Giáo án môn bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 (Trọn bộ)

207 2.7K 2
Giáo án môn bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 (Trọn bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn khoa học lớp 4 Giáo án môn khoa học lớp 4 Giáo án môn khoa học lớp 4 Giáo án môn khoa học lớp 4 Giáo án môn khoa học lớp 4 Giáo án môn khoa học lớp 4 Giáo án môn khoa học lớp 4 Giáo án môn khoa học lớp 4

Kế hoạch học Bài Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu điều kiện vật chất mà người cần để trì sống - Kể điều kiện tinh thần cần sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, phương tiện giao thông giải trí … - Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 4, / SGK - Phiếu học tập theo nhóm - Bộ phiếu cắt hình túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Đây phân môn có tên khoa học với nhiều chủ đề khác Mỗi chủ đề mang lại cho em kiến thức quý báu sống -Yêu cầu HS mở mục lục đọc tên chủ đề -Bài học mà em học hôm có tên “Con người cần để sống ?” nằm chủ đề “Con người sức khoẻ” Các em học để hiểu thêm sống * Hoạt động 1: Con người cần để sống ? Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống  Cách tiến hành:  Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước: -Chia lớp thánh nhóm, nhóm khoảng đến HS -Yêu cầu: Các em thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần để Trang Hoạt động học sinh -1 HS đọc tên chủ đề -HS chia nhóm, cử nhóm trưởng thư ký để tiến hành thảo luận -Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào giấy Kế hoạch học trì sống ?” Sau ghi câu trả lời vào giấy -Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng -Nhận xét kết thảo luận nhóm  Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp -Yêu cầu GV hiệu, tất tự bòt mũi, cảm thấy không chòu giơ tay lên GV thông báo thời gian HS nhòn thở nhiều -Em có cảm giác ? Em nhòn thở lâu không ? * Kết luận: Như nhòn thở phút -Nếu nhòn ăn nhòn uống em cảm thấy ? -Nếu ngày không quan tâm gia đình, bạn bè sau ? * GV gợi ý kết luận: Để sống phát triển người cần: -Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại, … -Những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, … * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần Trang Khoa học -Đại diện nhóm trình bày kết Ví dụ: +Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … +Con người cần học để có hiểu biết, chữa bệnh bò ốm, xem phim, ca nhạc, … +Con người cần có tình cảm với người xung quanh trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, … -Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho -Làm theo yêu cầu GV -Cảm thấy khó chòu nhòn thở -HS Lắng nghe -Em cảm thấy đói khác mệt -Chúng ta cảm thấy buồn cô đơn -Lắng nghe -HS quan sát Kế hoạch học  Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà có người cần  Cách tiến hành:  Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 4, / SGK -Hỏi: Con người cần cho sống ngày ? Khoa học -HS tiếp nối trả lời, HS nêu nội dung hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, học, chăm sóc ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô tô, tình cảm gia đình, hoạt động vui chơi, chơi thể thao, … -Chia nhóm, nhận phiếu học tập làm việc theo nhóm -GV chuyển ý: Để biết người -1 HS đọc yêu cầu phiếu sinh vật khác cần cho sống -1 nhóm dán phiếu nhóm lên bảng em thảo luận điền vào phiếu -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm từ đến HS, phát biểu -Quan sát tranh đọc phiếu cho nhóm -Gọi HS đọc yêu cầu phiếu học -Con người cần: Không khí, nước, ánh sáng, tập thức ăn để trì sống -Gọi nhóm dán phiếu hoàn -Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh thành vào bảng viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, -Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung phương tiện giao thông, quần áo, để hoàn thành phiếu xác phương tiện để vui chơi, giải trí, … -Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang -Lắng nghe 3, SGK vừa đọc lại phiếu học tập -Hỏi: Giống động vật thực vật, người cần để trì sống ? -Hơn hẳn động vật thực vật người cần để sống ? *GV kết luận: Ngoài yếu tố mà động vật thực vật cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội tiện nghi khác -HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, GV phương tiện giao thông, … * Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Trang Kế hoạch học Khoa học Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người Cách tiến hành: -Giới thiệu tên trò chơi sau phổ biến cách chơi -Phát phiếu có hình túi cho HS yêu cầu Khi du lòch đến hành tinh khác em suy nghó xem nên mang theo thứ Các em viết thứ cần mang vào túi -Chia lớp thành nhóm -Yêu cầu nhóm tiến hành phút mang nộp cho GV hỏi nhóm xem lại phải mang theo thứ Tối thiểu túi phải có đủ: Nước, thức ăn, quần áo -Nộp phiếu vẽ cắt cho GV cử đại diện trả lời Ví dụ: +Mang theo nước, thức ăn để trì sống nhòn ăn uống lâu +Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết +Mang theo đèn pin để trời tối soi sáng +Mang theo quần áo để thay đổi +Mang theo giấy, bút để ghi lại thấy làm +Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn môi trường sống xung quanh, phương tiện giao thông công trình công cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh -GV nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay nói tốt 2.Củng cố- dặn dò: -GV hỏi: Con người, động vật, thực vật cần: Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng Ngoài người cần điều kiện tinh thần, xã hội Vậy phải làm để bảo vệ giữ gìn điều kiện ? -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng -Dặn HS nhà học chuẩn bò sau Bài TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu: Giúp HS: Trang Kế hoạch học Khoa học -Nêu chất lấy vào thải trình sống ngày thể người -Nêu trình trao đổi chất thể người với môi trường -Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường giải thích ý nghóa theo sơ đồ II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang / SGK -3 khung đồ trang SGK thẻ ghi từ Thức ăn, Nước, Không khí , Phân, Nước tiểu, Khí các-bô-níc III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Giống thực vật, động vật, người cần để trì sống ? -Để có điều kiện cần cho sống phải làm ? 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để trì sống Vậy trình sống người lấy từ môi trường, thải môi trường trình diễn ? Các em học hôm để biết điều * Hoạt động 1: Trong trình sống, thể người lấy thải ? Mục tiêu: -Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống -Nêu trính trao đổi chất Cách tiến hành:  Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận theo cặp -Yêu cầu: HS quan sát hình minh hoạ trang / SGK trả lời câu hỏi: “Trong trình sống mình, thể lấy vào thải ?” Sau gọi HS trả lời (Mỗi HS nói hai ý) Trang Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS trả lời -HS nghe -Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi rút câu trả lời +Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường +Con người cần có không khí ánh sáng +Con người cần thức ăn như: rau, củ, quả, thòt, cá, trứng, … +Con người cần có ánh sáng mặt trời +Con người thải môi trường phân, nước Kế hoạch học Khoa học tiểu +Con người thải môi trường khí các-bôníc, chất thừa, cặn bã -HS lắng nghe -2 đến HS nhắc lại kết luận -GV nhận xét câu trả lời HS -Gọi HS nhắc lại kết luận -2 HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi đọc thầm  Bước 2: GV tiến hành hoạt động -Suy nghó trả lời: Quá trình trao đổi lớp chất trình thể lấy thức ăn, nước -Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” uống từ môi trường thải môi trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất trường chất thừa, cặn bã ? -Cho HS đến phút suy nghó gọi -HS lắng nghe ghi nhớ HS trả lời, bổ sung đến có kết luận -2 đến HS nhắc lại kết luận * Kết luận: -Hằng ngày thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô-xy thải phân, nước tiểu, khí các-bô-níc -Quá trình thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo chất riêng tạo lượng dùng cho hoạt động sống mình, đồng thời thải môi trường chất thừa, cặn bã gọi trình trao đổi chất Nhờ có trình trao đổi chất mà người sống * Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào sơ đồ” -GV: Chia lớp thành nhóm theo tổ, phát thẻ có ghi chữ cho HS yêu cầu: +Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể người môi trường +Hoàn thành sơ đồ cử đại diện trình bày phần nội dung sơ đồ Trang -Chia nhóm nhận đồ dùng học tập +Thảo luận hoàn thành sơ đồ +Nhóm trưởng điều hành HS dán thẻ ghi chữ vào chỗ sơ đồ Mỗi thành viên nhóm dán chữ +3 HS lên bảng giải thích sơ đồ: Cơ thể ngày lấy vào thức ăn, nước uống, không khí thải phân, nước tiểu khí các-bô-níc Kế hoạch học Khoa học +Nhận xét sơ đồ khả trình bày nhóm +Tuyên dương, trao phần thưởng cho nhóm thắng * Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Mục tiêu: HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể người với môi trường Cách tiến hành:  Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm HS ngồi bàn -Đi giúp đỡ HS gặp khó khăn  Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm -Nhận xét cách trình bày sơ đồ nhóm HS - GV cho nhiều cặp HS lên trình bày sản phẩm nhóm -Tuyên dương HS trình bày tốt 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái xây dựng -Dặn HS nhà học lại chuẩn bò sau Bài -2 HS ngồi bàn tham gia vẽ -Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp vào sơ đồ mà thể -HS lớp ý để chọn sơ đồ thể người trình bày lưu loát TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vai trò quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, tiết trình trao đổi chất người -Hiểu giải thích sơ đồ trình trao đổi chất -Hiểu trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn Bài tiết việc thực trao đổi chất thể người môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình minh hoạ trang / SGK -Phiếu học tập theo nhóm Trang Kế hoạch học Khoa học III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra cũ: 1) Thế trình trao đổi chất ? 2) Con người, thực vật, động vật sống nhờ ? -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Con người, động vật, thực vật sống có trình trao đổi chất với môi trường Vậy quan thực trình chúng có vai trò ? Bài học hôm giúp em trả lời hai câu hỏi * Hoạt động 1: Chức quan tham gia trình trao đổi chất Mục tiêu: -Kể tên biểu bên trình trao đổi chất quan thực trình -Nêu vai trò quan tuần hoàn trình trao đổi chất xảy bên thể Cách tiến hành: -GV tổ chức HS hoạt động lớp -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang / SGK trả lời câu hỏi 1) Hình minh hoạ quan trình trao đổi chất ? 2) Cơ quan có chức trình trao đổi chất ? Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -Quan sát hình minh hoạ trả lời +Hình 1: vẽ quan tiêu hoá Nó có chức trao đổi thức ăn +Hình 2: vẽ quan hô hấp Nó có chức thực trình trao đổi khí +Hình 3: vẽ quan tuần hoàn Nó có chức vận chuyển chất dinh dưỡng đến tất quan thể +Hình 4: vẽ quan tiết Nó có chức thải nước tiểu từ thể môi -Gọi HS lên bảng vừa vào hình trường minh hoạ vừa giới thiệu -Nhận xét câu trả lời HS * Kết luận: Trong trình trao đổi Trang Kế hoạch học chất, quan có chức Để tìm hiểu rõ quan, em làm phiếu tập * Hoạt động 2: Sơ đồ trình trao đổi chất  Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước -Chia lớp thành nhóm nhỏ từ đến HS, phát phiếu học tập cho nhóm -Yêu cầu: Các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập -Sau đến phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung -Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập em vừa hoàn thành trả lời câu hỏi: 1) Quá trình trao đổi khí quan thực lấy vào thải ? Khoa học -HS lắng nghe -HS chia nhóm nhận phiếu học tập -Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học tập -Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Đọc phiếu học tập trả lời -Câu trả lời là: 1) Quá trình trao đổi khí quan hô hấp thực hiện, quan lấy khí ôxi thải khí các-bô-níc 2) Quá trình trao đổi thức ăn quan 2) Quá trình trao đổi thức ăn quan tiêu hoá thực hiện, quan lấy vào thực diễn ? nước thức ăn sau thải phân 3) Quá trình tiết quan tiết 3) Quá trình tiết quan thực nước tiểu thực hiện, lấy vào nước và diễn ? thải nước tiểu, mồ hôi -Nhận xét câu trả lời HS -HS lắng nghe * Kết luận: Những biểu trình trao đổi chất quan thực trình là: +Trao đổi khí: Do quan hô hấp thực hiện, lấy vào khí ô-xy, thải khí các-bôníc +Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cần cho thể, thải chất cặn bã (phân) +Bài tiết: Do quan tiết nước tiểu da thực Cơ quan tiết nước tiểu: Thải nước tiểu Lớp da bao bọc thể: Thải mồ hôi * Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động Trang Kế hoạch học quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, tiết việc thực trình trao đổi chất Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với môi trường Cách tiến hành:  Bước 1: GV tiến hành hoạt động lớp -Dán sơ đồ trang phóng to lên bảng gọi HS đọc phần “thực hành” -Yêu cầu HS suy nghó viết từ cho trước vào chỗ chấm gọi HS lên bảng gắn thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm sơ đồ -Gọi HS nhận xét bạn -Kết luận đáp án -Nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt  Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp với yêu cầu: -Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: Nêu vai trò quan trình trao đổi chất -Gọi đến cặp lên thực hỏi trả lời trước lớp Gọi HS khác bổ sung bạn nói sai thiếu -Nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt * Kết luận: Tất quan thể tham gia vào trình trao đổi chất Mỗi quan có nhiệm vụ riêng Trang 10 Khoa học -2 HS đọc phần thực hành trang / SGK -Suy nghó làm bài, HS lên bảng gắn thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù hợp -1 HS nhận xét -2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức HS hỏi HS trả lời ngược lại Ví dụ: +HS 1:Cơ quan tiêu hoá có vai trò ? +HS 2: Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo chất dinh dưỡng thải phân +HS 2: Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ ? +HS 1: Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ôxi thải khí các-bô-níc +HS 1: Cơ quan tuần hoàn có vai trò ? +HS 2: Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng ô-xy đưa đến tất quan thể thải khí các-bô-níc vào quan hô hấp +HS 2: Cơ quan tiết có nhiệm vụ ? +HS 1: Cơ quan tiết thải nước tiểu mồ hôi -HS lắng nghe Kế hoạch học Khoa học lấy từ môi trường để trì sống ? +Trong trình sống, động vật thường xuyên thải môi trường khí các-bô-níc, +Động vật thường xuyên thải môi trường phân, nước tiểu trình sống ? +Quá trình gọi trình trao đổi chất động vật +Quá trình gọi ? +Quá trình trao đổi chất động vật trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí +Thế trình trao đổi chất động vật ? ô-xi từ môi trường thải môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu -GV: Thực vật có khả chế tạo chất hữu -Lắng nghe để tự nuôi sống có diệp lục Động vật giống người chúng có quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống thải chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc Đó trình trao đổi chất -Trao đổi trả lời: động vật với môi trường +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ  Hoạt động 2: Sự trao đổi chất động vật không khí, nước, thức ăn cần thiết cho thể sống thải môi trường khí các-bôvà môi trường +Sự trao đổi chất động vật diễn níc, nước tiểu, phân -1 HS lên bảng mô tả dấu hiệu bên ? trao đổi chất động vật môi trường qua sơ đồ -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất động vật gọi HS lên bảng vừa vào sơ đồ vừa nói trao đổi chất động vật -GV: Động vật giống người, chúng hấp thụ khí ô-xi có không khí, nước, chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác thải môi trường khí các-bôníc, nước tiểu, chất thải khác  Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS -Phát giấy cho nhóm -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm -Lắng nghe -Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV -Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật, sau trình bày trao đổi chất động vật theo sơ đồ nhóm vẽ -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, nhận xét -Lắng nghe -Gọi HS trình bày -Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, -Hs trả lời trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu Trang 193 Kế hoạch học Khoa học 4.Củng cố -Hỏi: Hãy nêu trình trao đổi chất động vật ? -Nhận xét câu trả lời HS 5.Dặn dò -Dặn HS nhà học chuẩn bò sau -Nhận xét tiết học Bài 65 QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu Giúp HS: -Hiểu yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh -Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh yếu tố hữu sinh tự nhiên -Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật II.Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to) -Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm -Giấy A4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn đònh KTBC -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật Sau trình bày theo sơ đồ +Vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật Sau trình bày theo sơ đồ +Thế trao đổi chất động vật ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời cho điểm HS 3.Bài +Thức ăn thực vật ? +Thức ăn động vật ? Hoạt động HS -Hát -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe +Thức ăn thực vật nước, khí các-bô-níc, chất khoáng hoà tan đất +Thức ăn động vật thực vật động vật *Giới thiệu Thực vật sống nhờ chất hữu tổng hợp rễ -Lắng nghe hút từ lớp đất trồng lên quang hợp Động vật sống nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thòt loài động vật khác Thực vật động vật Trang 194 Kế hoạch học có mối quan hệ với nguồn thức ăn ? Chúng ta tìm hiểu học hôm  Hoạt động 1: Mối quan hệ thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên -Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi trả lời câu hỏi sau: +Hãy mô tả em biết hình vẽ -Gọi HS trình bày Yêu cầu HS trả lời câu, HS khác bổ sung Khoa học -HS quan sát, trao đổi trả lời câu hỏi -Câu trả lời: +Hình vẽ thể hấp thụ “thức ăn” ngô lượng ánh sáng Mặt Trời, ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, chất khoáng hoà tan đất +Chiều mũi tên vào cho biết hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên vào rễ cho biết hấp thụ nước, chất khoáng qua rễ -GV vừa vào hình minh hoạ giảng: Hình vẽ thể mối quan hệ thức ăn -Quan sát, lắng nghe thực vật yếu tố vô sinh nước, khí cácbô-níc để tạo yếu tố hữu sinh chất dinh dưỡng chất bột đường, chất đạm, … Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc vào ngô cho biết khí các-bô-níc ngô hấp thụ qua Mũi tên xuất phát từ nước, chất khoáng vào rễ ngô cho biết nước, chất khoáng ngô hấp thụ qua rễ -Trao đổi trả lời: -Hỏi: +Là khí các-bô-níc, nước, chất +”Thức ăn” ngô ? khoáng, ánh sáng +Từ “thức ăn” đó, ngô chế tạo +Tạo chất bột đường, chất đạm để nuôi chất dinh dưỡng để nuôi ? +Theo em, yếu tố vô sinh, +yếu tố vô sinh yếu tố sinh sản mà chúng yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ? có sẵn tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc Yếu tố hữu sinh yếu tố sản sinh tiếp -Kết luận: Thực vật quan tiêu hoá riêng chất bột đường, chất đạm có thực vật trực tiếp hấp thụ -Lắng nghe lượng ánh sáng Mặt Trời lấy chất vô sinh nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng chất bột đường, chất đạm để nuôi thực vật Trang 195 Kế hoạch học Khoa học -GV: Các em biết, thực vật nguồn thức ăn vô quan trọng số loài động vật Mối quan hệ ? Chúng thức ăn tìm hiểu hoạt động -Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu  Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn biết thân để trả lời câu hỏi: +Là ngô, cỏ, lúa, … sinh vật +Cây ngô thức ăn châu chấu +Thức ăn châu chấu ? +Là châu chấu +Giữa ngô châu chấu có mối quan hệ ? +Châu chấu thức ăn ếch +Thức ăn ếch ? +Lá ngô thức ăn châu chấu, +Giữa châu chấu ếch có mối quan hệ gì? châu chấu thức ăn ếch +Giữa ngô, châu chấu ếch có quan hệ ? -Lắng nghe -Mối quan hệ ngô, châu chấu ếch gọi mối quan hệ thức ăn, sinh vật thức ăn sinh vật -Phát hình minh họa trang 131, SGK cho nhóm Sau yêu cầu HS vẽ mũi tên để sinh vật thức ăn sinh vật -Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ -Đại diện nhóm lên trình bày nhóm trình bày đại diện -Kết luận: Vẽ sơ đồ chữ lên bảng -Quan sát, lắng nghe Cây ngô Châu chấu Ếch -Cây ngô, châu chấu, ếch sinh vật Đây quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên Sinh vật thức ăn sinh vật  Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cách tiến hành GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ không viết) sau tô màu cho đẹp -Gọi nhóm lên trình bày: HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho lớp quan sát, HS trình bày mối quan hệ thức ăn -Nhận xét sơ đồ nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học GV gợi ý HS vẽ mối quan hệ thức ăn sau: 4.Củng cố Trang 196 -Hs tham gia chơi Cỏ Lá rau sâu Lá Cỏ Cỏ Hổ Cá Người Sâu Chim Sâu Gà Hươu Hổ Thỏ Cáo Kế hoạch học Khoa học -Hỏi: Mối quan hệ thức ăn tự nhiên diễn ? -Nhận xét câu trả lời HS 5.Dặn dò -Dặn HS nhà vẽ tiếp mối quan hệ thức ăn tự nhiên chuẩn bò sau -Nhận xét tiết học Bài 66 CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu Giúp HS: -Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ bò cỏ -Hiểu chuỗi thức ăn -Biết vẽ số chuỗi thức ăn tự nhiên II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa trang 132, SGK phô tô theo nhóm -Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to) -Giấy A3 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn đònh KTBC -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên mà em biết, sau trình bày theo sơ đồ -Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên diễn ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời cho điểm HS 3.Bài *Giới thiệu Các sinh vật tự nhiên có mối quan hệ với quan hệ thức ăn Sinh vật thức ăn sinh vật sinh vật nhận thức ăn lại thức ăn sinh vật khác Cứ tạo thành chuỗi thức ăn tự nhiên Bài học hôm giúp em hiểu thêm mối quan hệ dinh dưỡng sinh vật thông qua chuỗi thức ăn  Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật với yếu tố vô Trang 197 Hoạt động HS Hát -HS lên bảng viết sơ đồ vào sơ đồ trình bày -HS đứng chỗ trả lời -Lắng nghe -4 HS ngồi bàn tạo thành Kế hoạch học sinh -Chia nhóm, nhóm gồm HS phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho nhóm -Gọi HS đọc yêu cầu phiếu (Dựa vào hình để xây dựng sơ đồ (bằng chữ mũi tên) mối quan hệ qua lại cỏ bò bãi chăn thả bò) -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau viết lại sơ đồ mối quan hệ bò cỏ chữ giải thích sơ đồ GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS tham gia -Gọi nhóm trình bày Yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ nhóm +Thức ăn bò ? +Giữa cỏp bò có quan hệ ? +Trong trình sống bò thải môi trường ? Cái có cần thiết cho phát triển cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò phân huỷ ? Khoa học nhóm làm việc theo hướng dẫn GV -1 HS đọc thành tiếng -Hoàn thành sơ đồ mũi tên chữ, nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ -Đại diện nhóm lên trình bày -Trao đổi theo cặp tiếp nối trả lời +Là cỏ +Quan hệ thức ăn, cỏ thức ăn bò +Bò thải môi trường phân nước tiểu cần thiết cho phát triển cỏ +Nhờ vi khuẩn mà phân bò phân huỷ +Phân bò phân huỷ thành chất khoáng cần thiết cho cỏ Trong +Phân bò phân huỷ tạo thành chất cung cấp cho trình phân huỷ, phân bò tạo cỏ ? nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống cỏ +Quan hệ thức ăn Phân bò thức ăn cỏ +Giữa phân bò cỏ có mối quan hệ ? -Lắng nghe -Viết sơ đồ lên bảng: +Chất khoáng phân bò phân hủy để Phân bò Cỏ Bò nuôi cỏ yếu tố vô sinh, cỏ bò +Trong mối quan hệ phân bò, cỏ, bò đâu yếu tố hữu sinh yếu tố vô sinh, đâu yếu tố hữu sinh ? -Quan sát, lắng nghe -Vừa vào hình minh họa, sơ đồ chữ giảng: Cỏ thức ăn bò, trình trao đổi chất, bò thải môi trường phân Phân bò thải vi khuẩn phân hủy đất tạo thành chất khoáng Các chất khoáng lại trở thành thức ăn cỏ  Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, Trang 198 -2 HS ngồi bàn hoạt động theo hướng dẫn GV -Câu trả lời là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn Kế hoạch học Khoa học SGK , trao đổi trả lời câu hỏi +Hãy kể tên vẽ sơ đồ ? +Thể mối quan hệ thức ăn tự nhiên +Cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn +Sơ đồ trang 133, SGK thể ? cáo, xác chết cáo vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, +Chỉ nói rõ mối quan hệ thức ăn sơ đồ chất khoáng rễ cỏ hút để nuôi ? -3 HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung -Gọi HS trả lời câu hỏi Yêu cầu HS trả lời -Quan sát, lắng nghe câu, HS khác bổ sung -Đây sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên: Cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chết cáo thức ăn nhóm vi khuẩn ngoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà xác chết hữu trở thành chất khoáng (chất vô cơ) Những chất khoáng lại trở thành thức ăn cỏ khác Người ta gọi mối quan hệ thức ăn tự nhiên chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn dãy bao gồm nhiều sinh vật, loài mắc xích thức +Chuỗi thức ăn mối quan hệ thức ăn, “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ăn sinh vật tự nhiên phía trước bò mắc xích phía sau tiêu thụ Sinh vật ăn sinh vật +Thế chuỗi thức ăn ? lại thức ăn cho sinh vật khác +Từ thực vật -Lắng nghe +Theo em, chuỗi thức ăn sinh vật ? -Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín -Hs lên bảng thực  Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể chuỗi thức ăn tự nhiên mà em biết (Khuyến khích HS vẽ tô màu cho đẹp) -HS hoạt động theo cặp: đua ý tưởng vẽ -Gọi vài cặp HS lên trình bày trước lớp -Nhận xét sơ đồ HS cách trình bày 4.Củng cố Trang 199 Kế hoạch học Khoa học -Hỏi: Thế chuỗi thức ăn ? -Nhận xét câu trả lời HS 5.Dặn dò -Dặn HS nhà học chuẩn bò sau -Nhận xét tiết học ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 67-68 I.Mục tiêu Giúp HS: -Củng cố mở rộng kiến thức khoa học mối quan hệ sinh vật sinh vật thông qua quan hệ thức ăn -Vẽ trình bày mối quan hệ thức ăn nhiều sinh vật -Hiểu người mắt xích chuỗi thức ăn vai trò nhân tố người chuỗi thức ăn II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phóng to) -Giấy A4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn đònh KTBC -Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ chữ mũi tên chuỗi thức ăn, sau giải thích chuỗi thức ăn -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế chuỗi thức ăn ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời HS cho điểm 3.Bài *Giới thiệu bài: -Tất sinh vật Trái Đất có mối quan hệ với quan hệ dinh dưỡng Sinh vật thức ăn sinh vật Con người lấy thức ăn từ động vật thực vật Yếu tố người tách thành nhân tố độc lập hoạt động người khác hẳn với loài sinh vật khác Ở góc độ đònh, người, thực vật, động vật có lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường thải chất cặn bã vào môi trường Nhân tố người có vai trò ảnh hưởng đến quan hệ thức ăn tự nhiên ? Các em tìm thấy câu trả lời học hôm Trang 200 Hoạt động HS Hát -HS lên bảng làm việc theo yêu cầu GV -HS trả lời -Lắng nghe Kế hoạch học  Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng, động vật sống hoang dã -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK nói hiểu biết em trồng, vật -Gọi HS phát biểu Mỗi HS nói tranh +Cây lúa: thức ăn lúa nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng hòa tan đất Hạt lúa thức ăn chuột, gà, chim +Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai thức ăn rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà +Đại bàng: thức ăn đại bàng gà, chuột, xác chết đại bàng thức ăn nhiều loài động vật khác -Gv: Các sinh vật mà em vừa nêu có mối liên hệ với quan hệ thức ăn Mối quan hệ sinh vật ? -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm gồm HS -Yêu cầu: Dùng mũi tên chữ để thể mối quan hệ thức ăn lúa vật hình, sau đó, giải thích sơ đồ GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm, đảm bảo HS tham gia -Gọi HS trình bày -Nhận xét sơ đồ, cách giải thích sơ đồ nhóm -Dán lên bảng sơ đồ HS vẽ từ tiết trước hỏi: +Em có nhận xét mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn ? -Gọi HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn -GV vừa vào sơ đồ vừa giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng động vật hoang dã, thức ăn thấy có nhiều mắt xích Mỗi loài sinh vật liên hệ với chuỗi thức ăn mà với nhiều chuỗi thức ăn Cây thức ăn nhiều loài vật Nhiều loài vật khác thức ăn số loài vật khác  Hoạt động 2: Vai trò nhân tố người – Trang 201 Khoa học -Quan sát hình minh họa -Tiếp nối trả lời +Cú mèo: thức ăn cú mèo chuột +Rắn hổ mang: thức ăn rắn hổ mang gà, chuột, ếch, nhái Rắn thức ăn người +Gà: thức ăn gà thóc, sâu bọ, côn trùng, rau non gà thức ăn đại bàng, rắn hổ mang -Mối quan hệ sinh vật lúa -Từng nhóm HS nhận đồ dùng hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV -Nhóm trưởng điều khiển để thành viên giải thích sơ đồ -Đại diện nhóm dán sơ đồ lên bảng trình bày Các nhóm khác bổ sung -Lắng nghe -Quan sát trả lời +Nhóm vật nuôi, trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn -HS giải thích sơ đồ hoàn thành Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo Kế hoạch học Khoa học Một mắc xích chuỗi thức ăn -Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh họa trang 136, 137 SGK trả lời câu hỏi sau: +Kể tên em biết sơ đồ ? -2 HS ngồi bàn quan sát, trao đổi nói cho nghe +Hình 7: Cả gia đình ăn cơm Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn +Dựa vào hình giới thiệu chuỗi thức +Hình 8: Bò ăn cỏ ăn có người ? +Hình 9: Sơ đồ loài tảo  cá  cá hộp (thức ăn người) +Bò ăn cỏ, người ăn thò bò -Yêu cầu HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn +Các loài tảo thức ăn cá, cá bé có người thức ăn cá lớn, cá lớn đóng hộp -Trong HS viết bảng, gọi HS lớp giải thức ăn người thích sơ đồ chuỗi thức ăn có người -2 HS lên bảng viết -Trên thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, Cỏ  Bò  Người làm việc phát triển, người phải tăng gia sản Các loài tảo  Cá  Người xuất, trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên, số nơi, số người ăn thòt thú rừng sử dụng chúng -Lắng nghe vào việc khác làm ảnh hưởng không nhỏ đến loài sinh vật môi trường sống chúng thức -Thảo luận cặp đôi trả lời ăn +Con người mắt xích +Con người có phải mắc xích chuỗi thức chuỗi thức ăn Con người sử dụng thực ăn không ? Vì ? vật, động vật làm thức ăn, chất thải người trình trao đổi chất lại nguồn thức ăn cho sinh vật khác +Viêc săn bắt thú rừng, pha rừng dẫn đến tình +Việc săn bắt thú rừng, phá rừng trạng ? dẫn đến tình trạng cạn kiệt loài động vật, môi trường sống động vật, thực vật bò tàn phá +Điều xảy ra, mắc xích chuỗi +Nếu mắc xích chuỗi thức thức ăn bò đứt ? Cho ví dụ ? ăn bò đứt ảnh hưởng đến sống toàn sinh vật chuỗi thức ăn Nếu cỏ bò chết, người thức ăn Nếu cá loài tảo, vi khuẩn nước phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước thân người thức ăn +Thực vật có vai trò đời sống Trái +Thực vật quan trọng Trang 202 Kế hoạch học Khoa học Đất ? sống Trái Đất Thực vật sinh vật hấp thụ yếu tố vô sinh để tạo yếu tố hữu sinh Hầu hết chuỗi thức ăn thường thực vật +Con người phải làm để đảm bảo cân +Con người phải bảo vệ môi trường tự nhiên ? nước, không khí, bảo vệ thực vật -Kết luận: Con người thành phần tự động vật nhiên Hoạt động người làm thay đổi mạnh -Lắng nghe mẽ môi trường, chí làm thay đổi hẳn môi trường sinh giới nhiều nơi Con người làm cho môi trường phong phú, giàu có dễ làm cho chúng bò suy thoái Một môi trường bò suy thoái có ảnh hưởng lớn tới sinh vật khác, đồng thời đe doạ sống người Vì phải bảo vệ cân tự nhiên, bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật, đặc biệt bảo vệ rừng Vì thực vật đóng vai trò cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất thực vật  Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn Cách tiến hành -GV cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm có -Các nhóm tham gia HS -Yêu cầu HS xây dựng lưới thức ăn có người -Gọi vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn -Nhận xét sơ đồ lưới thức ăn nhóm 4.Củng cố -Hỏi: Lưới thức ăn ? 5.Dặn dò -Dặn HS nhà học chuẩn bò ôn tập Bài 69-70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I.Mục tiêu Giúp HS củng cố mở rộng kiến thức về: -Mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh -Vai trò thực vật sống Trái Đất -Khả phán đoán, giải thích số tượng nước, không khí, ánh sáng, nhiệt Trang 203 Kế hoạch học Khoa học -Thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn -Vai trò không khí, nước đời sống II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa trang 138 SGK câu hỏi 23, phô tô cho nhóm HS -Giấy A4 -Thẻ có ghi sẵn số chất dinh dưỡng loại thức ăn III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn đònh KTBC -Gọi HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn tự nhiên, có người giải thích -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi +Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bò đứt ? +Thực vật có vai trò sống Trái Đất ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời HS cho điểm 3.Bài *Giới thiệu bài: -Để chuẩn bò tốt cho kiểm tra cuối năm chúng thức ăn có thêm kiến thức khoa học sống, học hôm giúp em ôn tập nội dung vật chất lượng, thực vật động vật  Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai -Tổ chức cho HS thi nhóm, nhóm gồm HS -Phát phiếu cho nhóm -Yêu cầu nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi, thành viên nhóm xung phong trả lời, nhận xét, thư ký ghi lại câu trả lời bạn -Gọi nhóm HS lên thi -1 HS lớp đọc câu hỏi, nhóm lắc chuông trước, nhóm quyền trả lời Trả lời đúng, bốc thăm phần thưởng Trang 204 Hoạt động HS Hát -HS lên bảng thực yêu cầu -HS trả lời -4 HS làm việc nhóm điều khiển nhóm trưởng GV -Đại diện nhóm lên thi -Câu trả lời là: 1) Trong trình trao đổi chất thực vật lấy vào khí các-bô-níc, nước, chất khoáng từ môi trường thải môi trường khí ô-xi, nước, chất khoáng khác 2) Trong trình trao đổi chất Rễ làm nhiệm vụ hút nước chất khoáng hòa tan đất để nuôi Kế hoạch học -GV thu phiếu thảo luận nhóm -Nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm -Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, -Kết luận câu trả lời Khoa học Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lân phận Lá làm nhiệm vụ dùng lượng ánh sáng Mặt Trời hấp thụ khí cácbô-níc để tạo thành chất hữu để nuôi 3) Thực vật cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất thực vật Các chuỗi thức ăn thường thự vật -Hoạt động nhóm  Hoạt động 2: Ôn tập nước, không khí, ánh hướng dẫn GV, điều khiển nhóm trưởng sáng, truyền nhiệt -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS -Yêu cầu: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, thành viên nhóm lựa chọn phương án trả lời giải -Đại diện nhóm lên trình bày Câu trả lời là: thích GV giúp đỡ nhóm, đảm bảo HS –b Vì không khí có chứa ôxi cần cho cháy, nến cháy tham gia tiêu hao lượng khí ô-xi, -Gọi HS trình bày, nhóm khác bổ sung thức ăn úp cốc lên nến -Nhận xét, kết luận câu trả lời – b Vì xung quanh vật có không khí Trong cháy, nến cháy yếu dần không khí có chứa nước làm cho nước lạnh đến lượng khí ô-xi cốc hết Hơi nước không khí chỗ thành cốc gặp nến tắt hẳn Khi úp cốc lạnh nên ngưng tụ lại tạo thành nước Do thức vào nến, không khí không lưu thông, khí ô-xi không ăn sờ vào thành cốc thấy ướt cung cấp nên nến tắt -Trao đổi theo cặp tiếp nối nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội nhanh -Đặt câu hỏi: Làm để cốc nước nóng nguội -Các ý tưởng: +Đặt cốc nước nóng vào chậu nước nhanh ? lạnh -Gọi HS nêu phương án, GV ghi nhanh lên bảng +Thổi cho nước nguội +Rót nước vào cốc to để nước bốc nhanh +Để cốc nước trước gió +Cho thêm đá vào cốc nước Trang 205 Kế hoạch học Khoa học -Kết luận: Các phương án mà em nêu đúng, nơi, lúc phương án đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh tối ưu nơi tủ lạnh có đá để cốc nước vào Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước truyền nhiệt sang cho chậu nước Cốc nước tỏa nhiệt nên nguội nhanh  Hoạt động 3: Trò chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng -Hs tham gia chơi Cách tiến hành: -GV chia lớp thành đội, đội cử thành viên tham gia thi -Trên bảng GV dán sẵn nhóm Vitamin A, D, B, C thẻ rời có ghi tên loại thức ăn Trong vòng phút đội tham gia chơi ghép tên thức ăn vào thẻ ghi chất dinh dưỡng có thức ăn Cứ thành viên cầm thẻ chạy ghép xong chạy chỗ thành viên khác xuất phát Mỗi lần ghép ghép thẻ Mỗi miếng ghép tính 10 điểm -Nhận xét, tổng kết trò chơi Thức ăn Nhóm Sữa sản phẩm sữa Thòt cá Lương thực Các loại rau Trang 206 Tên Sữa Bơ Pho – mát Sữa chua Thòt gà Trứng (lòng đỏ) Gan Cá Dầu cá thu Gạo có cám Bánh mì trắng Cà rốt Cà chua Gấc Đu đủ chín Đậu Hà Lan Cải sen A X X X X X X X X X X X Vi-ta-min D Nhóm B X X X X X X X X X X X X X X X X X C X X Kế hoạch học Các loại rau Khoa học Chanh, cam, bưởi Chuối Cải bắp  Hoạt động 4: Thi nói về: Vai trò nước, không -Hs tham gia chơi khí đời sống Cách tiến hành: -GV cho HS tham gia chia thành nhóm, nhóm HS -Luật chơi: Bốc thăm đội hỏi trước Đội hỏi, đội trả lời Câu trả lời tính điểm Khi trả lời có quyền hỏi lại -GV gợi ý HS hỏi về: Vai trò nước, không khí đời sống người, động vật, thực vật -Nhận xét, tổng kết trò chơi -Gọi HS trình bày lại vai trò nước không khí đời sống -Nhận xét, kết luận câu trả lời 4.Củng cố 5.Dặn dò -Dặn HS nhà học lại chuẩn bò tốt cho tiết kiểm tra cuối năm -Nhận xét tiết học Trang 207 X X X [...]... dưỡng Trang 14 Khoa học 4 1) Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang 2) Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, … 3) Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể -Nhận phiếu học tập -Hoàn thành phiếu học tập -3 đến 5 HS trình bày -Nhận xét -HS tự do phát biểu ý kiến +Phát biểu đúng: c +Phát biểu sai: a, b Kế hoạch bài học Khoa học 4 -Tổng kết... bò nguồn gốc Bánh mì, bún Cua, tôm Bánh phở, cơm Trai, ốc Khoai tây, cà rốt Ếch Sắn, khoai lang Sữa bò tươi Trang 12 Kế hoạch bài học  Bước 2: Hoạt động cả lớp -Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 / SGK -Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác ? -Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ? Khoa học 4 -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi -Người... chất khoáng và chất xơ -Xác đònh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh họa ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải -4 tờ giấy khổ A0 -Phiếu học tập theo nhóm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm... hoá, thức đẩy hoạt động sống Ví dụ về nhóm chất khoáng +Kể tên một số chất khoáng mà em +Bò bệnh -Trả lời: biết ? +Nêu vai trò của các loại chất khoáng +Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai +Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường đó ? của bộ máy tiêu hoá -HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn Trang 20 Kế hoạch bài học Khoa học 4 +Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao ? -HS lắng nghe Ví dụ về nhóm... dưỡng -Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Phiếu học tập theo nhóm -Giấy khổ to Trang 22 Kế hoạch bài học Khoa học 4 -HS chuẩn bò bút vẽ, bút màu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi: 1) Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min... trước lớp, cả lớp đọc thầm theo -HS trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm -HS thảo luận cặp đôi -Trình bày ý kiến +Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày +Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ +Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thò lực và trí lực -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi -HS trả lời: -Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn +Ăn mặn rất khát nước Trang 31 Kế hoạch bài học Khoa học 4 cần... thể Vì vậy, -HS chia nhóm và nhận phiếu học tập để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày -HS thảo luận theo nội dung phiếu học Trang 21 Kế hoạch bài học Khoa học 4 chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước * Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ -Mục tiêu: Biết nguồn gốc và kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ -Cách tiến hành:  Bước... -Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm -Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập -Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung  Bước 2: GV hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu ? -Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. .. +Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp Kế hoạch bài học Khoa học 4 lớp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, -Em hãy kể tên những thức ăn chứa rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ? muống, … -GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng -GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất xơ * GV chuyển... gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa hoặc hình bóng bay  Bước 3: Tổng kết cuộc thi -Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp -GV cùng 4 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhóm có câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất Trang 17 Khoa học 4 -HS lần lượt trả lời +Thòt gà có nguồn gốc từ động vật +Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật -HS lắng nghe -Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bò bút màu -HS

Ngày đăng: 07/09/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIEÁU CHAÁT DINH DÖÔÕNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan