giáo án môn khoa học lớp 4 trọn bộ

132 327 0
giáo án môn khoa học lớp 4 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày dạy: 22/08/2017 Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: - Nêu người cần thức ăn,nước uống, khơng khí, ánh sáng,nhiệt độ để sống - Kể điều kiện tinh thần cần cho sống người - Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần * GDBVMT: Bảo vệ môi trường giúp đảm bảo điều kiện cần cho sống II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 4, SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Bài mới: - Giới thiệu chương trình mơn Khoa học - Theo dõi - Giới thiệu - Lắng nghe, nêu lại tựa Hoạt động 1:Làm việc theo cặp Mục tiêu: Biết người cần để sống - Yêu cầu HS thảo luận phút: Con người - Thảo luận: Con người cần: khơng khí, cần để trì sống? thức ăn, nước uống, quần áo,… - Gọi HS trình bày - Trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Hỏi: - Trả lời: + Nếu bịt mũi lại thấy + Thấy khó chịu 3-4 phút nào? Em nhịn thở bao lâu? + Nếu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy + Đói, khơng học nỗi nào? + Nếu ngày không quan + Buồn chán tâm gia đình, bạn bè sao? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, kết luận: Những điều kiện cần để - Lắng nghe người sống, phát triển là: + Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống… + Điều kiện tinh thần: tình cảm gia đình, bạn bè làng xóm,… Hoạt động 2:Làm việc với SGK Mục tiêu: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần - Yêu cầu HS quan sát hình trang SGK trả - Trả lời: Con người cần: thư giãn, lời: Hơn hẳn sinh vật khác, sống nhà ở, trường học, bệnh viện,… người cần gì? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận: Ngoài yếu tố mà động - Lắng nghe vật thực vật cần để sống như: khơng khí, thức ăn, nước,… Con người cần điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội tiện nghi khác: nhà ở, trường học, bệnh viện,… Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Mục tiêu: Củng cố kiến thức người cần để sống? - GV chia nhóm, nêu luật chơi: Mỗi nhóm HS - Theo dõi GV phát bảng vẽ túi em thảo luận ghi câu trả lời vào túi Nhóm nhiều ý nhóm chiến thắng Câu hỏi: Khi du lịch hành tinh khác em mang theo gì? - Tổ chức trò chơi - Tham gia trò chơi - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Ngoài yếu tố mà động vật thực vật - Trả lời: Chúng ta cần giữ gìn mơi cần để sống như: khơng khí, thức ăn, nước,… Con trường xung quanh, cơng trình người cần điều kiện tinh thần, văn cong cộng, tiết kiệm nước, yêu thương hóa, xã hội Vậy cần làm để bảo vệ người,… giữ gìn điều kiện đó? - Nhận xét - Lắng nghe - Chuẩn bị tiết bài: Trao đổi chất người - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ****** Ngày soạn: 21/08/2017 Ngày dạy: 25/08/2017 Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trườngnhư: lấy ơxi, thức ăn, nước uống, thải khí các-bơ-nic, phân nước tiểu - Hoàn thành sơđồ trao đổi chất thể người với môi trường giải thích ý nghĩa sơ đồ - Bồi dưỡng cho Hs lòng ham mê nghiên cứu khoa học *GDBVMT: Giáo dục HS biết trồng bảo vệ nhiều xanh, để làm cho bầu khơng khí lành Biết bảo vệ nguồn nước II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 6,7 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm tra cũ: Con người cần để sống? - Hỏi: - Trả lời: + Con người cần để sống? + Con người cần: khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo,… + Vậy cần làm để bảo vệ giữ gìn + Chúng ta cần giữ gìn mơi trường điều kiện đó? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động 1:Làm việc theo bốn Mục tiêu: Kể hàng ngày thể ta lấy vào thải trình sống Nêu trình trao đổi chất - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận phút: + Kể tên vật vẽ hình SGK + Trong trình sống ngươì lấy vào thải ? xung quanh, cơng trình cong cộng, tiết kiệm nước, u thương người, … - Nhận xét - Tuyên dương - Lắng nghe, nêu lại tựa - Thảo luận: + Nhìn hình kể + Con người phải lấy từ môi trường thức ăn ,nước uống ,ô xivà thải mơi trường phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc - Gọi HS trình bày - Trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, kết luận: Hàng ngày thể ngươì phải - Lắng nghe lấy từ mơi trường thức ăn ,nước uống ,ô xivà thải môi trường phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc - Hỏi:Q trình trao đổi chất ? - Trả lời: Trong trình sống, người phải lấy từ mơi trường thức ăn,nước uống,ô xivà thải môi trường chất thừa, cặn bã Q trình gọi q trình trao đổi chất - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, kết luận: Nhờ có q trình trao đổi chất - Lắng nghe mà ngươì sống Hoạt động 2:Trò chơi "Ghép chữ vào sơ đồ " Mục tiêu:Giúp HS nêu trình trao đổi chất - GV chia lớp làm nhóm, phát thẻ ghi chữ cho - Tham gia trò chơi HS yêu cầu nhóm: + Thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường + Hoàn thành sơ đồ - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương nhóm chiến thắng - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường Mục tiêu:HS thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất người với môi trường xung quanh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi phút,vẽ - Vẽ sơ đồ trao đổi chất người sơ đồ trao đổi chất thể với mơi trường - Gọi HS trình bày - Trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Thế trình trao đổi chất? - Nhận xét - Lắng nghe, vỗ tay - Trả lời: Quá trình trao đổi chất là: trình sống, người phải lấy từ môi trường thức ăn,nước uống,ô xivà thải môi trường chất thừa, cặn bã - Nhận xét - Lắng nghe - Chuẩn bị tiết bài: Trao đổi chất người (tiếp - Lắng nghe, thực theo) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ****** Tuần Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: 29/08/2017 Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I Mục tiêu: - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: Tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết - Biết quan nói ngừng hoạt động, thể chết - Biết cách ăn uống hợp lí để giúp thể khỏe mạnh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm tra cũ: Trao đổi chất người - Hỏi:Thế trình trao đổi chất? - Trả lời: Quá trình trao đổi chất là: trình sống, người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, ô xivà thải môi trường chất thừa, cặn bã - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu - Lắng nghe, nêu lại tựa Hoạt động 1:Làm việc theo bốn Mục tiêu: Kể tên chức số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người - Yêu cầu HS quan sát tranh trang SGK thảo - Thảo luận: luận phút: Trong trang hình + Hình 1: Cơ quan tiêu hóa Chức quan nào? Cơ quan có chức gì? năng: tiêu hóa thức ăn Hình 2: Cơ quan hơ hấp Chức năng: trao đổi khí Hình 3: Cơ quan tuần hồn Chức năng: vận chuyển máu, ơ-xi ni thể Hình 4: Cơ quan tiết Chức năng: tiết chất thải - Gọi HS trình bày - Trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động 2:Làm việc theo cặp Mục tiêu:Biết phối hợp hoạt động quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể người với môi trường - Phát phiếu tập yêu cầu cặp HS hoàn - Thảo luận hoàn thành sơ đồ trao đổi thành sơ đồ trao đổi chất trang phút chất - Hỏi: - Trả lời: + Quá trình trao đổi khí quan thực hiện? + Trao đổi khí quan hơ hấp thực Nó lấy vào khí thải khí gì? Cơ quan hơ hấp lấy xi thải khí các- bơ- níc + Q trình trao đổi thức ăn quan thực + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hiện? q trình diễn nào? hóa thực hiện, lấy vào thức ăn, nước uống, thải phân + Quá trình tiết quan thực hiện? + Bài tiết: Do quan tiết nước tiểu trình diễn nào? thực thải nước tiểu Nhờ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng khí xi tới tất quan thể đem chất độc từ quan đến quan tiết thải + Nếu quan tham gia vào + Nếu quan tham gia trình trao đổi chất ngưng hoạt động điều vào trình trao đổi chất ngưng hoạt xảy động thể chết - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Các quan thể tham gia - Trả lời: Các quan thực trình trao đổi chất? Điều xảy trình trao đổi chất: quan tiêu hóa, cơ quan ngừng hoạt động? quan hơ hấp, quan tuần hồn,cơ quan tiết Nếu quan tham gia vào trình trao đổi chất ngưng hoạt động thể - Nhận xét chết - Chuẩn bị tiết bài: Các chất dinh dưỡng có - Lắng nghe thức ăn Vai trò chất đường bột - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ****** Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: 01/09/2017 Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I Mục tiêu: - Biết thức ăn có nguồn gốc từ động vật thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn, - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể - HS biết áp dụng kiến thức vào sống để giúp thể khỏe mạnh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 10, 11 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm tra cũ: Trao đổi chất người (tiếp theo) - Hỏi: - Trả lời: + Các quan thể tham gia trình +Cơ quan tiêu hóa Chức năng: tiêu trao đổi chất? Các quan có chức gì? hóa thức ăn Cơ quan hơ hấp Chức năng: trao đổi khí Cơ quan tuần hồn Chức năng: vận chuyển máu, ơ-xi ni thể Cơ quan tiết Chức năng: tiết chất thải + Điều xảy quan + Nếu quan tham gia ngừng hoạt động? vào trình trao đổi chất ngưng hoạt động thể chết - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu - Lắng nghe, nêu lại tựa Hoạt động 1:Làm việc lớp Mục tiêu: Biết số cách phân loại thức ăn - Hỏi: Kể tên thức ăn, đồ uống mà em thường - Kể tên thức ăn, đồ uống mà em dùng vào bữa thường dùng vào bữa - Nhận xét - Lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 10 SGK trả - Trả lời: lời: + Trong thức ăn thức ăn có nguồn +Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: gốc từ thực vật? Thức ăn có nguồn gốc từ Cải, đậu, bí, lạc, cam Thức ăn có động vật? nguồn gốc từ động vật: Thịt gà, sữa bò, cá, thịt lợn, tơm + Người ta phân thức ăn thành loại nào? + Ngồi người ta dựa vào lượng Kể tên dinh dưỡng có thức ăn mà phân thành nhóm thức ăn: Nhóm chứa nhiều chất đạm, nhóm chứa nhiều chất béo, nhómchứa nhiều chất bột đường, nhómchứa nhiều chất khống, chất xơ, vi ta - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm bốn Mục tiêu: Các thức ăn chứa chất bột đường Vai trò chất bột đường - Yêu cầu HS kể tên thức ăn chứa nhiều - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất chất bột đường hình trang 11 SGK bột đường hình trang 11 SGK - Yêu cầu HS kể tên thức ăn chứa nhiều - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất chất bột đường mà em ăn hàng ngày bột đường mà em ăn hàng ngày - Gọi HS nêu vai trò chất bột đường - Chất đường bột cung cấp lượng cho hoạt động thể trì nhiệt độ thể - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Thức ăn chia thành nhóm? Kể - Trả lời: Các nhóm thức ăn: nhómchứa tên nhiều chất đạm, nhómchứa nhiều chất béo, nhómchứa nhiều chất bột đường, nhómchứa nhiều chất khống, chất xơ, vi ta - Nhận xét - Lắng nghe - Chuẩn bị tiết bài: Vai trò chất đạm chất - Lắng nghe, thực béo - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ****** Tuần Ngày soạn: 03/09/2017 Ngày dạy: 08/09/2017 Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu: - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua ) chất béo ( mỡ, dầu, ) - Nêu vai trò chất béo chất đạm thể + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A,D,E,K - HS biết cách ăn uống đủ chất dể thẻ phát triển toàn diện II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 12, 13 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm tra cũ: Trao đổi chất người (tiếp theo) - Hỏi: - Trả lời: + Thức ăn chia thành nhóm? Kể tên + Các nhóm thức ăn: nhóm chứa nhiều chất đạm, nhóm chứa nhiều chất béo, nhóm chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều chất khoáng, chất xơ, vi ta + Vai trò chất đường bột thể + Chất đường bột cung cấp lượng cho hoạt động thể trì nhiệt độ cô thể - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu - Lắng nghe, nêu lại tựa Hoạt động 1:Làm việc theo cặp Mục tiêu: Các thức ăn chứa chất đạm Vai trò chất đạm - Yêu cầu HS kể tên thức ăn chứa nhiều - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất chất bột đạm hình trang 12 SGK đạm hình trang 12 SGK - Yêu cầu HS kể tên thức ăn chứa nhiều - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất chất đạm mà em ăn hàng ngày đạm mà em ăn hàng ngày - Gọi HS nêu vai trò chất đạm thể - Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động 2:Làm việc cá nhân Mục tiêu: Các thức ăn chứa chất béo Vai trò chất béo - Yêu cầu HS kể tên thức ăn chứa nhiều - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất chất bột béo hình trang 13 SGK béo hình trang 13 SGK - Yêu cầu HS kể tên thức ăn chứa nhiều - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất chất béo mà em ăn hàng ngày béo mà em ăn hàng ngày - Gọi HS nêu vai trò chất béo thể - Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi – ta – A; D; E; K - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Vai trò chất đạm chất béo - Trả lời: Chất đạm giúp xây dựng thể đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi – ta – A; D; E; K - Nhận xét - Lắng nghe - Chuẩn bị tiết bài: Vai trò vi-ta-min, chất - Lắng nghe, thực khoáng xơ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ****** Tuần Ngày soạn: 09/09/2017 Ngày dạy: 12/09/2017 Tiết 6: VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu: - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt,lòng đỏ trứng, loại rau, ) chất khống (thịt cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm, ) chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khống chất xơ thể - HS biết cách ăn uống đủ chất dể thẻ phát triển toàn diện II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 12, 13 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm tra cũ: Trao đổi chất người (tiếp theo) - Hỏi: - Trả lời: + Vai trò chất đạm chất béo thể + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi – ta – A; D; E; K + Các thức ăn chứa chất đạm chất béo có nguồn + Từ động vật thực vật gốc từ đâu? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu - Lắng nghe, nêu lại tựa Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ vitamin - Phát phiếu tập cho nhóm - Yêu cầu nhóm làm trình bày Ngu Nguồn ồn Chứa Chứa Tên thức gốc Chứa gốc vi-ta chất ăn động chất x thực khí vật vật Rau cải x x x x Sữa x x x Trứng x x x Cà chua x x x x Dầu thực x x x vật x x x Cá x x x x Rau x x x muống Cua - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2:Làm việc theo cặp Mục tiêu: Nêu vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ - Yêu cầu Hs thảo luận: + Kể tên nêu vai trò số vitamin mà em biết? - Nhận phiếu tập - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, vỗ tay - Thảo luận: + Vi-ta-min A,B,C,D,E,… Vi-ta-min cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh + Hãy kể tên nêu vai trò số chất + Chất khoáng: sắt, can-xi, kẽm,… Chất khoáng tham gia vào việc xây khoáng mà em biết? dựng thể Nếu thiếu chất khoáng thể bị bệnh + Tại hàng ngày phải ăn thức ăn chứa + Để đảm bảo bình thường hoạt động tiêu hóa chất xơ? - Gọi Hs trình bày - Gọi Hs trình bày - Nhận xét - Gọi HS nhận xét - Lắng nghe, vỗ tay - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Những thức ăn chưa vi-ta-min, chất khoáng, - Trả lời: Những thức ăn chưa vi-tamin, chất khống, chất xơ có nguồn chất xơ có nguồn gốc từ đâu? gốc từ động vật thực vật - Lắng nghe - Nhận xét - Chuẩn bị tiết bài: Tại cần ăn phối hợp nhiều - Lắng nghe, thực loại thức ăn? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học ****** ****** Tuần 31 Ngày soạn: 06/04/2018 Ngày dạy: 09/04/2018 Tiết 61:TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: - Nêu q trình sống thực vật lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - Vẽ trình bày trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật - Yêu thiên nhiên, cối II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: Nhu cầu khơng khí thực vật - Hỏi: + Trong q trình quang hợp, thực vật hút khí thải khí gì? + Trong q hơ hấp hợp, thực vật hút khí thải khí gì? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động 1:Biết trình sống thực vật lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - u cầu Hs quan sát tranh trang 122 mơ tả hình vẽ mà em biết - Nhận xét - Hỏi: + Những yếu tố thường xuyên phải lấy từ mơi trường q trình sống? + Trong q trình hơ hấp thải mơi trường gì? + Quá trình gọi gì? + Thế trình trao đổi chất thực vật? Hoạt động học sinh - Hát - Trả lời: + Hút khí các-bơ-níc, thải khí ơxi + Hút khí ơ-xi, thải khí các-bơ-níc - Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa - Mô tả theo ý cá nhân - Lắng nghe - Trả lời: + Cây xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước +Thải mơi trường nước, khí các-bơníc, khí ơ-xi chất khống khác + Trao đổi chất thực vật + Trao đổi chất q trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơníc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi chất khoáng khác - Nhận xét, kết luận: Trong trình sống - Lắng nghe phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường xanh lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường nước, khí các-bơ-níc, khí ơxi chất khoáng khác Hoạt động 2:Sự trao đổi chất thực vật môi trường - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi: + Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn nào? + Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn nào? - Thảo luận, trình bày: + Cây xanh lấy từ mơi trường khí ơ-xi, nước thải khí các-bơ-níc + Dưới ánh sáng mặt trời tổng hợp chất hữu (đường, bột) từ chất vô để nuôi thải mơi trường khí cácbơ-níc, nước, chất khoáng - Nhận xét - Lắng nghe - Dựa vào sơ đồ trao đổi khí hơ hấp - Lắng nghe thực vật sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật giảng bài: Cây lấy ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí các-bơ-níc Cây hơ hấp suốt ngày đêm Mọi quan tham gia hô hấp trao đổi khí trực tiếp với mơi trường bên ngồi Sự trao đổi thức ăn thực vật trình quang hợp Dưới ánh sáng mặt trời tổng hợp chất hữu (đường, bột) từ chất vô để nuôi Hoạt động3:Vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn: Vẽ sơ đồ - Thảo luận vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Thế trao đổi chất thực vật? - Trả lời: Trao đổi chất q trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường nước, khí các-bơ-níc, khí ơxi chất khoáng khác - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay - Chuẩn bị tiết bài: Động vật cần để sống? - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ****** Ngày soạn: 06/04/2018 Ngày dạy: 10/04/2018 Tiết 62:ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: - Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trò nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng thực vật - Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường - Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật ni nhà - u thích khoa học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: Trao đổi chất thực vật - Hỏi: Thế trao đổi chất thực vật? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động 1:Những điều kiện cần cho sống động vật - Tổ chức cho Hs tiến hành báo cáo thí nghiệm Yêu cầu: Quan sát tranh SGK trang 124, 125 trả lời câu hỏi: + Mỗi chuột trong điều kiện nào? + Mỗi chuột chưa cung cấp điều kiện nào? - Hỏi: + Thí nghiệm nhằm mục đích gì? Hoạt động học sinh - Hát - Trả lời: Trao đổi chất q trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí cácbơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi chất khoáng khác - Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa - Thực theo yêu cầu GV - Trả lời: + Thí nghiệm nhằm để biết động vật cần để sống + Theo em dự đoán để sống, động vật cần phải + Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, có điều kiện gì? nước, ánh sáng + Trong chuột đủ điều kiện + Con số đó? - Nhận xét, kết: Thí nghiệm nhằm tìm - Lắng nghe điều kiện cần cho sống động vật Các chuột 1,2,4,5 động vật thực nghiệm, động vật cung cấp thiếu yếu tố Động vật số3 động vật đối chứng, động vật đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho động vật sống thí nghiệm cho kết Hoạt động 2: Điều kiện để động vật sống phát triển bình thường - Yêu cầu HS quan sát chuột thực nghiệm, - Thảo luận nhóm bốn: thảo luận: + Trong chuột thực nghiệm trên, + Con chuột số có đủ khơng khí, thức sống phát triển bình thường? Vì sao? ăn, nước, ánh sáng + Các chuột khác nào? Vì sao? + Chết khơng có đủ điều kiện nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng + Để động vật sống phát triển bình thường, + Để động vật sống phát triển bình cần phải có điều kiện nào? thường, cần phải có điều kiện đủ nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng - Nhận xét, kết: Động vật cần có đủ nước, thức - Lắng nghe ăn, khơng khí, ánh sáng sống phát triển bình thường Thiếu điều kiện động vật chết Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Động vật cần điều kiện đểsống - Trả lời: Để động vật sống phát triển bình phát triển bình thường? thường, cần phải có điều kiện đủ nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng - Nhận xét, tun dương - Lắng nghe, vỗ tay - Chuẩn bị tiết bài: Động vật ăn để sống? - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ****** Tuần 32 Ngày soạn: 07/04/2018 Ngày dạy: 16/04/2018 Tiết 63:ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: - Phân loại động vật theo nhóm thức ăn chúng - Kể tên số loại động vật thức ăn chúng - Yêu thích khoa học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Ổn định Kiểm tra cũ: Động vật cần để sống? - Hỏi: Động vật cần điều kiện đểsống - Trả lời: Để động vật sống phát triển bình phát triển bình thường? thường, cần phải có điều kiện đủ nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Bài mới: - Giới thiệu - Lắng nghe, nêu lại tựa Hoạt động 1:Thức ăncủa động vật - Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm: nêu tên - Thực theo yêu cầu GV vật thức ăn chúng sau chia vật thành nhóm theo thức ăn chúng - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét - Hỏi: - Trả lời: + Hãy nêu tên thức ăn động vật + Hình 1: Hươu ăn tranh minh họa trang 126, 127 SGK + Hình 2: Con ăn cỏ, … + Hình 3: Hổ ăn thịt lồi động vật khác + Hình 4: Gà ăn lúa, cỏ, thóc,… + Hình 5: Chim gõ kiến ăn sâu, trùng + Hình 6: Sóc ăn hạt, trái + Hình 7: Rắn ăn trùng, vật khác + Hình 8: Cá mập ăn lồi cá động vật khác + Hình 9: Nai ăn cỏ + Mỗi lồi động vật có nhu cầu thức ăn + Mỗi lồi động vật có nhu cầu thức ăn nào? Tại người ta lại gọi số loài động khác Người ta gọi số loài động vật vật động vật ăn tạp? động vật ăn tạp thức ăn chúng nhiều loại động vật thực vật + Nêu số động vật ăn tạp + Gà, lợn, … - Nhận xét, kết: Phần lớn thời gian sống động - Lắng nghe vật dành cho việc kiếm ăn Các lồi động vật khác có nhu cầu thức ăn khác Có lồi ăn thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ, có lồi ăn tạp Hoạt động 2:Biết thức ăn số lồi động vật - Tổ chức trò chơi: Tìm thức ăn động vật - Tham gia trò chơi * Luật chơi: Lớp chia thành hai đội, hai đội đưa tên vật, sau đội phải tìm thức ăn cho Nếu đội tìm * Đội có nhiều * đội chiến thắng Thời gian trò chơi phút - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Động vật có nhu cầu thức ăn nào? - Trả lời: Các lồi động vật khác có nhu cầu thức ăn khác Có lồi ăn thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ, có loài ăn tạp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay - Chuẩn bị tiết bài: Trao đổi chất động vật - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ****** Ngày soạn: 12/04/2018 Ngày dạy: 17/04/2018 Tiết 64:TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: - Nêu trình sống động vật lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - Vẽ trình bày trao đổi chất động vật - Yêu thiên nhiên, động vật II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Ổn định Kiểm tra cũ: Động vật ăn để sống? - Hỏi: Động vật có nhu cầu thức ăn - Trả lời: Các loài động vật khác có nào? nhu cầu thức ăn khác Có lồi ăn thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ, có lồi ăn tạp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Bài mới: - Giới thiệu - Lắng nghe, nêu lại tựa Hoạt động 1:Biết trình sống động vật lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? - u cầu Hs quan sát tranh trang 128 mô - Mô tả theo ý cá nhân tả hình vẽ mà em biết - Nhận xét - Lắng nghe - Hỏi: - Trả lời: + Những yếu tố động vật thường xun + Khí ơ-xi, nước, thức ăn phải lấy từ mơi trường q trình sống? + Động vật thường xun thải mơi trường +Khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu gì? + Quá trình gọi gì? + Trao đổi chất động vật + Thế trình trao đổi chất động + Trao đổi chất trình động vật lấy từ vật? mơi trường khí ơ-xi, thức ăn, nước uống thải mơi trường chất thải, nước tiểu, khí các-bơ-níc - Nhận xét, kết luận: Trong q trình sống - Lắng nghe động vật phải thường xuyên lấy từ mơi trường khí ơ-xi, thức ăn, nước uống thải mơi trường chất thải, nước tiểu, khí các-bơ-níc Đó trình trao đổi chất động vật với môi trường Hoạt động 2:Sự trao đổi chất động vật môi trường - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời - Thảo luận:Động vật lấy từ mơi trường khí câu hỏi: Sự trao đổi chất động vật diễn ô-xi, thức ăn, nước uống thải môi nào? trường chất thải, nước tiểu, khí các-bơ-níc - Nhận xét - Lắng nghe - Treo sơ đồ trao đổi chất động vật gọi - Chỉ sơ đồ nói trao đổi chất Hs vừa vào sơ đồ vừa nói trao đổi động vật chất động vật - Nhận xét, kết: Động vật giống người, chúng hấp thụ khí xi khơng khí, nước, chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, chất thải khác Hoạt động3:Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Thế trao đổi chất động vật? - Lắng nghe - Thảo luận vẽ sơ đồ - Lắng nghe - Trả lời: Trao đổi chất động vật q trình chúng hấp thụ khí xi khơng khí, nước, chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, chất thải khác - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay - Chuẩn bị tiết bài: Quan hệ thức ăn tự - Lắng nghe, thực nhiên - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ****** Tuần 33 Ngày soạn: 12/04/2018 Ngày dạy: 23/04/2018 Tiết 65:QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Hiểu yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh - Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh yếu tố hữu sinh tự nhiên - Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm tra cũ: Trao đổi chất động vật - Hỏi: Thế trao đổi chất động vật? - Trả lời: Trao đổi chất động vật q trình chúng hấp thụ khí ơ-xi khơng khí, nước, chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động 1:Mối quan hệ thực vật yêu tố vô sinh tự nhiên - Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 130 mô tả hình vẽ mà em biết - Nhận xét - Chỉ vào tranh nêu: Hình vẽ thể mối quan hệ thức ăn thực vật yếu tố vô sinh nước, khí các-bơ-níc để tạo yếu tố hữu sinh chất dinh dưỡng đường, bột,… Mũi tên xuất phát từ khí các-bơníc vào ngơ cho biết khí cácbơ-níc ngơ hấp thục qua Mũi tên xuất phát từ nước chất khống vào rễ ngơ cho biết nước, chất khống dược ngơ hấp thụ qua rễ - Hỏi: + Thức ăn ngơ gì? + Từ thức ăn đó, ngơ chế tạo chất dinh dưỡng để nuôi cây? + Theo em yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh? Ví dụ chất thải khác - Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa - Mô tả theo ý cá nhân - Lắng nghe - Theo dõi - Trả lời: + Khí các-bơ-níc, nước, chất khống + Đường, bột + Yếu tố vơ sinh yếu tố có sẵn tự nhiên nước, yếu tố hữu sinh yếu tố sản sinh tiếp đường, bột, … - Nhận xét, kết luận: Thực vật khơng có - Lắng nghe quan tiêu hóa riêng có thực vật trực tiếp hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời lấy chất vô sinh nước, khí níc để tạo chất dinh dưỡng ni Hoạt động 2:Mối quan hệ thức ăn sinh vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời - Thảo luận, trình bày: câu hỏi: + Thức ăn châu chấu gì? + Lá ngơ + Cây ngơ châu chấu có mối quan hệ gì? + Lá ngơ thức ăn châu chấu + Thức ăn ếch gì? + Châu chấu + Giữa châu chấu ếch có mối quan hệ gì? + Châu chấu thức ăn ếch + Giữa ngơ, châu chấu, ếch có mối quan hệ + Lá ngô thức ăn châu chấu gì? châu chấu thức ăn ếch - Nhận xét: Lá ngơ, châu chấu, ếch có mối - Lắng nghe quan hệ thức ăn, sinh vật thức ăn sinh vật - Yêu cầu Hs vẽ mũi tên để sinh vật -Thực theo yêu cầu GV thức ăn sinh vật - Nhận xét Hoạt động3:Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn thi đua: Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật Nhóm có nhiều sơ đồ nhóm chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị tiết bài: Chuỗi thức ăn tự nhiên - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Thảo luận thi đua vẽ sơ đồ - Lắng nghe - Lắng nghe, thực - Lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****** Ngày soạn: 22/04/2018 Ngày dạy: 24/04/2018 Tiết 66:CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Hiểu chuỗi thức ăn - Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ thức ăn cỏ - Biết vẽ số chuỗi thức ăn tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: Mối quan hệ thức ăn tự nhiên - Hỏi: + Giữa ngơ, châu chấu, ếch có mối quan hệ gì? + Yêu cầu Hs vẽ mũi tên để sinh vật thức ăn sinh vật ngô, châu chấu ếch - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động 1:Mối quan hệ thức ăn sinh vật với yêu tố vô sinh tự nhiên - Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 132 thảo luận mơ tả hình vẽ mà em Hoạt động học sinh - Hát - Trả lời: + Lá ngô thức ăn châu chấu châu chấu thức ăn ếch + Vẽ mũi tên để sinh vật thức ăn sinh vật ngô, châu chấu ếch - Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa - Thảo luận biết - Nhận xét - Chỉ vào tranh nêu: Hình vẽ thể mối quan hệ thức ăn thực vật sinh vật với yêu tố vô sinh tự nhiên - Hỏi: + Thức ăn gì? + Giữa cỏ có mối quan hệ gì? + Trong q trình sống thải mơi trường gì? Có cần cho phát triển cỏ không? + Nhờ đâu mà phân phân hủy? - Nhận xét - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn phân bò, cỏ, Hoạt động 2:Chuỗi thức ăn tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 133 thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên vẽ sơ đồ + Sơ đồ thể điều gì? + Chỉ nói quan hệ thức ăn sơ đồ - Lắng nghe - Theo dõi - Trả lời: + Cỏ + Cỏ thức ăn + Phân Chất thải có cần cho phát triển cỏ + Vi sinh vật đất - Lắng nghe - Theo dõi - Thảo luận: + Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn + Sinh vật thức ăn sinh vật khác + Cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác cáo thức ăn vi sinh vật - Nhận xét: Đây sơ đồ chuỗi thức ăn - Lắng nghe tự nhiên: cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác cáo thức ăn vi sinh vật nhờ có vi sinh vật mà xác cáo thành chất khoáng (chất vô cơ) lại trở thành thức an cỏ Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều sinh vật, lồi mắt xích thức ăn, mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Hỏi: - Trả lời: + Thế chuỗi thức ăn? + Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều sinh vật, lồi mắt xích thức ăn, mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ + Chuỗi thức ăn sinh vật nào? + Thực vật - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động3:Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Yêu cầu HS nhóm bốn thi đua: Vẽ sơ đồ thể - Thi đua vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật Nhóm có nhiều sơ đồ nhóm chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị tiết bài: Ôn tập: Thực vật động - Lắng nghe, thực vật - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****** Tuần 34 Ngày soạn: 01/05/2018 Ngày dạy: …./05/2018 Tiết 67 - 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: - Củng cố mở rộng kiến thức khoa học mối quan hệ sinh vật thông qua quan hệ thức ăn - Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật - Hiểu người mắt xích chuỗi thức ăn vai trò nhân tố người chuỗi thức ăn II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên Ổn định - Hát Kiểm tra cũ: Chuỗi thức ăn tự nhiên - Hỏi: Chuỗi thức ăn gì? Nêu ví dụ - Trả lời: Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều chuỗi thức ăn sinh vật, lồi mắt xích thức ăn, mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động 1:Mối quan hệ thức ăn - Lắng nghe, nêu lại tựa nhóm vật ni, trồng động vật hoang dã - Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 134, 135nói hiểu biết em vật, trồng thảo luận dựa vào mối quan hệ thức ăn lúa vật có hình để xây dựng sơ đồ chuỗi thức ăn - Nhận xét - Hỏi: + Các sinh vật mà em vừa nêu có mối liên hệ với quan hệ thức ăn Mối - Thảo luận - Lắng nghe - Trả lời: + Lúa quan hệ sinh vật nào? + Gọi HS lên bảng sử dụng mũi tên chữ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật giải thích sơ đồ + Em có nhận xét mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trông, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này? - Nhận xét Hoạt động 2:Vai trò nhân tố người - mắc xích chuỗi thức ăn - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 136, 137 thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên em biết hình + Thực theo yêu cầu GV + Nhóm vật ni trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn - Lắng nghe - Thảo luận: + Hình 7: Cả gia đình ăn cơm Thức ăn có cơm, rau, … + Dựa vào hình giới thiệu chuỗi Hình 8: ăn cỏ thức ăn có người Hình 9: Chuỗi thức ăn: Tảo - cá - cá hộp + ăn cỏ, thức ăn người - Nhận xét Cá ăn tảo, cá thức ăn người - Hỏi: + Con người có phải mắc xích - Lắng nghe - Trả lời: chuỗi thức ăn khơng? Vì sao? + Có, người sử dụng động vật, thực vật làm thức ăn chất thải người nguồn thức ăn cho sinh vật khác + Động vật thực vật cạn kiệt, môi trường bị tàn phá + Làm ảnh hưởng tới sống sinh vật chuỗi thức ăn + Thực vật có vai trò quan trọng sống trái đất + Con người phải bảo vệ môi trường đất, nước, không khí, động vật, thực vật + Việc săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì? + Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt? + Thực vật có vai trò sống trái đất? + Con người phải làm để đảm bảo cơng tự nhiên? - Nhận xét, kết: Con người thành phần tự nhiên Hoạt động người làm thay đổi mạnh mẽ mơi trường, chí làm thay đổi hẳn môi trường - Lắng nghe sinh giới nhiều nơi Vì phải bảo vệ cân tự nhiên, bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí, động vật, thực vật, rừng Vì thực vật đóng vai trò cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống trái đất thực vật Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lưới thức ăn - Yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật, có người - Vẽ sơ đồ - Hỏi: Lưới thức ăn gì? - Nhận xét, tuyên dương - Lưới thức ăn nhiều chuỗi thức ăn chuỗi thức ăn có chung mắt xích thức ăn - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị tiết bài: Ôn tập kiểm tra cuối năm - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực - Lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****** Tuần 35 Ngày soạn: 04/05/2018 Ngày dạy: …./05/2018 Tiết 69 - 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục tiêu: - Củng cố mối quan hệ yếu tố vơ sinh hữu sinh - Vai trò thực vật sống trái đất - Khả phán đốn, giải thích số tượng nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt - Thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn - Vai trò khơng khí nước đời sống II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: Ôn tập: Thực vật động vật - Hỏi: + Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt? + Thực vật có vai trò sống trái đất? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động 1:Củng cố mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh, vai trò thực vật sống trái đất Hoạt động học sinh - Hát - Trả lời: + Làm ảnh hưởng tới sống sinh vật chuỗi thức ăn + Thực vật có vai trò quan trọng sống trái đất - Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa - Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 138 thảo - Thảo luận: luận: Trình bày trình trao đổi chất đối Trong trình trao đổi chất thực vật lấy khí các-bô-níc, nước, với mơi trường chất khoáng từ môi trường thải môi trường khí ô-xi, nước, chất khoáng khác Nhiệm vụ rễ cây, thân, q trình Trong trình trao đổi chất trao đổi chất Rễï hút nước chất khoáng hòa tan đất để nuôi Thân vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lân phận La dùng lượng ánh sáng Mặt Trời hấp thụ khí các-bôníc để tạo thành chất hữu để Vai trò thực vật sống nuôi trái đất Thực vật cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất thực vật Các chuỗi thức ăn thường thự vật - Nhận xét Hoạt động 2:Ôn nước, ánh sáng, khơng - Lắng nghe khí, truyền nhiệt - u cầu HS trả lời câu hỏi phần liên - Trả lời hệ thực tế trang 139 SGK - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, kết: – b, – b - Hỏi: Làm để cốc nước nóng nguội - Lắng nghe - Trả lời: + Đặt cốc nước nóng vào nhanh? chậu nước lạnh + Thổi cho nước nguội + Rót nước vào cốc to để nước bốc nhanh + Để cốc nước trước gió + Cho thêm đá vào cốc nước - Lắng nghe - Nhận xét Hoạt động 3: Ôn chất dinh dưỡng có thức ăn - Tham gia trò chơi - Tổ chức trò chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng * Luật chơi: Mỗi đội cử bạn, GV dán sẵn thẻ có ghi chất dinh dưỡng, sau bạn đội tìm thức ăn có chứa chất dinh dưỡng gắn vào xung quanh thẻ ghi chất dinh dưỡng Đội có nhiều đáp án nhanh đội chiến thắng - Lắng nghe, vỗ tay - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Ơn vai trò khơng khí nước - Tổ chức trò chơi - Tham gia trò chơi * Luật chơi: Mỗi đội cử bạn, bạn thảo luận để nói vai trò nước khơng khí Đội có nhiều ý nhanh đội chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, vỗ tay Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****** ... GD học sinh số cách bảo quản thực phẩm II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 24, 25 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học. .. PCBT: GD học sinh ăn uống hợp vệ sinh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 30,31 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh... thể khỏe mạnh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ trang 10, 11 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm

Ngày đăng: 31/10/2018, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan