1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất

310 2,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất giáo án lớp 3 trọn bộ mới nhất

Trang 1

Đây là bộ giáo án lớp 3, được biên soạn theo chương trình mới,

đã qua chỉnh sửa chi tiết và phù hợp với yêu cầu giảng dạy hiện này

- Hiểu nghĩa từ ; kinh đô, sứ giả

- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi sự thông minh , tài trí của cậu bé

- Dựa vào trí nhờ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện

- Biết tập trung theo dõi nhận xét lời kể của bạn

* KNS: giải quyết vấn đề

II Chuẩn bị : Tranh thiết bị Phương pháp ; quan sát , thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy và học

Trang 2

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : KT sgk của học sinh

3 Bài mới

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

b/ Luyện đọc

- Đọc mẫu toàn bài – tóm tắt Nd – tác giả

- Hd đọc từng câu kết hợp phát âm đúng : ầm ĩ

Bình tĩnh

- Hd đọc từng đoạn kết hợp giảng nghĩa từ ; kinh đô, sứ

giả

- Hd đọc trong nhóm – tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- y/c đọc đồng thanh đoạn 3

c/ Tìm hiểu nội dung bài

+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?

+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?

** Cậu bé làm cách gì để ngài nhận thấy lệnh đó rất vô

lí?

+Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé y/c điều gì? + Vì

sao cậu y/c như vậy? Câu chuyện muốn nói lên điều gì?

d/ Luyện đọc lại

nhận xét – ghi điểm

e/ Kể chuyện

- Hd tranh 1 : Quân lính đang làm gì? Thái độ của

người dân như thế nào?

- Các tranh còn lại y/c các em kể

- Tổ chức cho Hs nhận xét

4 Củng cố: Em có suy nghĩ gì về câu chuyện vừa học?

5 Dặn dò nhận xét

Quan sát lắng nghe

Theo dõi sgkĐọc nối tiếp từng câu cho đến hết bàiĐọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài

Luyện đọc trong nhóm, cử đại diện thi đọc

1 Hs đọc to toàn bài cả lớp đọc thầm

Hs thảo luận và trình bày

Hs đọc cá nhân và trả lời câu hỏi sau đó đọc phân vai

Đọc y/c bài , quan sát tranh luyện kểCác nhóm nối tiếp nhau kể trước lớp

==================

Toán ( tiết 1 ) : ĐOC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

I Mục tiêu ;

- Củng cố kĩ năng đọc , viết ,so sánh các số có 3 chữ số

- Rèn kĩ năng đọc , viết số

- Gd học sinh tinh thần tự giác trong học tập

II Chuẩn bị : Kể nội dung bài 1 , 2 lên bảng Phương pháp : thực hành

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : không Kt

3 Bài mới

Trang 3

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

b/ Hd bài tập

Bài 1 Viết ( theo mẫu)

Đọc số viết số

- Một trăm sáu mươi

- Môt trăm sáu mươi mốt

- Ba trăm năm mươi tư

Chữa bài

* Lưu ý đọc ,viết từ trái sang phải

Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống

a/ 310 ; 311 ; ; ; ;315; ; ; ; 319

b/ 400 ; 399; ; ; ;395 ; ; ; ;

* Hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị

Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào chỗ chấm

Đọc , nghiên cứu và làm bài

Nêu y/c và làm bài

Tìm bằng cách so sánh các số Làm bài

- Biết cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn

về nhiều hơn , ít hơn

- Củng cố cho học sinh kỹ năng cộng , trừ các số có 3 chữ số

- Giúp học sinh chăm học toán

II Chuẩn bị: 4 bài tập Bảng phụ ghi sẵn cách cộng , trừ PP Thực hành luyện tập

III Lên lớp:

Trang 4

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:Đọc, viết, so sánh các số

có 3 chữ số

-Chữa bài – Nhân xét

3 Bài mới:a/ Giới thiệu- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: Tính nhẩm

+Nêu cách tính nhẩm các số tròn trăm?

- Nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính

+ Nêu cách đặt tính?

+ Thực hiện cộng, trừ như thế nào?

- Chữa bài

Bài 3:Giáo viên đọc đề bài- Hướng dẫn

làm bài

+ Bài toán yêu cầu làm gì?

+ Làm thế nào tìm được số học sinh khối

lớp 2?

- y/c học sinh làm bài – chữa bài

* So sánh nhiều hơn,ít hơn lấy số lớn trừ đi

số bé

Bài 4 (giảm tải)

IV Củng cố: Nêu cách cộng, trừ các số có

ba chữ số?

V Dặn dò nhận xét tiết học

3 HS lên bảng giải bài 3

- Xác định yêu cầu và nêu miệng cách làm từng phép tính

300+400= 500+200=

800+80=

- Đọc y/c và làm bài

- Đặt thẳng hàng, thẳng cột

- Thực hiện cộng, trừ từ phải sang trái

758+632 958-359 753+45

Đọc đề- phân tích đề bài

- Khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh?

- Thực hiện phép trừ 245-32

==================

Chính tả ( nghe –viết tiết 1) CẬU BÉ THÔNG MINH

I Mục tiêu

- Nghe – một đoạn của bài tập đọc Cậu bé thông minh

- Rèn cho Hs viết nhanh , đẹp , đúng

- Giáo dục các em tính cẩn thận

II Chuẩn bị : Đoạn viết Phương pháp : thực hành

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới

a/ giới thiệu – ghi đầu bài

b/ hướng đẫn chính tả

- Gv đọc mẫu đoạn viết ( đoạn 3)

+ Đoạn viết có mấy câu ? Những chữ nào viết hoa ? Vì

Trang 5

c/ Hướng dẫn viết từ khó

gv đọc ; ầm ĩ, om sòm, ra lệnh

- Chữa lỗi viết sai của HS

d/ Gv đọc y/c học sinh viết

e/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2b: Điền vào chỗ trống an/ang

Đ hoàng, đ ông, s loáng

Bài 3: Viết chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng:

g/ chữa lỗi – chấm bài

4 Củng cố : nhắc lại qui tắc chính tả

5 Dặn dò –Nhận xét

- 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con

-Nghe giáo viên đọc – viết bài vào vở

- Dùng bút chì soát lỗi

-Xác định y/c làm bài và đọc lại các từ vừa xuất hiện

Thảo luận để điền và đọc thuộc lòng:a,ă,â, bê, xê,ch,dê,đê,e,ê

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi

đối với Bác Hồ

-Luôn luôn rèn luyện và nhắc nhở các bạn thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy

II Chuẩn bị

-Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, đặc biệt là về tình cảm giữa

Bác Hồ với thiếu nhi

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức

2 Bài mới

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm

- Chia 4 nhóm yêu cầu quan sát các bức ảnh

trang 2 vở Bài tập đạo đức 3 tìm hiểu nội dung

và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó

-Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm

Hoạt động 2: Phân tích truyện”Các cháu vào ”

-Kể chuyện”Các cháu vào đây với Bác”(Vở

bài tập đạo đức 3

+ Qua câu chuyện trên thấy t/c của Bác Hồ với

thiếu nhi như thế nào?

+ Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu

Bác Hồ?

-Tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

-HS đọc lại câu chuyện-HS thảo luận và trả lời câu hỏi

Trang 6

*Kết luận:

Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi

Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi:

-Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy

+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?

+ Những ai đã thực hiện được theo Năm điều

Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào?

-Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực

hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy

Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS ngoan

như thế

3.Củng cố- dặn dò:

-Nhắc lại nội dung

-Nhận xét tiết học

-Thảo luận cặp đôi:

-2 đến 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy

-3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể của bản thân

-Chú ý lắng nghe

==================

Tự nhiên và xã hội ( tiết 1 ) HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng :

- Biết được hoạt động thở được diễn ra liên tục, nếu ngừng thở 3-4 phút sẽ chết

- Chỉ và nói được các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ

- Gd học sinh thở đúng cách

II Chuẩn bị : Tranh Cơ quan hô hấp: Phương pháp Quan sát , thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy và học

1 ỔN định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 bài mới

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

b/ Hoạt động1Thực hành : Học sinh nhận biết sự thay

đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra hết sức

+ Cảm giác của em khi nín thở lâu sẽ như thế nào? Thở

ra như thế nào? Nêu ích lợi của việc thở sâu ?

* Kl : Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều

đặn Đó là cử động hô hấp

c/ Hoạt động 2 Chỉ trên sơ đồ nói được các bộ phận của

cơ quan hô hấp, đường đi của không khí khi ta hít vào,

thở ra

-Treo tranh y/c học sinh lên chỉ trên bảng

* Kl: Cơ quan hô hấp gồm mũi, khí quản , phế quản và

hai lá phổi Cơ quan hô hấp thực hiện việc trao đổi chất

khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài

d/ Hoạt động 3 : Hiểu được vai trò của hoạt động thở

đối với sự sống

+ Các em phải làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?

Lắng nghe

2 Hs ngồi cạnh nhau quan sát lồng ngực khi hít , thở của nhau

Lồng ngực căng phồng lên,

Có đủ không khí cho phổi

Quan sát sgk thảo luận nhóm đôi sau đó lên trước lớp trình bày

Trả lời câu hỏi

Trang 7

*KL ; Nhờ hoạt động của cơ quan hô hấp

e/ Rút ra bài học

4 Củng cố: Nhắc lại nội dung bài

5 Dặn dò – nhân xét

Đọc mục cần biết trong sgk

( Chiều) Thứ ba ngày 19/08/2014

Ôn toán ( tiết 1 ) LUYỆN TẬP

I

Mụ c tiêu

- Củng cố cho Hs đọc , viết các số có 3 chữ số

- Rèn cho các em thực hiện thành thạo đọc , viết số

- Gd tính chăm chỉ , kĩ càng trong học toán

Hệ thống bài tập PHương pháp: thực hành

II

Chuẩ n bị ;

III Hoat động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong bài ôn

3 Bài mới

a/ Giới thiệu bài- ghi đầu bài

b/ Hd bài tập:

Bài 1 Viêt ( theo mẫu )

Đọ c số Viết số

Hai trăm ba mươi mốt

Một trăm mười lăm

Sáu trăm linh năm

4 Củng cố : Nhắc lại cách đọc , viết số

5 Dặn dò Nhận xét

Lắng nghe

Nêu cách đọc số và viết số

Nêu cấu tạo của dãy số tự nhiên và làmbài vào vở bài tập

Nêu cách so sánh các số và sắp xếp

==================

Ôn toán ( tiết 2 ) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh về Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ )

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm nhanh

- Gd các em tích cực học tập

II: Hệ thống bài tập Phương pháp thực hành

III Hoạt động dạy và học

Trang 8

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 ỔN định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong ôn luyện

3 Bài mới

a/ Giới thiệu- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn làm bài tập

Gọi Hs làm bài- chữa bài

Bài 2 Đặt tính rồi tính

615 +207 326 +80 417 +263 362 + 584

- Nêu kỹ thuật đặt tính? Nêu cách thực hiện phép cộng?

- Chữa bài

Bài 3 Tính độ dài đường gấp khúc N O P

+ Đường gấp khúc có mấy đoạn thẳng ?

+ Độ dài của mỗi đoạn?

+Tính đọ dài đường gấp khúc NOP bằng cách nào?

- Chữa bài

4 Củng cố : Nêu cách cộng

5 Dặn dò nhận xét

Lắng nghe

Nêu cách thực hiện và làm bài

Nêu cách đặt tính và làm bài

Đọc và nêu : gồm 2 đoạn thẳng có độ dài cho trước cộng hai đoạn thẳng

==================

Ôn tiếng Việt ( tiết 1 ) : Luyện viết : CẬU BÉ THÔNG MINH

I Mụ c tiêu

- Nghe – một đoạn của bài tập đọc Cậu bé thông minh

- Rèn cho Hs viết nhanh , đẹp , đúng

- Giáo dục các em tính cẩn thận

II Chuẩ n bị : Đoạn viết Phương pháp : thực hành

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong bài ôn

3 Bài mới

a/ giới thiệu – ghi đầu bài

b/ hướng đẫn chính tả

- Gv đọc mẫu đoạn viết

Ngày xưa có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp

nước Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một

con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải

chịu tội

Lắng nghe

1 em đọc lại

Trang 9

Được lệnh vua cả làng lo sợ, chỉ co một cậu bé bình tĩnh

thưa với cha:

- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua , con sẽ lo được

việc này

Người cha lấy làm lạ , nói với làng Làng không biết làm

thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường

+ Đoạn viết có mấy câu ? Những chữ nào viết hoa ? Vì

sao?

+ Nội dung đoạn viết nói gì?

c/ Hướng dẫn viết từ khó

gv đọc ; ầm ĩ, om sòm, ra lệnh

- Chữa lỗi viết sai của HS

d/ Gv đọc y/c học sinh viết

e/ chữa lỗi – chấm bài

4 Củng cố : nhắc lại qui tắc chính tả

5 Dặn dò –Nhận xét

Trả lời câu hỏi

Nghe Gv nêu viết vảo nháp

Nghe –viết vào vở, soát lỗi

==================

Ôn Tiếng Việt( tiết 2): PHÂN BIỆT AO/OAO, AN/ANG SO SÁNH

I Mục tiêu:

- Lựa chọn điền được tiếng thích hợp vào chỗ chấm trong khổ thơ Điền vần vào

chỗ chấm trong đoạn văn Tìm được hai sự vật được so sánh với nhau mỗi câu văn

, câu thơ

- Rèn cho học sinh nắm vững quy tắc chính tả Tìm được các sự vật để so sánh với

nhau

- Gd các em yêu tiếng Việt

II Chuẩn bị : Bài tập viết trên bảng phụ P P thảo luận nhóm

III Lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ: tiết 1

+ Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì?

- Cậu bé đọc liền một mạch

- Cậu bé rất ham chơi, biếng học

- Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của nước ta

3 Bài mới: a/ giới thiệu- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn bài tập:

Bài 1: Điền tiếng thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ

chấm:

Bồ quân bên suối chín ( vàng, vàn)

Biến thành chợ của họ ( hàn , hàng) nhà chim

Ăn xong múa lộn cả (làng, làn) cùng xem

Bài 2: Điền vần ao/oao

Câu 3: nhằm để khẳng định, giới thiệuĐọc đề thảo luận và điền

Lời giải: vàng (màu của quả chín), hàng( cùng trong họ nhà chim), sang( đến), bán( trao đổi), làng( dân làng)

Trang 10

Buổi sáng , góc rừng ríu ran tiếng hót của mèo rừng

kêu “ng ng ”

Bài 3: Gạch dười những từ chỉ sự vật được so sánh với

nhau trong mỗi câu thơ , câu văn sau đây:

-Cậu bé Đôn ứng khẩu như thần

- Mặt trời đỏ lựng như một quả cầu khổng lồ từ từ lặn

-Ngôi nhà như chiếc lá Phố dài như cành xanh

- Những tia nắng dát vàng một vùng biển múa vui

+ Những sự vật được so sánh với nhau dựa vào điều

kiện nào?

IV Củng cố: Nhắc lại cách so sánh

V dặn dò- Nhận xét

Đọc đề làm bài:

Chào mào, sáo, nguêu ngòao,ngao ngao

Đọc đề bài, thảo luận làm bài

Cậu bé Đôn- thầnMặt trời đỏ lựng- quả cầu khổng lồ.Ngôi nhà- chiếc lá Phố –cành

Những tia nắng- ánh sáng đèn sân khấuSự tương đồng về hình dạng, tính chất.Và từ “như”

==================

Thứ tư ngày 20/8/2014

Toán ( tiết 3 ) : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng , trừ các số có 3 chữ số

( không nhớ ) Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Giải toán bằng một phép tính

- Rèn cho Hs kĩ năng nhẩm nhanh

- Gd các em tinh thần tự giác

II Chuẩn bị : Bộ học toán , phương pháp thực hành

III Hoạt động dạy và học

Trang 11

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : Cộng , trừ các số có 3 chữ số

Đặt tính rồi tính

352 +416 732 -511 395- 44

Chữa bài- Nhận xét

3 Bài mới

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn bài bập

Bài 1 ; Đặt tính rồi tính

+ Tìm số bị trừ làm như thế nào?

+ Tìm số hạng chưa biết làm như thế nào?

- Y/c Hs làm bài – Chữa bài

Bài 3 Gvđoc đề bài- Hd tóm tắt và y/c làm

4 Củng cố; Nhắc lại cách tìm thành phân chưa biết

5 Dặn dò Nhận xet

3 Hs lên bảng làm bài

Lắng ngheNêu cách đặt tính và cách làm bài sau

Hiệu cộng số trừ

Tổng trừ số hạng đã biếtĐọc đề bài và trả lời câu hỏi

==================

Tập đọc – Học thuộc lòng ( tiết 3 ) : HAI BÀN TAY EM

I Mục tiêu

- Phát âm đúng : giăng giăng, chải, Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và cuối mỗi

khổ thơ Đọc trôi chảy toàn bài

- Nắm được ý nghĩa và biết cách dùng từ mời được giải nghĩa sau bài học

- Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ : hai bàn tay em rất

đẹp ,rất có ích và đáng yêu

- Thuộc lòng bài thơ

II Chuẩn bị : bài thơ viết sẵn lên bảng Phương pháp đàm thoại

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ Cậu bé thông minh

+ Cậu bé làm cách nào để vào được cung vua?

+ Lần thử tài sau diễn ra như thế nào?

Nhận xét KT

Kêu khóc om sòm, làm náo loạn cung vua

Trang 12

3 Bài mới

a/ Giới thiệu – Ghi đầu bài

b/ luyện đọc

-Gv đọc mẫu- Tóm tắt ND – tác giả

Hd đọc từng dòng thơ – kết hợp phát âm : giăng giăng

- Hd đọc từng khổ thơ kết hợp giảng từ: thủ thỉ

- Hd đọc trong nhóm – thi đọc giữa các nhóm

-Đọc đồng thanh cả bài

c/Tìm hiểu nội dung bài

+ Hai bàn tay của bé được so sánh như thế nào?

+ Hai bàn tay của bé thân thiết ra sao?

d/ Đọc thuộc lòng bài thơ ( xóa dần 8 dòng thơ đầu)

- y/c hs xung phong đọc bài- gv ghi điểm

4 Củng cố : Hai bàn tay có ích như thế nào?

5 Dặn dò Nhận xét

Đọc nối tiếp cho đến hết bàiĐọc nối tiếp từng khổ thơ cho đến hết bài

Luyện đoc nhóm đôi, cử đại diện thi đọc

Theo dõi trả lời

Từng bàn , từng dãy, ½ lớp Cả lớp

- HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói

- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói với các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.Tàu thủy

tương đối cân đối

- Yêu thích gấp hình

II Chuẩn bị

- Mẫu có kích thước lớn Tranh quy trình, giấy nháp, giấy thủ công.Bút màu, kéo

III Hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập

2 Bài mới

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận

xét

- GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi định hướng để

HS quan sát và rút ra nhận xét về đặc điểm, hình

dáng của tàu thuỷ

- GV giải thích: Trong thực tế, tàu thuỷ được làm

bằng sắt thép, có cấu tạo phức tạp, dùng để chở

hành khách, vận chuyển hàng hoá

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

+ Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông

Học sinh theo dõi nhận xét về đđặc điểmhình dáng của tàu thủy

Học sinh theo dõi Học sinh chú ý

Trang 13

+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp

giữa hình vuông - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4

phần bằng nhau để lấy điểm o và 2 đường dấu gấp

giữa hình vuông

+ Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói - Đặt tờ

giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô lên trên Gấp 4

điểm cho tiếp giáp tại điểm o và các cạnh nằm đúng

đường dấu gấp giữa hình ( H.2)

- GV gọi 1- 2 HS lên bảng thao tác lại các bước

đồng thời cả lớp làm nháp

* Hoạt động cuối: Nhận xét, dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS

- Dặn dò HS về nhà thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống

khói trên giấy nháp

- Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục

hoặc hàng trăm).Tính được độ dài đường gấp khúc

- Rèn cho các em kỹ năng tính nhẩm nhanh

- Giáo dục các em yêu thích học toán

II Chuẩn bị: hình vẽ đường gấp khúc bài tập 4.Phương pháp THLT

III Lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:Kt các bài tập đã giao về ở tiết trước

- Chữa bài- nhận xét

3 Bài mới: a/ giới thiệu- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn thực hiện phép cộng:

* 345+127= 256+162=

Đặt tính dọc thẳng hàng thẳng cột Cộng từ phải sang

trái, nếu tổng một hàng mà bằng hoặc lớn hơn 10 thì nhớ

1 vào hàng liền trước đó

c/ Luyện tập:

Bài 1:Tính

+ Nêu cách thực hiện các phép tính?

+ Nếu cộng có nhớ phải làm như thế nào?

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

+ Nêu cách đặt tính?

+ Nêu cách thực hiện phép cộng?

Bài 3a: Gv đọc đề bài- HD làm bài:

3 học sinh lên bảng làm bài

-Theo dõi trả lời câu hỏi và thực hành

345 256 +127 +162

472 418

Nêu y/c bài toán và thực hiện

- Cộng từ phải sang trái

326 417 208+135 + 206 +444Xác định y/c và làm bài 615+207 326+80 417+263

Trang 14

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

+ Đường gấp khúc ABC gồm có những đoạn thẳng nào?

+ Nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng đó?

Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

+ Muốn điền số vào chỗ chấm phải chú ý điều gì?

IV Củng cố: Nêu cách cộng các số có 3 chữ số có nhớ

V Dặn dò – nhận xét

Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng

Học sinh làm bài

Xác định y/c và làm bàiLấy tổng trừ đi số hạng đã biết

==================

Luyện từ và câu( tiết 1): ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH

I Mục tiêu:

-Xác định được những từ ngữ chỉ sự vật

- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ

- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích

II Chuẩn bị: Nội dung các bài tập viết sẵn trên bảng phụ P P THLT

III Lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới: a/ giới thiệu bài- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn bài tập:

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:

+ Những từ nào chỉ sự vật trong khổ thơ?

+Những từ chỉ sự vật thường là những từ loại nào?

Bài 2: Tìm những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau

trong các câu thơ ,câu văn dưới đây:

+ Nêu sự vật thứ nhất và sự vật thứ hai được so sánh với

nhau ở câu a?

+ Vì sao lại so sánh như vậy?

+ Nêu sự vật thứ nhất và sự vật thứ hai được so sánh với

nhau ở câu b?

+ Vì sao lại so sánh như vậy?

+ Nêu sự vật thứ nhất và sự vật thứ hai được so sánh với

nhau ở câu c?

+ Vì sao lại so sánh như vậy?

+ Nêu sự vật thứ nhất và sự vật thứ hai được so sánh với

nhau ở câu d?

+ Vì sao lại so sánh như vậy?

Bài 3: Trong các hình ảnh được so sánh ở bài tập 2 em

thích hình ảnh nào?

IV Củng cố: So sánh hai sự vật với nhau vì có những nét

tương đồng với nhau, làm rõ nghĩa hơn cho sự vật thứ

a) Hai bàn tay- hoa đầu cành

b) Mặt biển- tấm thảm khổng lồ

-Vì rất rộng và màu sắc đẹp

c) cánh diều- dấu “á”

- Vì có độ cong giống nhau

d) Dấu hỏi- vành taiHình dáng giống nhau

Nêu tự do

Trang 15

V Dặn dò- nhận xét.

==================

Chính tả (tiết 2): CHƠI CHUYỀN (nghe – viết)

I Mục tiêu

-Nghe và viết lại chính xác trình bày đúng hình thức bài thơ Chơi chuyền

-Biết viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng thơ

-Phân biệt các chữ có vần ao / oao; Tìm đúng tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an /

ang theo nghĩa cho trước

II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết BT2

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

-HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : lo sợ, rèn luyện, siêng

năng, đàng hoàng

-GV nhận xét, cho điểm

3 Bài m i ới

Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả

a) Tìm hiểu nội dung bài thơ

- GV đọc bài thơ Chơi chuyền

- Gọi 1 HS đọc khổ thơ và hỏi : khổ thơ 1 cho

em biết điều gì ?

- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2 và hỏi : khổ thơ 2 nói

điều gì ?

b) Hướng dẫn cách trình bày

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết

chính tả

- Yêu cầu HS viết các từ tìm được

d) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu

e) Soát lỗi

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó

cho HS chữa

g) Chấm bài

- Nhận xét bài viết của HS

Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả

- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại bài

- Đọc và trả lời : Khổ thơ 1 cho em biết cách cácbạn chơi chuyền: mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói

- Khổ thơ 2 ý nói chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai này lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy

- 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp hoặc bảng con: chuyền, cuội,mềm, lớn

- HS nghe GV đọc viết lại bài thơ

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

Trang 16

Bài 2: điền vào chỗ chấm ao/oao

Ngọt ng , mèo kêu ng ng , ng ngán

Bài 3b: Điền vần an/ang:

Trái nghĩa với dọc

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn HS nào viết xấu, sai 3

lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng Nhắc cả lớp

chuẩn bị bài sau

-Lời giải : ngào, ngao, ngao

- HS làm vào vở

- Lời giải: ngang - hạn - đạn

==================

Tập viết ( tiết 1 ) ÔN CHỮ HOA A

I Mục tiêu

- Củng cố cách viết chữ hoa A , D, V viết mỗi mầu một dòng đúng mẫu đều nét và

nối các nét đúng qui định

- Viết tên riêng Vừ A Dính bằng cỡ chữ nhỏ, câu ứng dụng (1 lần)

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

-Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng , đẹp

- Gd học sinh tính cẩn thận

II Chuẩn bị : Mẫu tên riêng : Phương pháp Quan sát thực hành

III Hoạt động day – học

1 Ổn định tổ chức

2 kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

3 Bài mới

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

b/ Hd viết chữ hoa

- GV hướng dẫn cách viết từng chữ A, V , D

- Chữa cho học sinh

c/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng

-Giảng nghĩa ; tên một chiến sĩ người dân tộc thiểu số

+ Độ cao , độ rộng của các chữ như thế nào? Khoảng

cách giữa các con chữ như thế nào?

- Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết

- Theo dõi sủa sai cho Hs

d/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Giảng nghĩa câu : Khuyên anh , em trong gia đình phải

biết thương yêu , đùm bọc nhau

+ Nêu độ cao , độ rộng , khoảng cách của các con chữ?

- Hướng dẫn cách trình bày bài, y/c viết bài

4 củng cố : Nhắc lại cách viết chữ hoa A

5 Dặn dò – nhận xét

Lắng ngheĐọc từ, câu ứng dụng tìm chữ hoa V AD

Theo dõi sau đó luyện viết trên bảng con

1 em đọc to từ ứng dụng theo dõi và trả lời câu hỏi

Trang 17

Thứ sáu ngày 22/8/2014

Toán ( tiết 5 ) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần )

- Chuẩn bị cho việc học phép trừ số có 3 chữ số

- Gd học sinh yêu thích học toán

II Chuẩn bị : Tranh vẽ bài tập 3 ,Phương pháp thực hành

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : Y/c học sinh làm bài tập số 5 ở tiết 4

Chữa bài – ghi điểm

3 Bài mới

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

Bài 1 : tính

367 + 120 487 + 302 85 +72 108 +75

- Nêu cách đặt tính và tính?

-Y/c các em làm bài

Bài 2 : Đặt tính rồi tính

a/ 367 +125 98 +58

b/ 487 +130 168 +503

- Nêu cách đặt tính và tính?

* Đặt thẳng cột rồi cộng từ phải sang trái

Bải 3 : Giải bài toán theo tóm tắt sau

Thùng 1 : 125 lít dầu

Thùng 2 : 135 lít

Cả hai thùng : lít ?

- y/c học sinh làm bài

Bài 4: Tính nhẩm

810+50 600+60 200-100

350+250 105+15 250-50

4 Củng cố : Nhắc lại cách cộng

5 Dặn dò – nhận xét

1 em lên bảng thực hiện

500 đồng = 200 đồng + đồng

500 đồng = 400 đồng + đồng

Lắng ngheNêu cách đặt tính và tính

Thảo luận sau đó làm bài

Đọc tóm tắt và nêu cách làm Cả hai thùng có tất cả số lít là:

125 + 135= 260 ( lít )Đáp số 260 lít

-Nêu miệng kết quả

Trang 18

- Gd học sinh nói, viết đủ câu, dùng từ chính xác

II Chuẩn bị : Mẫu đơn viết sẵn trên bảng phụ, Phương pháp :thực hành

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

a/ giới thiệu – ghi đầu bài

b/ hướng dẫn bài tập

Bài 1 : Hãy nói những điều em biết về Đôi thiếu niên

Tiền phong Hồ Chí Minh

+ Đội thành lập ngày tháng năm nào?

+ Những đội viện đầu tiên của Đội là ai ?

+Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?

+ Nêu tên một phong trào Đội ở trường Phạm Hồng

Thái?

Bài 2 : Điền nội dung cần thiết vào Đơn xin cấp thẻ đọc

sách

- Hướng dẫn điền thông tin vào đơn

4 Củng cố : Nhắc lại cách viết đơn

5 Dặn dò- nhận xét tiết học

I Đánh giá hoạt động tuần 1

- Ổn định tốt tổ chức lớp, bầu ra ban cán sự điều hành hoạt động của lớp

- Thực hiện tương đối tốt nề nếp lớp

- Thể dục đều , đi học đúng giờ

II Xếp loại từng tổ

III Phương hướng tuần 2

- Duy trì tốt nề nếp lớp

-Trực nhật trước giờ học 10 phút

- Kiểm tra đọc của 1 số em

Trang 19

- Nắm được diễn biến của câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn,

dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

- Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai,từ phiêm âm tên người nước

ngoài

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí Biết phân biệt lời người kể và lới các nhân vật

- Giáo dục cho Hs phải biết nhận lỗi, quan tâm giúp đỡ bạn

B Kể chuyện

*GDKNS; Thể hiện sự cảm thông

- Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện Biết phối

hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

- Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể

của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài học và truyện kể trong SGK

- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn

III/ Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức

2 kiểm tra bài cũ : y/c đọc bài Hai bàn tay em

- nhận xét KT

3 Bài mới

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

b/ Luyện đọc

- Gv đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn đọc từng câu kết hợp phát âm :

Cô- rét – ti , En – ri – cô

- Hd đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ : can

đảm,

- Hd đọc trong nhóm – tổ chức thi đọc nhóm

*c/: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?

+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?

+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi

Cô-rét-ti?

+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?

+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm

lành với bạn?

+ Bố đã trách mắng En-ri-cô thế nào?

Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi

Lắng ngheTheo dõi sgk

Hs đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bàiĐọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài

Luyện đọc trong nhóm, cử đại diện thi đọc vàđọc đồng thanh đoạn 5

1 em đọc cả bài, lớp đọc thầmEn-ri-cô và Cô-rét-ti

Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷa tay vào En-ri-colàm En-ri-cô viết hỏng

- Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷa taymình Nhìn thấy áo bạn sứt chỉ, cậu thấythương bạn nhưng không đủ can đảm

-Tan học, Cô-rét-ti đi theo, En-ri-cô nghĩ làbạn định đánh mình nên rút thước cầm tay.-Hs phát biểu tự do theo suy nghĩ của mình.En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ độngxin lỗi bạn laị giơ thước đánh bạn

Trang 20

+ Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?

+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?

d/: Luyện đọc lại,

- GV chia Hs ra thành các nhóm Mỗi nhóm 3 Hs

đọc theo cách phân vai

4/Tổng kết – dặn dò- liên hệ

Về tập kể lại chuyện.chia sẻ vớihoàn cảnh của bạn

Chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon

Hs quan sát.Mỗi HS kể 1 đoạn câu chuyện

Bạn bè phải nhường nhịn lẫn nhau

Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt vớinhau

==================

Toán ( Tiết 6) TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần)

I Mục tiêu; giúp học sinh

- Biết trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần ở hàng chục và hàng trăm

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép trừ

- Gd học sinh tính cẩn thận

II Chuẩn bị; Nội dung bài 4 ghi sẵn lên bảng Phương pháp ; quan sát , thực hành

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ: luyện tập

Kt bài tập 5 vbt

Chữa bài nhận xét

3 Bài mới

A, giới thiệu – ghi đầu bài

B, Hướng dẫn bài ;

Gv lần lượt giới thiệu 2 phép tính

432 -215 627 – 143 bằng cách đặt tính dọc

* Lưu ý kĩ thuật đặt tính

C, luyện tập

Bài 1 tính;

541- 127 ; 422- 144 ; 564-215 ; 783-356

* kiểm tra cách thực hiện

Bài 2 : tính và phát hiện có nhớ ở hàng nào?

1em lên bảng

Lắng ngheTheo dõi trả lời

Thực hành làm bài

Trang 21

627- 433 ; 746 -251 ; 516 -324 ; 935 -511

- chữa bài

Bài 3 ; Đọc đề toán, Hd phân tích , tóm tắt

Có : 335 con tem

Bình ; 128 con tem

Hoa; con tem ?

- Chữa bài – ghi điểm

4 Củng cố; nhắc lại cách trừ

5 Nhận xét tiết học

Hs nêu cách làm và thực hiện

Hs đọc lại thảo luận làm bài

==================

(Sáng)Thứ ba ngày 26/8/2014

TOÁN: Tiết 7: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS :

- Rèn luyện kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc khôngcó nhớ)

- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ, phép cộng

- Gd các em tính cẩn thận, chu đáo trong làm bài

II Đồ dùng dạy học- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 8

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS

2 Bài mới

Bài 1: + Nêu cách trừ có nhớ?

Bài 3: + Mỗi hàng biểu thị cho những

số nào trong phép tính trừ? Nêu các qui

tắc tìm số bị trừ số trừ và hiệu?

Bài 4: + Bài toán y/c làm gì?

+ Bài toán đã cho biết gì?

+ Tìm số gạo của hai ngày bán bằng

cách nào?

Bài 5: Y/c học sinh đọc đề bài toán

+ Khối lớp 3 có tất cả bao nhiêu học

sinh? Trong đó có bao nhiêu học sinh

nữ?

- Nếu ở hàng nào của số bị trừ khôngtrừ được cho số trừ thì mượn ở hàngliền trước rồi trả vào hàng liền trước ởsố trừ

- Đặt thẳng hàng thảng cột rồi tiến hànhtrừ từ phải sang trái…

- Số bị trừ số trừ, hiệu Muốn tìm số bịtrừ láy hiệu cộng với số trừ, tìm số trừlấy số bị trừ trừ đi hiệu Tìm hiệu lấy sốbị trừ trừ đi số trừ

-Giải bài toán theo tóm tắt cho sẵn

- Số gạo cụ thể của hai ngày bán được

- Tính tổng số gạo cả hai ngày

- Có 165 em, trong đó nữ có 84 em

- Tìm số học sinh nam

- Lấy tổng số học sinh trừ đi số học sinh

Trang 22

+ Bài toán y/c làm gì?

+ Tìm số học sinh nam bằng cách nào?

4 Củng cố- dặn dò

- Nêu cách trừ các số có 3 chữ số?

- Nghe – viết đoạn 3 trong bài trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu

- Hs biết xẻ chia , thông cảm với bạn

II Chuẩn bị: Nội dung bài tập

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới

1 Giới thiệu – ghi đầu bài

2 Hướng dẫn chính tả

- Gv đọc mẫu đoạn viết

+ Sau buổi học về đến nhà Cô- rét –ti đã có suy

nghĩ gì?

- y/c học sinh viết từ khó: Cô – rét – ti, En – ri –

cô, sứt chỉ

3 Gv đọc bài cho học sinh viết

- Hướng dẫn làm bài tập

* Tìm các từ chứa tiếng có vần uêch/ uyu

* Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:

a/ ( sấu/ xấu), ( sẻ/xẻ), ( sắn/ xắn)

b/ ( căn/ căng), ( nhằn /nhằng), ( vắn/ vắng)

Chữa bài , chữa lỗi , chấm điểm

4 Củng cố: nhắc lại qui tắc chính tả

5 Dặn dò – nhận xét

Lắng ngheTheo dõi và đọc lại

Hs luyện viếtNghe và viết bài sau đó soát lỗi

Thảo luận làm bài

- rỗng tuếch, nguệch ngoạc, tuệch toạch/ khuỷu tay, …

- cá sấu, xấu hổ, san sẻ, xẻ gỗ, củ sắn, xinhxắn

- căn bản, căng thẳng, nhọc nhằn, lằng nhằng,vắn tắt, vắng vẻ

-Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ

- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi

- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ

II/ Chuẩn bị:

Trang 23

Sưu tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, tư liệu về Bác

Giấy bút khổ to

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- Gọi 2 Hs đọc nội dung 4 bức tranh

- Gv gọi 1 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Năm điều bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi

Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi

phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy

Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã

thực hiện 5 điều Bác dạy

Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, không cần

hành động

Ai cũng kính yêu Bác, kể cả bạn bè và thiếu

nhi thế giới

- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thêm về Bác Hồ

+ Bác Hồ có những tên gọi nào?

+ Ngày tháng năm sinh của Bác

+ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào?

ở đâu? Bác đã qua những nước nào? Bác đã phải

làm những việc gì để hoạt động Cách mạng? Bác

về nước năm nào?

+ Bác Hố đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm

nào?

+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu?

- Gv nhận xét

* Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên

- Gv chia Hs thành 2 nhóm

- Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau Một em đóng vai

phóng viên đi phỏng vấn về Bác Hồ

- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc

4 Củng cố; nhắc lại nội dung bài học

5 Nhận xét tiết học

Hs thảo luận nhóm

Đại diện các nhóm lên trình bày.Nhóm khác bổ sung ý kiến

Hs lắng nghe

Nguyễn Sinh Cung

19/05/1890

Năm 1945

Ở Ba Đình.- Hà Nội

Nghe Gv phổ biến cách chơi

- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng

- Kể tên những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

Trang 24

-Giaó dục Hs biết giữ sạch mũi, họng

* GDKNS: Tự tin thuyết phục người thân không hút thuốc lá MT: Vệ sinh nơi ở

sạch sẽ

II/ Chuẩn bị:GV: Hình trong SGK trang 8, 9

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Nên thở như thế nào?

+ Thở không khí trong lành có lợi gì?

+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :Giới thiiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Bước1: Làmviệc theo nhóm

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi

+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?

+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?

- Gv nhận xét

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, nhóm khác

bổ sung

Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì:

+ Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói, bụi

+ Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể người cần

vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành

và hô hấp sâu để được nhiều khí các bô níc ra ngoài và hít

được nhiều khí ôxi vào phổi

* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp

Bước 1 : Làm việc theo cặp

- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 9 và

thảo luận các câu hỏi:

+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và

giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Gv gọi một số Hs lên trình bày Mỗi Hs chỉ phân tích một bức

tranh

- Gv yêu cầu cả lớp:

+ Liên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể

làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

* Nêu những việc các em có thể làm vệ sinh ở nhà xung quanh

khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong

Trang 25

- Gv chốt lại ; Nhắc nhở người thân không hút thuốc lá

Tổng kềt – dặn dò- liên hệ

Chiều Thứ ba ngày 26/8/2014

Ôn toán ( tiết 3) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

-Rèn kĩ năng cộng trừ các số có ba chữ số

- HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn về cộng trừ

-Gd các em tính tự giác

II Chuẩn bị : Hệ thống bài tập , Phương pháp thực hànhIII Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ kết hợp phần ôn luyện3Bai mới

a/ Giới thiệu bài – ghi đầu bàib/ hướng dẫn bài tập

Bài 1 Đặt tính rồi tính

671 241 550 202 138 54 450 260

-637 + 125 372 + 184 84 + 69 75 +406

- Tổ chức chữa bàiBài 2 : một sợi dây điện dài 650 cm , đãcắt đi 250 cm Hỏi đoạn dây điện cònlại dài bao nhiêu cm ?

+ Bài toán y/c làm gì ? Ta sẽ làm nhưthế nào?

- y/c làm bài , Gv chữa bàiBài 3 : Xếp hình tam giác thành hìnhcon cá

+ Dùng mấy hình ? Xếp như thế nào?

- Tổ chức trưng bày nhận xétBài 4: cửa hàng có 120 kg đường

Người ta bán đi một số kg đường thì

còn lại 70 kg dường Hỏi người ta đãbán đi bao nhiêu kg đường?

+ Bài toán cho biết gì? Y/c làm gì?

+ Muốn tìm được số đường đã bán talàm như thế nào?

Bài 5: Với các số 427; 645; 218 hãy lập

2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ

đúng

4 / Củng cố : nêu cách cộng , trừ

5 / Dặn dò – Nhận xét tiêt học

Đọc và xác định y/c làm bài

1 em đọc đề cả lớp theo dõi

Lấy độ dài của đoạn dây trừ đi số cm

Trang 26

- Rèn cho Hs kĩ năng tính chính xác, nhanh

-Hs cẩn thận khi làm bài

II Chuẩn bị ; bài tập 4 viết sẵn trên bảng phụ

III hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp với phần bài

mới

3 Bài mới:

A, giới thiệu- ghi đầu bài

B, Hd các bài tập;

Bài 1; Đặt tính rồi tính

+ Nêu kỹ thuật đặt tính và cách thực hiện

phép tính?

- Chữa bài

Bài 2 : Tìm x

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

+ Bài c,d thực hiện như thế nào?

Bài 3: Gv đọc đề bài

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Tìm số gạo lúc đầu bằng cách nào?

Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống:

+ Hãy cho biết ý nghĩa của các từ trừ và

bớt ?

Bài 5: Tính tổng của số bé nhất có 3 chữ số

khác nhau và số lớn nhất có hai chữ số?

+ Nêu cách chọn số bé nhất có 3 chữ số

khác nhau và số lớn nhất có 2 chữ số?

Nhận xét ghi điểm

4 Củng cố: Nhắc lại bảng chia

5 Dặn dò – nhận xét

Lắng nghe

365+129 412+239 508+79Theo dõi và làm bài

Lấy hiệu cộng với số trừ

a/ x- 218=307 b/ x-45=492c/ x- 136= 163+275 d/ x-209=462+70

- Hs đọc lại đề bài-Bán 180kg , còn lại 140 kg

- Tính tổng số gạo đã bán và cònlại

- Xác định y/c của đề bài

- Đọc đề bài

- Số bé nhất có 3 chữ số khácnhau sẽ có hang trăm là 1 hàngchục là 0 và hang đơn vị là 2( 102)

==================

Ôn Tiếng Việt( tiết 3) Tập đọc : AI CÓ LỖI?

I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh cách đọc diễn cảm lời nhân vật và phát âm đúng từ phiên

âm tiếng nước ngoài như Cô- rét-ti, En –ri- cô

- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc nhanh, ngắt câu đúng

Trang 27

-Gd các em biết thông cảm sẻ chia với những người khó khăn hơn mình.

II Chuẩn bị : Câu dài cần luyện viết trên bảng phụ

III Lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ kết hợp với phần ôn

tập

3 Bài mới

a/ Giới thiệu- Ghi đầu bài

b/ Luyện đọc:

- Hướng dẫn đọc từng câu kết hợp phát

âm từ Cô- rét- ti, En –ri –cô

- Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải

nghĩa từ: kiêu căng, can đảm

- Luyện đọc toàn bài chí ý lời nhân

vật

c/ Tìm hiểu nội dung bài:

+ Nêu lý do khiến hai bạn giận nhau?

+ Vì sao En –ri –cô cảm thấy hối hận?

+ Hai bạn đã hiểu và làm lành với nhau

như thế nào?

+ Qua bài đọc này giúp em hiểu gì về

tình bạn?

4 Củng cố- dặn dò

- Nêu cách đọc bài này?

5 Nhận xét tiết học

1 Học sinh khá đọc toàn bài

- Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài ( 2lượt)

- Đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lượt)

- Đọc trong nhóm sau đó đại diện nhómthi đọc

- Gd các em yêu Tiếng Việt

II Chuẩn bị: hệ thống bài tập

III Lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ kết hợp với ôn luyện

3 Bài mới

a/ Giới thiệu- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn bài tập

Trang 28

Bài 1: Tìm những từ chỉ sự vật trong nhóm từ

dưới đây: trường học, giáo viên, học sinh,

học tập, sách vở, bút mực, phấn bảng ,viết

bài, bảng đen,sáng sủa,lớp học , bàn ghế

+ Từ chỉ sự vật là từ loại gì?

Bài 2: Viết các câu có hình ảnh so sánh theo

nội dung sau:

- Hàm răng so sánh với ngọc, mái tóc so sánh

với nhung, đôi mắt so với mắt bồ câu, những

ngón tay so với búp măng

+ Vì sao lại so sánh hai sự vật với nhau?

Bài 3: Điền từ chỉ sự vật vào những chỗ chấm

:

- Các bạn viết bài vào trong

- của em có rất nhiều ngăn

- Mỗi khi trực nhật, em thường kê lại cho

ngay ngắn

- bên đường được trồng thẳng tắp

+ Từ chỉ sự vật là từ loại gì?

Bài 4: Viết từ 3- 5 câu văn có dùng hình ảnh

so sánh nói về mặt biển

4 Củng cố: Nêu từ chỉ sự vật

-Đọc đề bài và viết

- hàm răng trắng sáng như ngọc,mái tóc đen mượt như nhung, đôimắt tròn xoe đen láy như mắtchim bồ câu, những ngón taython thả như những búp măng,

- Vì chúng có sự giống nhau vềhình dáng, đặc điểm, màu sắc

- Đọc y/c bài tập

-Học sinh viết bài

Thứ tư ngày 27/8/2014

Toán (Tiết8) ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN

I Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố kĩ năng thực hành trong các bảng nhân đã học

- Biết thực hiện nhân nhẩm với số trong trăm

- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính

- Củng cố về tính chu vi tam giác, giải toán có lời văn

II Chuẩn bị: Các bảng nhân từ 2 đến 5

III Lên lớp

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ kết hợp với bài mới

3 bài mới

a/ Giới thiệu- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: a/ Tính nhẩm

+ Đọc lại bảng nhân từ 2-9? Học sinh nhẩm và ghi lại kết quảHS lần lượt đọc bảng nhân

Trang 29

b/ Tính nhẩm ( GV hướng dẫn)

Bài 2: Tính ( theo mẫu)

+ Trong biểu thức có đến 2 phép tính

nhân và cộng hoặc trừ và nhân làm như

thế nào?

+ Nếu biểu thức có nhiều phép tính toàn

là nhân làm như thế nào?

Bài 3: gv đọc đề bài

+ Bài toán cho biết phòng ăn có mấy

cái bàn? Mỗi bàn xếp mấy cái ghế?

+ Bài toán y/c tìm cái gì?

+ Nêu cách tìm số cái ghế có trong

- Nhân hàng trăm với số đó rồi thêm

2 số 0 vào bên phải

- Nhân trước cộng ( trừ) sau

- Làm từ trái sang phải

- có 8 cái bàn, mỗi cái bàn có 4 ghế

- Tìm số cái ghế

- Lấy số cái ghế của 1 cái bàn nhânvới 8 cái bàn

- Tính tổng độ đà của 3 cạnh hoặc lấy

1 cạnh nhân 3

==================

Tập đọc ( tiết 6 ) CÔ GIÁO TÍ HON

I Mục tiêu:

- Đọc đúng : khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính Ngắt nghỉ hơi đúng sau

các dấu câu và giữa các cụm từ Đọc trôi chảy toàn bài

- Hiểu từ : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính

- Hiểu nội dung bài: Bài văn là một bức tranh sinh động ngộ nghĩnh về trò chơi

lớp học của 4 chị em Bé Qua đó thấy được tình yêu đối với nhau của 4 chị em và

mơ ước trở thành cô giáo của bé

II Chuẩn bị: câu dài viết sẵn , phương pháp: nhóm, đàm thoại

III Hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : Ai có lỗi?

- Ghi điểm – nhận xét

3 Bài mới

A, giới thiệu – ghi đầu bài

B, Luyện đọc

- Gv đọc mẫu

- Hd đọc từng câu kết hợp phát âm các từ;

3 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi

Lắng nghe

Hs theo dõi sgkĐọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài

Trang 30

khoan thai, ngọng líu

-Hd đọc từng đoạn kết hợp giảng nghĩa từ

Tỉnh khô, trâm bầu

-Hd đọc trong nhóm- tổ chức thi đọc

- Đoc đông thanh đoạn 1

C, Tìm hiểu nội dung:

+các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?

+ Ai làm cô giáo, lớp học có mấy học trò?

+ Tìm những cử chỉ đáng yêu của cô giáo Bé?

Học trò đón cô giáo Bé như thế nào/ Em có

nhận xét gì về trò chơi của chị em Bé?

D, luyện đọc lại

4 Củng cố; Bé có ước mơ đẹp như thế nào?

5 Dặn dò; xem bài Chiếc áo len

Nhận xét tiết học

Đọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài

3 nhóm luyện đọc và thi đọc trước lớp

1 HS đọc toàn bài trước lớp, cả lớp đọc thầm

Hs thảo luận trả lời

Hs đọc cá nhân và trả lời câu hỏi

- HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói

- Rèn HS gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật

- HS yêu thích gấp hình

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên :Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ

lớn để HS cả lớp quan sát được ( 2 mẫu)

2 Học sinh :Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và

nhận xét

- GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói

 Màu sắc của tàu thủy ?

 Nêu đặc điểm của 2 ống khói?

 Hình dáng của mỗi bên thành tàu?

- GV giải thích : hình mẫu chỉ là đồ

chơi được gấp gần giống như tàu

thủy…

Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu

Yêu cầu HS nêu cách tạo tờ giấy hình

vuông

HS quan sát

Màu xanh biển

2 ống khói ở giữa tàu và giống nhau

Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng

Trang 31

- Bảng quy trình gấp tàu thủy 2 ống

khói

- Tờ giấy thủ công hình chữ nhật và

hình vuông

- Yêu cầu HS dựa vào bảng quy trình

nêu các bước thực hiện

Hoạt động : Thực hành

GV chia nhóm 4 HS

- GV theo dõi sửa chữa

Củng cố : Chấm sản phẩm HS

Nhận xét , tuyên dương

HS tiếp tục quan sát mẫu

- HS thực hiện các bướcBước 1 : Gấp cắt bỏ tờ giấy hình vuông

Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuôngBước 3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói

Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bắng nhau Mở hình vuông ta được điểm O ở giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông

HS thực hiện

HS trưng bày và nhận xét

==================

Thứ năm ngày 28/8/2014

Toán ( tiết 9) ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA

I Mục tiêu: Giúp HS :

- Ôn tập các bảng chia

- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết)

- Gd các em yêu thích học toán

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/10

2 Bài mới

Bài 1:Tính nhẩm

+ Quan sát từng cột tính em có nhận xét

gì?

+ Quan hệ của tính nhân và tính chia?

Của tính chia và tính chia?

Bài 2: tính nhẩm ( GV hướng dẫn)

200:2=?

Nhẩm 2 trăm : 2 = 1 trăm

200:2= 100

+ Nêu cách chia nhẩm với số tròn trăm?

Bài 3: GV đọc đề bài

+ Bài toán đã cho biết điều gì?

+ Bài y/c điều gì?

Trong phép nhân nếu lấy tích chia chothừa số này sẽ tìm được thừa số kia.- Lấy số bị chia chia cho thươngtìm được số chia

- Chia hàng trăm với số đó rồi thêm 2 số

0 vào bên phải

- 24 cái cốc xếp đều vào 4 hộp

- Mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc?

- Lấy tổng số cái cốc chia đều cho 4

Trang 32

+ Nêu cách tìm số cái cốc của 1 hộp?

Bài 4: Nối kết quả ở hình tròn với biểu

thức cho thích hợp

+ Nêu các biểu thức nào có cùng kết

-Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các tờ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ

em, chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em

-Ôn tập về kiểu câu : Ai (cái gì, con gì) - làm gì ?

- GD các em yêu thích Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy - họcViết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 3

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

Hai HS lên bảng làm các bài tập tiết LTVC tuần 1

GV nhận xét, cho điểm

3 Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1 - Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh

+ Tìm từ chỉ trẻ em?

+ Chỉ tính nết của trẻ em?

+ Chỉ t/c của người lớn đối với trẻ em?

Bài 2: Tìm các bộ phận của câu trả lời cho

câu hỏi Ai? Là gì?

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Là những

từ nào?

+ Vậy từ loại này chỉ gì?

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? Là

những cụm từ nào?

+ Mẫu câu này có ý nghĩa gì?

Bài 3

- Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý

điều gì ?

Đáp án :

HS thi tìm từ

- Tìm hiểu yêu cầu

- Thiếu nhi, chúng em, chích bông

- Chỉ người, con vật

- Là măng non của đất nước

- Giới thiệu hoặc khẳng định một vấn đề

- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm

- Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta phảixác định xem bộ phận in đậm trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì) ?, hay câu hỏi Là gì ? sau đó mớiđặt câu hỏi cho thích hợp

Trang 33

a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng

quê Việt Nam ?

b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ theo

chủ đề trẻ em, Ôn tập mẫu câu Ai (cái gì,

con gì) - là gì ?

- Tổng kết giờ học

==================

Chính tả nghe- viết ( tiết 6) CÔ GIÁO TÍ HON

1 mục tiêu :

- Nghe – viết 1 đoạn trong bài ( từ đầu đến đánh vần theo)

- Viết chính xác đúng các từ : núng nính; trâm bầu

- Hs yêu thích tiếng Việt

II Chuẩn bị ; Đoạn văn viết sẵn trên bàng phụ, phương pháp : thực hành

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ : y/c học sinh viết từ ; xoắn

xuýt, kênh rạch

- Nhận xét

3 Bài mới:

A, Giới thiệu – ghi đầu bài

B, hướng dẫn chính tả

- Gv đọc mẫu đoạn viết

+ Chị em bạn Bé chơi trò chơi gì?

+ Các bạn đáng yêu như thế nào?

- Hd viết từ khó: khoan thai, líu ríu

C, Gv đọc bài cho Hs viết

- Hd soát lỗi

C ,Làm bài tập

Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:

* xet/ sét xào/sào xinh/ sinh

* gắn/ gắng nặn/ nặng khăn/ khăng

- Chữa bài tập, chữa lỗi

4 Củng cố; nhắc lại qui tắc chính tả

5 Dặn dò – nhận xét

1 hs viết trên bảng, cả lớp theo dõi

Trang 34

II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu viết hoa Ă, Â, L.

Các chữ Âu lạc và câu tục ngữviết trên dòng kẻ ô li

III/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát

2.Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà

Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước

3 Bài mới

a.Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa

b.Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên

bảng con

Luyện viết chữ hoa

- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong

bài: Ă, Â, L

- Gv viết mẫu, kết hợp với nhắc lại

cách viết từng chữ

- Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ Ă, Â,

L” trên bảng con

Hs viết từ ứng dụng

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Âu Lạc

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con

Luyện viết câu ứng dụng

-Gv giải thích câu tục ngữ: Phải biết

nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình,

những người đã làm ra những thứ cho

mình thừa hưởng

+ Nêu độ cao , độ rộng khoảng

cách ?

Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết

- Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu tục ngữ: 1 lần

Hs tìm

Hs quan sát, lắng nghe

Hs viết chữ vào bảng con

Hs đọc: tên riêng Âu Lạc

Hs tập viết trên bảng con

Hs đọc câu ứng dụng:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Hs viết trên bảng con các chữ: Ănkhoai, Ăn quả

Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút,

để vở

Hs viết vào vở

Trang 35

- Gv theo dõi, uốn nắn.

Hoạt động 3: Chấm chữa bài

- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương một số vở

viết đúng, viết đẹp

3 Tổng kết – dặn dò

Về xem và tập viết lại từ khó

==================

Thứ sáu ngày 29/8/2014

Toán ( Tiết 10) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính

- Củng cố biểu tượng về 41

- Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân

- Xếp hình theo mẫu

- GD các em tính cẩn thận

II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy – học

Kiểm tra bài cũ

- Gọi vài hs nêu lại các bảng chia

2 Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Củng cố về tính giá trị của biểu thức

Bài1:Gọi hs nêu yêu cầu và cách trình

bày

a/ 5 x 3 + 132 =

b/ 32 : 4 + 106 =

c/ 20 x 3 : 2 =

Bài2: Yêu càu hs quan sát hình vẽ

+ Hình nào đã khoanh vào ¼ số con

vịt ? Vì sao ?

+ Hình b) đã khoanh vào một phần mấy

số con vịt? Vì sao?

- 1 hs nêu y/c bài tập

- 3 hs lên bảng giải, cả lớp giải vàovở

- Nhận xét

- Hs quan sát hình vẽ Sgk+ Hình a vì có 12 con vịt chia 4 mỗiphần được 3 con

+ Hình b khoanh vào 1/3 vì mỗi phầncó 4 con vịt

- Mỗi bàn có 2 học sinh, 4 bàn cóbao nhiêu học sinh?

Bốn bàn có số hs là:

2 x 4 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh+ Chia thành 4 đội chơi

Trang 36

Bài4:

Tổ chức hs thi xếp hình

Theo dõi các đội chơi

- Tuyên dương

3 Củng cố – dặn dò – liên hệ

- Yêu cầu hs về ôn lại bài

4 Nhận xét giờ học

+ Nhận xét

==================

Tập làm vănVIẾT ĐƠNI/ Mục tiêu:

-Giúp Hs dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi Hs viết đượcmột lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

-Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn

-Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

II/ Chuẩn bị Giấy rời để Hs viết đơn, VBT

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

1 Bài cũ:

- Gv kiểm tra vở của 3 Hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách

- Nói những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh

2 Bài mới ;

3 Giới thiệu – ghi đầu bài

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài

+ Phần nào trong đơn phải viết

theo mẫu, phần nào không nhất

thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì

sao?

- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo

luận

- Gv chốt lại:

+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:

-Mở đầu đơn phải viết tên Đội

( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ

Chí Minh)

Địa điểm, ngày, tháng, năm viết

đơn

- Tên của đơn : Đơn xin

-Tên người hoặc tổ chức nhận

Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo

Hs thảo luận

Đại diện hai nhóm lên trình bày

Hs lắng nghe.Viết vào VBT

Trang 37

- Ho, tên và ngày, tháng, năm sinh

của người viết đơn ; người viết là

Hs của lớp nào ……

- Trình bày lí do viết đơn

- Lời hứa của người viết đơn khi

đạt được nguyện vọng

Chữ kí và họ, tên của người viết

lá đơn

-Gv mời một số Hs đọc đơn

+ Đơn viết có đúng mẫu không?

+ Cách diễn đạt trong lá đơn

+ Nội dung lá đơn có chân thực có

thể hiện những hiểu biết về Đội, tình

cảm của người viết và nguyện vọng

tha thiết muốn được vào Đội hay

không?

- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết

đúng

Hoạt động 2: Trò chơi

Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay,

viết đẹp”

Gv nhận xét nhóm nào đọc hay,

cách trình

bày sạch đẹp

4/ Củng cố : Nhắc lại cách viết đơn

5/ Dặn dò – Nhận xét

4 Hs đọc bài viết của mình

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 2

1 Đánh giá công tác tuần2:

- Trong tuần Học sinh đi học chuyên cần đầy đủ, đến lớp đúng giờ

- Vệ sinh lớp sạch sẽ, đồng phục theo quy định

- Tham gia sinh hoạt 15phút, thể dục giữa giờ nghiêm túc

- Chuẩn bị bài cũ, tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi

- Tham gia lao động đầy đủ

- Tồn tại: Trong lớp còn nói chuyện riêng, hay nói leo, ăn quà vặt

2 Công tác tuần 3:

- Thực hiện dạy và học tuần 3

- Tiếp tục quán triệt các nề nếp

Trang 38

- Đọc đúng : lất phất, xấu hổ Ngắt , nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm

từ đọc trôi chảy toàn bài Bươc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người

dẫn chuyện

- Hiểu nghĩa các từ : bối rối , thì thào

- Nắm được diễn biến của câu chuyện , hiểu nghĩa câu chuyện : An hem phải biết

nhường nhịn, thương yêu nhau

- Dựa vào gợi ý sgk kể lại được từng đoạn câu chuyện

* KNS : Tự nhận thức và giao tiếp ứng xử có văn hóa

II Chuẩ n bị : câu dài viết trên bảng phụ, phương pháp: nhóm, đàm thoại

III Hoạt động dạy và học

1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ : Cô giáo tí hon

+ Bé bắt chước cô giáo như thế nào ?

+ Đám học trò đáng yêu ra sao ?

- Nhận xét – ghi điểm

3/ Bài mới

a/ Giới thiệu – ghi đầu bài

b/ Luyện đọc

- Gv đọc mẫu – tóm tắt Nd – ghi tác giả

- Hd đọc từng câu , kết hợp luyện phát âm từ khó ; lất phất

- Hd đoc đoạn , kết hợp giảng nghĩa từ ; bối rối

- Hd đọc trong nhóm – tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- y/c đọc đồng thanh đoạn cuối

c/ Tìm hiểu nội dung

+ Mùa đông năm nay thời tiết như thế nào?

+ Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ?

+ Vì sao Lan dỗi mẹ ? Anh Tuấn đã nói gì với mẹ ? tại

sao Lan ân hận /

+ Tìm một tên khác cho truyện ?

d/ Luyện đọc lại

- Hd phân vai , y/c đọc

Đọc bài và trả lời câu hỏi

Lắng nghe

Theo dõi sgkĐọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài

Đoc từng đoạn cho đến hết bàiLuyện đọc trong nhóm – đại diện nhóm thi đọc trước lớp

Trang 39

Tổ chức nhận xét

e/ Kể chuyện

- Hd gợi ý , Kể mẫu sau đó y/c học sinh kể

Tổ chức nhận xét

4/ Củng cố: Tuấn là người như thế nào? Câu chuyện

khuyên chúng ta điều gì ?

5/ Dặn dò : Xem bài Cô giáo tí hon – nhận xét

1 Hs đọc y/c của phần kể chuyện

Kể trước lớp

Hiếu thảo với mẹ, nhường nhịn em và nói năng rất lễ phép

==================

Môn toá n ( tiết 11 ) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I , Mục tiêu : - Giúp học sinh

- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật

- Thực hành thành thạo, chính xác

-Ý thức tự giác khi làm bài

II , Chuẩn bị nội dung : Nội dung bài tập 1 kẻ sẵn trên bảng phụ Phương pháp :

Quan sát THLT

III , Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 KT bài cũ luyện tập

-Yêu cầu bs kt bài VBT ở nhà

3 Bài mới : a, Giới thiệu ghi đầu bài

b Hướng dẫn bài

Bài 1 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD, MNP

a, AB =34 ;BC= 12 ;CD = 40

b, MN = 34 ; NP = 12 ; PM = 40\

Bài 2: Đo độ dà các cạnh và tính chu vi hình chữ nhật

ABCD

-Chu vi của một hình là tổng độ dài các cạnh

BÀI 3 : Trong hình bên có bao nhiêu hình vuông? Có bao

nhiêu tam giác ?

+ Nêu đặc điểm của hình tam giác?

+ Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?

4 Củng Cố : Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

5 Dặn dò nhận xét : BTVN 4 NXTH

Làm bài vào bảng con

Học sinh nêu cách tính: độ dài đường gấp khúc là tính tổng độ dài các cạnh

Nêu y/c của bài, thực hành đo độ dài các cạnh và tính

-Tam giác có 3 cạnh , chữ nhật có 4góc vuông, 2 cạnh chiều dài…

==================

Sáng Thứ ba ngày 9/9/2014

Toán ( tiết 12) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I Mục tiêu:

- Biết giải bài toán về nhiều hơn, tí hơn, về hơn kém nhau một số đơn vị

- Rèn cho các em kĩ năng giải toán chính xác

- GD các em yêu thích học toán

Trang 40

II Chuẩn bị: Hệ thống bài tập PP THLT

III Lên lớp

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về hình học

+ Nêu cách tính đường gấp khúc?

- Nhận xét KT

3 Bài mới: a/ Gt- ghi đầu bài

b/ Hướng dẫn bài tập

Bài 1: Gv đọc đề bài, nêu câu hỏi gợi ý:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán y/c tính gì?

+ Làm thế nào tính được số cây của đội

2?

Bài 2: Gv đọc đề bài, nêu câu hỏi gợi ý:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Làm thế nào tính được số l xăng buổi

chiều?

Bài 3: Gv đọc đề bài, nêu câu hỏi gợi ý:

a/ Gv hướng dẫn mẫu:

+ So sánh số quả cam hành trên với

hang dưới?

b/ Gv đọc đề bài, nêu câu hỏi gợi ý:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Làm thế nào tìm được số bạn nhiều

hơn?

4 Củng cố: Nêu cách so sánh hai số

5 Dặn dò- nhận xét

- HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài toán

- Đội 1 trồng 230 cây, đội 2 trồng nhiều hơn…

- Tính số cây của đội 2

- Lấy số cây của đội 1 cộng với 90 cây…

- HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài toán

- Buổi sáng bán 635 l xăng, chiều bán ít hơn…

- Buổi chiều bán được bao nhiêu l xăng?

- Lấy số l xăng buổi sáng trừ 128 lít…

- HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài toán

- Lấy số quả hang trên trừ đi số quả ở hang dưới

- Có 19 bạn nữ, 16 bạn nam

- Nữ nhiều hơn nam bao nhiêu bạn?

- Lấy số bạn nữ trừ đi số bạn nam

==================

Chính tả Nghe- viết ( tiết 5) CHIẾC ÁO LEN

I Mục tiêu:

- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi

- Làm đúng bài tập 2 a,b Điền đúng 9 chữ cái vào bảng

- GD các em biết nhường nhịn anh chị em trong gia đình

II Chuẩn bị bài tập ghi sẵn lên bảng

III Lên lớp:

Ngày đăng: 02/09/2016, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w