II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Không khí gồm những thành phần nào?
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được 2 thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II.Phương án tìm tòi:
Phương pháp thí nghiệm. III. Đồ dùng:
Mỗi tổ2 cốc thủy tinh rỗng, 2 cái thìa, bong bóng với nhiều hình dạng khác nhau, bơm tiêm.
IV.Hoạt động dạy:
A.Bài cũ:
Không khí có tính chất gì? B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã được biết các tính chất của không khí. Vậy các em có muốn biết không khí có những thành phần nào không ? Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được không khí có những thành phần nào? HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Không khí có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em, trong phòng học này.
H:Em hiểu như thế nào về các thành phần của không khí? GV ghi câu hỏi lên bảng.
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét.
HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép : Chẳng hạn:- Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni- tơ;
- Không khí gồm 3 thành phần là ô-xi, ni-tơ và khí các-bô-níc. - Không khí gồm có nhiều thành phần.
HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. -HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Phải chăng không khí chỉ có 2 thành phần chính?
Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: - Không khí có những thành phần chính nào? - Không khí còn có hững thành phần nào khác nữa không?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm và xem ảnh.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Không khí có những thành phần chính nào chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
H: Tại sao khi nến tắt, nước lại
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Có phải ngoài hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ không khí còn chứa nhiều chất khác nữa không?... -Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
- Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
- Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa. Lấy một lọ thủy tinh úp vào cây nến đang cháy . - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát.
*HS trả lời. Do sự cháy đã làm mất đi một phần không khí có
dâng vào trong cốc?
H: Không khí mất đi đó có duy trì sự cháy không?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
H: Sau thí nghiệm này em rút ra không khí có những thành phần chính nào?
GV tiểu kết:
GV: Vậy ngoài hai thành phần chính trên, không khí còn có những thành phần nào nữa? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta làm gì?
H: Vì sao nước vôi trong lại chuyển màu đục?
H: Vậy trong không khí còn những thành phần nào nữa? - GV chốt lại: Ngoài ra, trong không khí còn có khí các-bô- níc, bụi, vi khuẩn...
Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm. GV rút ra tổng kết: - Không khí Không khí gồm có hai thành phần chính là khí 00-xi và ni-tơ. Ngoài ra, trong không khí còn có khí các-bô-níc, bụi, vi khuẩn...
H: Không khí rất quan trọng tác động trực tiếp đến cuộc sống con người .Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu
ở trong cốc nên nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. - Có. Đó là khí ô-xi. - Không. Vì nến bị tắt. Khí đó gọi là khí Ni-tơ. - Có 2 thành phần chính: Khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy.
- Quan sát ảnh.
- Vì khí các-bô-níc có trong không khí khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước. HS: Khí các-bô-níc, bụi, vi khuẩn...
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
GV thống nhất đánh giá. HS đọc lại kết luận.
HS nêu :- Luôn làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi .
- Tăng cường trồng cây xanh.v.v…
không khi?
- GV: Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, đã có những tác động lớn đến sự biến đổi khí hậu như khí hậu nóng lên, thiên tai ngày một lớn… Để chung tay chống biến đổi khí hậu, ngay từ bây giờ bằng các việc làm cụ thể của mình các em hãy góp sức,chung tay để bảo vệ bầu không khí của trái đất.
C. Tổng kết: GV nhận xét tiết học .
HS nêu lại bài học.
KHOA HỌC