Nóng, lạnh và nhiệt độ(tt)

Một phần của tài liệu GIÁO án bàn TAY nặn bột môn KHOA học lớp 4 cả năm (Trang 102)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình minh hoạ 94, 95 SGK.

Nóng, lạnh và nhiệt độ(tt)

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết và nêu được một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi , về sự truyền nhiệt.

Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.

II. Phương án tìm tòi: Làm thí nghiệm.

III. Đồ dùng dạy học: : Chuẩn bị đủ cho các nhóm:

Một số ống nhiệt kế đo mực nước, nước sôi, một số chậu nước, cốc.

IV: Tiến trình đề xuất:

Hoạt đông dạy học Hoạt động của HS A- Kiểm tra :

Làm thế nào để biết được nhiệt độ của vật? Cơ thể người bình thường có nhiệt độ bao nhiêu?

B.Tiến trình đề xuất:

*Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

GV nêu :Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi thế nào?

- HS lên bảng trả lời- HS nhận xét.

HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm. - Chẳng hạn:

HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

HĐ3:Đề xuất câu hỏi: GV cho HS đính phiếu lên bảng- So sánh kết quả làm việc.

- GV tổng hợp và chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung bài: +Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?

+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao?

HĐ4: Thực hiện phương án tìm tòi

Để trả lời câu hỏi:

+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?

+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn

lúc đầu vì sao?

đầu.

- Cốc nước đã nguội dần và nước trong chậu ấm hơn.

- Cốc nước lúc này lạnh hơn nước ở trong chậu.

- Nước ở trong cốc và trong chậu có nhiệt độ bằng nhau.

- HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhóm. - HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học .

Chẳng hạn:

+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn

lúc đầu vì sao?

+ Có thể xẩy ra trường hợp nước trong cốc lạnh hơn nước trong chậu không hay đến một lúc nào đó nhiệt độ của nước trong cốc và trong chậu bằng nhau? .v.v..

HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi:

- Quan sát

-Làm thí nghiệm.

HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho hs tiến hành thí nghiệm.:

Để một cốc nước sôi nóng vào trong một chậu nước nhỏ một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc

HĐ5: Kết luận kiến thức: GV nhận xét rút kết luận Cốc nước sôi nóng đã lạnh đi còn chậu nước thì nóng lên. GV giải thích thêm: Vật nóng hơn(cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu

nước).Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.

*Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên:

Các bước tiến hành tương tự như trên

HĐ1:Câu hỏi dự đoán:

Theo em các chất có thể nở ra hay co lại không và nở ra co lại khi nào?

HĐ2:Bộc lộ biểu tượng:

HĐ3:Đề xuất câu hỏi tình huống:

GV tổng hợp chốt câu hỏi: - Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không?

nước và chậu nước có thay đổi không?

HS làm thí nghiệm theo nhóm Ghi chép vào vở khoa học và vàophiếu

Những điều mình rút ra.

Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình. – So sánh với kết quả làm việc ban đầu.

HS nêu thêm một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi.

HS dự đoán và ghi chép vào phiếu. Đính phiếu- HS so sánh điểm giống và khác nhau. - Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không? - Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?

- Nhiệt độ càng cao thì chất lỏng càng nở ra không ? Nhiệt độ thấp thì chất lỏng thế nào? .v.v

- Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?

HĐ4: Thực hiện phương án tìm tòi

HĐ5: Kết luận kiến thức:

GV đính kết luận :Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất lỏng càng nóng càng nở ra.

C. Liên hệ

H:Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Tổng kết: Nhắc lại bài học. Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

HS đưa phương án làm thí nghiệm.

HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm:

Đặt lọ nước vào chậu nước nóng nhỏ một lúc dùng ống nhiệt kế đo mực nước trong lọ. Đặt lọ nước vào chậu nhỏ nước đá một lúc đo mực nước trong lọ

HS đính phiếu ghi chép lên bảng- từng nhóm so sánh kết quả làm việc của mình với dự đoán ban đầu

Rút ra kết luận chung.

KHOA HOC

Nóng, lạnh và nhiệt độ(tt)

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết và nêu được một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi , về sự truyền nhiệt.

Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.

II. Phương án tìm tòi: Làm thí nghiệm.

III. Đồ dùng dạy học: : Chuẩn bị đủ cho các nhóm:

Một số ống nhiệt kế đo mực nước, nước sôi, một số chậu nước, cốc.

Hoạt đông dạy học Hoạt động của HS A- Kiểm tra :

Làm thế nào để biết được nhiệt độ của vật? Cơ thể người bình thường có nhiệt độ bao nhiêu?

B.Tiến trình đề xuất:

*Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

GV nêu :Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi thế nào?

HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

HĐ3:Đề xuất câu hỏi: GV cho HS đính phiếu lên bảng- So sánh kết quả làm việc.

- HS lên bảng trả lời- HS nhận xét.

HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm. - Chẳng hạn:

- Cốc nước vẫn nóng như lúc đầu.

- Cốc nước đã nguội dần và nước trong chậu ấm hơn.

- Cốc nước lúc này lạnh hơn nước ở trong chậu.

- Nước ở trong cốc và trong chậu có nhiệt độ bằng nhau.

- HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhóm. - HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học .

Chẳng hạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?

+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn

lúc đầu vì sao?

+ Có thể xẩy ra trường hợp nước trong cốc lạnh hơn nước trong chậu không hay đến một lúc nào

- GV tổng hợp và chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung bài: +Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?

+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao?

HĐ4: Thực hiện phương án tìm tòi

Để trả lời câu hỏi:

+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?

+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn

lúc đầu vì sao?

HĐ5: Kết luận kiến thức: GV nhận xét rút kết luận Cốc nước sôi nóng đã lạnh đi còn chậu nước thì nóng lên. GV giải thích thêm: Vật nóng hơn(cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu

nước).Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.

*Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên:

Các bước tiến hành tương tự

đó nhiệt độ của nước trong cốc và trong chậu bằng nhau? .v.v..

HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi:

- Quan sát

-Làm thí nghiệm.

HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho hs tiến hành thí nghiệm.:

Để một cốc nước sôi nóng vào trong một chậu nước nhỏ một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không?

HS làm thí nghiệm theo nhóm Ghi chép vào vở khoa học và vàophiếu

Những điều mình rút ra.

Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình. – So sánh với kết quả làm việc ban đầu.

HS nêu thêm một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi.

như trên

HĐ1:Câu hỏi dự đoán:

Theo em các chất có thể nở ra hay co lại không và nở ra co lại khi nào?

HĐ2:Bộc lộ biểu tượng:

HĐ3:Đề xuất câu hỏi tình huống: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV tổng hợp chốt câu hỏi: - Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không?

- Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?

HĐ4: Thực hiện phương án tìm tòi

HĐ5: Kết luận kiến thức:

GV đính kết luận :Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất lỏng càng nóng càng nở ra.

C. Liên hệ

H:Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm?

HS dự đoán và ghi chép vào phiếu. Đính phiếu- HS so sánh điểm giống và khác nhau. - Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không? - Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?

- Nhiệt độ càng cao thì chất lỏng càng nở ra không ? Nhiệt độ thấp thì chất lỏng thế nào? .v.v HS đưa phương án làm thí nghiệm. HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm:

Đặt lọ nước vào chậu nước nóng nhỏ một lúc dùng ống nhiệt kế đo mực nước trong lọ. Đặt lọ nước vào chậu nhỏ nước đá một lúc đo mực nước trong lọ

HS đính phiếu ghi chép lên bảng- từng nhóm so sánh kết quả làm việc của mình với dự đoán ban đầu

D. Tổng kết: Nhắc lại bài học. Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO án bàn TAY nặn bột môn KHOA học lớp 4 cả năm (Trang 102)