Tỷ suất lợi nhuận:

Một phần của tài liệu Thực trạng Marketing và một số giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing của công ty CPTM và PTDN- FBS Hà Nội (Trang 33 - 36)

II. Hoạt động Marketing của công ty 1 Sản phẩm của công ty.

2. Tỷ suất lợi nhuận:

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (%)

5% 9,5% 6,1%

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn (%)

*. Các số liệu tài chính của Công ty FBS đều được cơ quan kiểm toán độc lập xác nhận trên báo cáo kiểm toán

Qua bảng kết quả kinh doanh của công ty lợi nhuận của công ty khá cao năm 2007 với 19.5% nhưng sau đó do nhiều yếu tố mà tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn là 3.64% năm 2008 và 5.87 năm 2009. Mặc dù thế nhưng doanh thu năm 2009 vẫn tăng so với 2007, 2008 là 4,5 tỷ và gần 2 tỷ. Quá đó cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp cũng khâ nhanh.

Thông qua đó ta thấy được điểm mạnh điểm yếu cũng như thách thức cũng như cơ hội của công ty

Điểm mạnh:

- Là Công ty thành viên thuộc tập đoàn GAMI- tập đoàn kinh tế tư nhân kinh doanh đa ngành hàng đầu Việt Nam.

- Có khả năng huy động vốn dựa trên quan hệ nội bộ tập đoàn và mối quan hệ chiến lược với hệ thống các Ngân hàng.

- Các dự án hiện nay của FBS đều có vị trí hấp dẫn, thuận lợi.

- Công ty quản lý nguồn lực tập trung về con người, kỹ thuật và tài chính. - Hệ thống Quy chế - Chính sách - Quy trình đồng bộ, đầy đủ.

- Hệ thống lý thuyết quản trị tiên tiến, hiện đại.

- Môi trường làm việc tốt, có sự hỗ trợ của các đơn vị trong hệ thống. - Môi trường đào tạo hai chiều lấy con người làm trung tâm.

- Chú trọng môi trường văn hóa mạnh trong doanh nghiệp.

Điểm yếu:

- Công ty có vốn không đủ lớn để thực hiện các dự án lớn có tầm cỡ

- Công ty chưa có phòng Marketing, để nghiên cứu thị trường một cách có hệ thống

- Chưa đủ nhân lực lành nghề trong lĩnh vực xây dựng và thiết kế.

trong việc tiếp cận thị trường lớn như : Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh..

Cơ hội:

- Luật pháp: Ngày càng hoàn thiện.

- Môi trường cạnh tranh loại bỏ các đối thủ yếu, tạo cơ hội cho các nhà đầu tư lớn và chuyên nghiệp.

- Thị trường: Đang trong giai đoạn ấm dần chuẩn bị cho sự sôi động vốn có của thị trường BĐS.

- Xu hướng đô thị hoá tăng, nhu cầu bất động sản tăng theo rất nhanh.

- Tài chính: Các ngân hàng đã vào cuộc mở rộng nhiều loại hình sản phẩm tạo điều kiện cho khách hàng có khả năng mua nhà. Mặt khác các ngân hàng cũng xem xét rất kỹ tính khả thi của dự án trong việc cho vay vốn đầu tư nên đã loại bỏ các nhà đầu tư nhỏ lẻ, không đủ tiềm lực.

- Kinh tế: Các tiền đề và tốc độ phát triển kinh tế VN rất có triển vọng, đặc biệt là các khu vực trung tâm và lân cận thuận lợi cho phát triển đô thị, công nghiệp & thương mại.

- Hội nhập kinh kế thế giới: Việt Nam ra nhập tổ chức WTO là cơ hội để phát triển ngành BĐS chuyên nghiệp.

Thách thức:

- Thị trường: Đòi hỏi nhà đầu tư phải tăng hiệu quả, sức chịu đựng. Các đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh và chuyên nghiệp, đặc biệt các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng lớn về tài chính, kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp cao.

- Môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt.

- Tài Chính: Các chuẩn mực thẩm định ngày càng khắt khe dẫn hệ thống tài chính kế toán của doanh nghiệp phải minh bạch rõ ràng. Lãi suất ngân hàng ngày càng tăng, thủ tục cho vay ngày càng chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Thực trạng Marketing và một số giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing của công ty CPTM và PTDN- FBS Hà Nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w