0
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Không khí cần cho sự cháy

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CẢ NĂM (Trang 77 -77 )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Không khí cần cho sự cháy

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh:

+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn.

+ Muốn sự cháy diễn ra liện tục, không khí phải được lưu thông.

- Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.

- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai tròn của không khí đối với sự cháy.

II.Phương án tìm tòi: Phương pháp thí nghiệm. III. Đồ dùng:

Mỗitổ hai cây nến, 2 lọ thuỷ tinh, 2 lọ thuỷ tinh không đáy IV.Hoạt động dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:

Không khí gồm những thành phần nào?

B. Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài:

Bài học hôm trước các em đã được biết không khí gồm hai thành phần chính, đó là khí ô- xi và Ni-tơ. ? Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được không khí có những tính chất gì?

HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

Không khí có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em, trong phòng học này.

H:Em hiểu như thế nào về tính chất của không khí?

GV ghi câu hỏi lên bảng.

Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .

GV cho HS đính phiếu lên bảng

GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm.

1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét.

HS theo dõi .

HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép : Chẳng hạn:- Không khí có mùi, nhìn thấy được.

- Không khí có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. - Không khí có thể sờ, nắn được. - Không khí không có vị.

- Không khí có nhiều mùi khác nhau.

- Không khí trong suốt không có màu,

không có mùi, không có hình dạng nhất định.v.v.

HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào?

GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:

- Không khí có màu, có mùi, có vị không?

- Không khí có hình dạng nào?

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?

GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .

GV chốt phương án : Làm thí nghiệm

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:

Để trả lời câu hỏi: * Không khí có màu, có mùi, có vị không,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?

-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu

HS nêu câu hỏi:

Chẳng hạn: - Không khí có mùi gì ?

- Không khí có vị gì? Có phảI không khí có nhiều mùi

không?

- Không khí có màu, có mùi, có vị không?

- Không khí có hình dạng nào? - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?

- Chúng ta có thể bắt được không khí không? v. v.. -Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.

+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..

-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:

Chẳng hạn:

-Sử dụng một cốc thủy tinh rỗng. HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng của cốc, dùng thìa

H: Sau thí nghiệm này em rút ra T/C gì của không khí?

GV tiểu kết: Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị .

*-GV xịt dầu vào không khí H: Các em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải là mùi của không khí không?

(GV: mùi của dầu hòa lẫn vào trong không khí, vì thế nhiều khi các con nghe trong không khí có nhiều mùi khác nhau) Để trả lời câu hỏi: * Không khí có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm như thế nào? H :Hình dạng các quả bong bóng như thế nào?

Bên trong các quả bong bóng chứa gì?

-Vậy từ đó các em rút ra được T/C gì của không khí?

GV: Không khí có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa.

Để trả lời câu hỏi: * Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Bịt kín đầu dưới của bơm tiêm bằng một ngón tay. Nhấc

píttông lên để không khí tràn vào đầy thân bơm. Dùng tay ấn

múc không khí trong li nếm . - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.

-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. *HS trả lời.

- Mùi dầu

-Đó không phải là mùi của không khí.

- HS : thi thổi bong bóng. - Hình dạng các quả bong bóng khác nhau:Qủa to, quả nhỏ, quả dài, … - Chứa không khí HS rút ra kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định . -HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống nhất rút ra kết luận . - Một số đại diện lên thực hiện lại thí nghiệm

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

đầu trên của chiếc bơm, pít tông sẽ đi xuống, thả tay ra, pít tông sẽ di chuyển về vị trí ban đầu.

H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C gì của nước?

Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm. GV rút ra tổng kết: - Không khí thong suốt không có màu, không có mùi, không có hình dạng nhất định.

- Không khí có thể bị nén lại hay giãn ra.

H:Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?

Không khí rất quan trọng tác động trực tiếp đến cuộc sống con người .Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khi?

- GV: Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, đã có những tác động lớn đến sự biến đổi khí hậu như khí hậu nóng lên, thiên tai ngày một lớn… Để chung tay chống biến đổi khí hậu, ngay từ bây giờ bằng các việc làm cụ thể của mình các em hãy góp sức,chung tay để bảo vệ bầu không khí của trái đất.

HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc

HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.

GV thống nhất đánh giá. HS đọc lại kết luận.

-Dùng bơm để bơm căng lốp xe đạp, xe máy hay bơm căng quả bóng.

- Bơm không khí vào áo phao, phao bơi v.v.

để tránh các tai nạn đuối nước.

HS nêu :- Luôn làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi .

- Tăng cường trồng cây xanh.v.v…

C. Tổng kết: GV nhận xét tiết học .

H:Không khí có những T/C gì?

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HỌC LỚP 4 CẢ NĂM (Trang 77 -77 )

×