II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên
NướcHơi nướchạt nước nhỏ li timây * Mưa từ đâu ra?
- HS quan sát tranh bầu trời có mây đen và mưa thảo luận và đưa ra kết luận.
- GV rút ra kết luận và yêu cầu HS vẽ sơ đồ hình thành mây và mưa vào vở.
- Yêu cầu HS đối chiếu với kiến thức ở SGK để khắc sâu kiến thức.
**GDMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Bài sau:Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên
lại có mây đen, mây
trắng? Mưa do đâu mà có, khi nào thì có mưa?
HS: Quan sát tranh ảnh.
- HS quan sát và thảo luận.
- Khi hạt nước trĩu nặng xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ là tuyết - HS đọc. - HS thảo luận nhóm. - HS thực hiện. KHOA HỌC
Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên
1. NỘI DUNG ÁP DỤNG
- Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Kiến thức: HS biết và hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI - Quan sát tranh ảnh 4.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh phóng to ở SGK. 5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Mây được hình thành như thế nào? + Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Qúa trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt nước tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống. Qúa trình đó lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được vẽ ntn?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng ban đầu về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng nhóm.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả.
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với nội dung kiến thức.
+ Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận.
- HS trình bày.
- HS so sánh và đưa ra kết luận.
- HS nêu các câu hỏi: + Nước bốc hơi trong không khí, khi gặp không khí lạnh sẽ tạo thành gì? + Có phải mưa từ những đám mây đen rơi xuống k? HS: Phương pháp
nhiên?
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng ta dùng phương pháp nào?
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đoán vào vở trước khi quan sát tranh ảnh, sau đó quan sát tranh và vẽ sơ đồ đầy đủ. - Gọi các nhóm dán bảng phụ.
- GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ:
Nước bay hơingưng tụ thành hạt nước nhỏmâymưa
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến thức.
III. Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và sưu tầm các tranh ảnh về nước để chuẩn bị bài mới:Nước cần cho sự sống
quan sát tranh ảnh. - HS thực hiện. - Các nhóm dán bảng phụ và đại diện nhóm trình bày. - HS tự làm. KHOA HỌC Một số cách làm sạch nước 1. NỘI DUNG ÁP DỤNG - Một số cách làm sạch nước. 2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Kiến thức: HS biết được một số cách có thể làm sạch nước. - Kĩ năng: Thực hành một số cách làm sạch nước tại lớp. 3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
- Thí nghiệm, quan sát tranh ảnh. 4.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, nước đục, chai nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột, bông, phễu.