hạn: HS đề xuất cácphương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa họchay không thực hiện được
GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trongnhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
*HS trả lời
- HS nêu cách làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm
và đưa ra kết luận
- HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi
- Tương tự
- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu
Trang 35GV tiểu kết
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả sau
quá trình làm thí nghiệm
GV rút ra tổng kết
C Tổng kết : GV nhận xét tiết học
H:Âm thanh truyền được qua những
môi trường nào?
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Khi nào ta nhìn thấy vật?
H Hãy nói những điều em biết về
Trang 36nêu vấn đề:
GV: Các em đã được vui chơi với cái
bóng của mình ngoài sân trường và
GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại
những suy nghĩ ban đầu của mình
vào vở ghi chép khoa học Sau đó
thảo luận nhóm
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của
nhóm mình
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu
những điểm khác biệt của nhóm
mình so với nhóm 1
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương
án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm
nào có thắc mắc gì không? Nếu có
thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu
hỏi nào
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu
Chẳng hạn:- Bóng của người sẽ xuất hiện khi có ánh nắng, không có nắng
sẽ không có bóng xuất hiện
- Nếu người lớn thì bóng của nó lớn, nếu người nhỏ thì bóng của nó nhỏ
- Bóng tối của người sẽ ở phía sau lưng người
- Người có hình dáng nào thì bóng có hình đó
- Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm ở dưới chân
HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn- Có phải bóng tối chỉ xuất hiện khi có ánhsáng?
- Có phải bóng tối thay đổikích thước vào các khoảng thời gian khác nhau?
- Bóng tối xuất hiện ở đâu?
Trang 37GV cho HS thảo luận đề xuất phương
tinh, hộp gỗ quyển sách phía trước
bìa và chiếu đèn pin, để xem vật nào
+ Khi một vật cản sáng được chiếu
sáng, sẽ có bóng tối xuất hiện phía
thước của bóng tối
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa
đưa ra câu hỏi tìm hiểu
H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều
gì?
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của
vật chiếu sáng đối với vật đó thay
- Vì sao cái bóng thường dichuyển theo bước chân củata?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát
*HS trả lời
- HS nêu cách làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm
và đưa ra kết luận
- HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi
- Tương tự
- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
Trang 38sáng xa với vật cản sáng.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả sau
quá trình làm thí nghiệm
GV rút ra tổng kết
C Tổng kết : GV nhận xét tiết học
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu
HS đọc lại kết luận
KHOA HỌC
Ánh sáng cần cho sự sống
I MỤC TIÊU:
+ HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
+ Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và
lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó
+ Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng
của thực vật trong trồng tẹot đã mang lại hiệu quả cao
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Hình minh hoạ 94, 95 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Có thể làm cho bóng
của vât thay đổi như thế nào?
+ Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị
trí chiếu sáng đối với vât đó thay đổi?
- Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm
II Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
* HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với động vật và thực vật
+ GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+ Yêu cầu các nhóm đổi cây cho nhau rồi quan sát
các cây, trả lời câu hỏi
H: Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
H: Cây có đủ ánh sáng phát triển như thế nào?
Câu sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
H: Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh
Trang 39+ GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và
kết luận: Không có ánh sáng, thực vật sẽ chóng tàn lụi vì chúng
cần ánh sáng để duy trì sự sống.
+ Cho HS quan sát hình minh hoạ 2 và hỏi: Tại
sao bông hoa này lại có tên làhướng dương?
* HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
+ Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm
* Câu hỏi thảo luận:
1 Tại sao 1 số loài cây chỉ sống được ở những nơi
rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên, một số lại
chỉ sống ở những nơi rừng rậm?
2 Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng, 1 số
cây cần ít ánh sáng?
+ Gọi đại diện các nhón trình bày
* Kết luận: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật,
nhưng mỗi loài thực vât có nhu cầu về ánh sáng lại
khác nhau
* HĐ3: Liên hệ thực tế
H: Hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng
nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho
thu hoạch cao?
+ GV gọi HS trình bày, sau mỗi HS trình bày, GV
khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết
+ Lắng nghe và nhớ thực hiện
KHOA HỌC
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể biết
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của
nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan
- Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh
-Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế
Trang 40II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
- Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:
+ Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Ánh sáng như thế nào thì có hại cho
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu
biết ban đầu của mình vào vở ghi
chép khoa học
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của
nhóm mình
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu
những điểm khác biệt của nhóm
HS theo dõi
- Các nhóm thực hiện
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Vật nóng thì
sờ vào thấy nóng Vật lạnh
sờ vào thấy lạnh
- Vật nóng thì nhiệt độ cao, vật lạnh thì nhiệt độ thấp
- Muốn biết vật nóng hay lạnh ta chỉ cần dùng tay sờ vào
- Để đo nhiệt độ của vật ta dùng nhiệt kế
HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi: