Sự lan truyền âm thanh

Một phần của tài liệu GIÁO án bàn TAY nặn bột môn KHOA học lớp 4 cả năm (Trang 87)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sự lan truyền âm thanh

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể hiểu:

- Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí.

- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.

II.Phương án tìm tòi: Phương pháp thí nghiệm.

III. Đồ dùng:

- Trống, ống bơ, điện thoại, thước... IV.Hoạt động dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Bài cũ:

Âm thanh được tạo thành như thế nào?

- Gọi 1 HS lên thực hiện 1 VD để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra.

B. Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài

Tai ta nghe được âm thanh là do âm thanh truyền qua nhiều môi trường và truyền đến tai ta. Vậy các em có muốn biết âm thanh truyền qua

1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét

những môi trường nào không? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm tòi, khám phá.

HĐ2:Tiến trình đề xuất:

Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

Âm thanh có ở xung quanh các con.

H:Theo các em, âm thanh lan truyền được qua những môi trường nào?

Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .

HS theo dõi .

- Các nhóm thực hiện.

HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :

Chẳng hạn:- Âm thanh truyền được qua cửa sổ. - Âm thanh truyền được qua không khí.

- Âm thanh không truyền được qua nước.

- Âm thanh truyền được qua bàn ghế, cửa, nền nhà....

- Ở gần nghe âm thanh to... HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào

GV cho HS đính phiếu lên bảng GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.

GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.

GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.

GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: - Âm thanh truyền được qua không khí không?

- Âm thanh truyền được qua chất lỏng không?

- Âm thanh truyền được qua chât rắn không?

- Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?

GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .

GV chốt phương án : Làm thí nghiệm

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:

phiếu.

- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu HS nêu câu hỏi:

Chẳng hạn: - Âm thanh truyền được qua không khí không?

- Liệu âm thanh có truyền được qua cửa sổ không? - Bạn có chắc đứng ở gần nghe âm thanh to hơn không?

-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án

+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.

+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..

-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh: - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.

- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát.

*HS trả lời.

+ Âm thanh truyền được qua không khí.

- HS nêu cách làm thí nghiệm.

* Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được qua không khí không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:

+ Khi bạn gõ trống, điều gì xảy ra? + Tại sao các mẫu giấy vụn lại rung động?

H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

GV tiểu kết.

* Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được qua chất lỏng không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.

H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

GV tiểu kết.

* Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được qua chất rắn không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.

H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

GV tiểu kết.

* Để trả lời câu hỏi: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn cô sẽ cho các em xem một thí nghiệm. Các em hãy quan sát tiếng chuông điện

và đưa ra kết luận. - HS trình bày lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi. + Âm thanh truyền được qua chất lỏng.

- Tương tự.

- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến.

- Âm thanh yếu đi... HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc

HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.

HS đọc lại kết luận.

HS nêu :- Đi nhẹ nói khẽ ở bệnh viện.

- Không bẫm chuông, còi inh ỏi dọc đường.

- Khi mở nhạc hay ti vi nên mở âm thanh vừa phải. HS nêu lại bài học.

thoại khi cô đứng ở đây và khi cô đứng ở ngoài cửa lớp.

Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.

GV rút ra tổng kết.

GV: Có những âm thanh rất tốt cho cuộc sống của con người như: tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi, vào học; tiếng đồng hồ báo thức giúp em thức dậy đúng giờ...Bên cạnh đó cũng có những âm thanh có tác động không tốt đến những người xung quanh. Vậy chúng ta nên hạn chế những âm thanh ntn để không ảnh hưởng đến những người xung quanh?

C. Tổng kết: GV nhận xét tiết học .

H:Âm thanh truyền được qua những môi trường nào?

Ánh sáng

I.MỤC TIÊU:

+ HS phân biệt được các vật tự phát ra sáng và các vật được chiếu sáng.

+ Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không làm cho ánh sáng truyền qua.

+ Làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.

II.CHUẨN BỊ:

+ HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cát- tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:

+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?

2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài

1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét

HĐ2:Tiến trình đề xuất:

Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

- GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì hìn thấy các dòng chữ trên bảng ntn? Vì sao? H:Em biết gì về ánh sáng?

Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .

GV cho HS đính phiếu lên bảng GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.

GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.

HS theo dõi .

- Các nhóm thực hiện.

HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :

Chẳng hạn:- Có ánh sáng ta sẽ nhìn thấy mọi vật.

- Ánh sáng có thể xuyên qua một số vật.

- Ánh sáng giúp cây cối phát triển.

- Không có ánh sáng, ta không nhìn thấy mọi vật. - Ánh sáng quá mạnh sẽ có hại cho mắt....

HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.

- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu HS nêu câu hỏi:

Chẳng hạn- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.

GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.

GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: - Ánh sáng được truyền đi ntn? - Ánh sáng có thể truyền được qua những vật nào và không truyền được qua những vật nào?

- Mắt có thể nhìn thấy vật khi không có ánh sáng hay không? GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .

GV chốt phương án : Làm thí nghiệm

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:

* Với nội dung tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:

H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

GV tiểu kết.

* Với nội dung tìm hiểu Âm thanh có thể truyền qua một số vật.

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.

không?

- Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật nào? - Ánh sáng mạnh có gây hại cho mắt không?

- Vì sao khi có ánh sáng, ta có thể

nhìn thấy mọi vật?

- Ánh sáng có giúp cây cối phát triển không?

-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án

+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.

+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..

-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh: - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.

- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. *HS trả lời. - HS nêu cách làm thí nghiệm. - Các nhóm làm thí nghiệm và đưa ra kết luận. - HS trình bày lại thí

H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

GV tiểu kết.

* Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.

H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

GV tiểu kết.

Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm. GV rút ra tổng kết.

C. Tổng kết: GV nhận xét tiết học .

H:Âm thanh truyền được qua những môi trường nào?

nghiệm và trả lời câu hỏi. - Tương tự.

- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến.

HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc

HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.

HS đọc lại kết luận. HS nêu lại bài học.

KHOA HỌC

Bóng tối

I.MỤC TIÊU:

+ Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.

+ Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.

+ Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

+ GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt. II. ĐỒ DÙNG:-

+ Chuẩn bị chung : đèn bàn.

+ Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo , bìa , một số thanh tre ( gỗ) nhỏ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Bài cũ:

H: Khi nào ta nhìn thấy vật?

H. Hãy nói những điều em biết về ánh sáng?

H. Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sángmà em biết?

+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS. B. Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2:Tiến trình đề xuất:

Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

GV: Các em đã được vui chơi với cái bóng của mình ngoài sân

trường và các em đã quan sát cái bóng ở các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ

lại) những điều em biết về cái bóng của mình.

Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . Sau đó thảo luận nhóm.

GV cho HS đính phiếu lên bảng GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.

GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.

HS theo dõi .

HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :

Chẳng hạn:- Bóng của người sẽ xuất hiện khi có ánh nắng, không có nắng sẽ không có bóng xuất hiện.

- Nếu người lớn thì bóng của nó lớn, nếu người nhỏ thì bóng của nó nhỏ.

- Bóng tối của người sẽ ở phía sau lưng người.

- Người có hình dáng nào thì bóng có hình đó.

- Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm ở dưới chân.... HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào

GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.

GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:

- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

- Bóng của một vật có hình dạng như thế nào?

- Hình dạng, kích thước của vật có thay đổi không?

GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi

GV chốt phương án : Làm thí nghiệm

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:

* Tìm hiểu về bóng tối.

- GV đưa ra thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ quyển sách... phía trước bìa và chiếu đèn pin, để xem vật nào sẽ có bóng; quan sát vị trí và hình dạng bóng của vật.

- GV cho HS xem thêm tranh

phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất hiện của bóng người khi được chiếu sáng từ bên phải. H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

+ Khi một vật cản sáng được chiếu sáng, sẽ có bóng tối xuất hiện phía sau nó. + Bóng tối của vật có hình dạng của vật đó. GV tiểu kết. phiếu. - HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu HS nêu câu hỏi:

Chẳng hạn- Có phải bóng tối chỉ xuất hiện khi có ánh sáng?

- Có phải bóng tối thay đổi kích thước vào các khoảng thời gian khác nhau?

- Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Vì sao bóng người

thường nằm dưới chân người?

- Vì sao cái bóng thường di chuyển theo bước chân của ta?

-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án

+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.

+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..

-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:

- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu. - Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát.

*HS trả lời.

* Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.

H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

+ Bóng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần với vật cản sáng. + Bóng của vật nhỏ hơn khi vật chiếu sáng xa với vật cản sáng. Bước 5:Kết luận kiến thức:

GV cho HS đính phiếu kết quả sau

Một phần của tài liệu GIÁO án bàn TAY nặn bột môn KHOA học lớp 4 cả năm (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w