- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.. - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng?. - HS thực
Trang 1Tháng 9/ 2017 BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG,
PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH I.Mục tiêu:
- HS biết khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn
- HS hiểu khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý
rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh
- HS nhận biết việc nên làm và không nên làm khi đi xe đạp
- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông; biết nhắc nhở bạn bè đi đúng làn đường, phần đường khi tham gia giao thông
II Chuẩn bị:
- Thẻ màu xanh – đỏ (thể hiện quy ước trong thảo luận nhóm), tranh minh họa (nếu có)
III Hoạt động dạy học
1 Ổn định 3’
2 Bài mới.
- Giới thiệu bài mới 2’
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 8’
- Hoạt động nhóm 4, đọc mẩu truyện
trong sách thảo luận trả lời các câu hỏi
phía dưới
+ Theo các em, khi đi xe đạp em phải đi
như thế nào?
+ Nếu đường không có làn đường dành
cho xe đạp, em sẽ đi như thế nào?
- GV chốt: khi đi xe đạp phải đi đúng
làm đường quy định để đảm bảo an toàn
Hoạt động 2: Thực hành 7’
- GV theo dõi, nhắc nhở,
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn khi
giải đáp thắc mắc
- GV chốt: Hình 1, hình 2 và hình 4 là
thể hiện hành động đúng
+ Hình 3, hình 5 và hình 6 là thể hiện
hành động chưa đúng
- Vậy, khi đi xe đạp em muốn rẽ hoặc
- Lớp nghe bài hát: “Bài học giao thông”
- HS theo dõi, ghi mục bài
- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ
- Nhận xét
- HS trả lời: khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định
- Đi vào mép đường bên phải
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Các nhóm thắc mắc – giải đáp thắc mắc
- Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp
Trang 2dừng lại em sẽ làm gì?
- Nhận xét, chốt: khi rẽ trái, rẽ phải hay
dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự
ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu
lệnh
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.
14’
- Thảo luận thực hiện các yêu cầu trong
hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét
3 Củng cố- dặn dò: 3’
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò HS: Khi đi xe đạp phải đi
đúng làm đường quy định để đảm bảo
an toàn cho mình và cho người khác
+ Khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan
sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không
quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh
- HS lắng nghe, nhắc lại
- Làm việc theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng
- Các nhóm trình bày, chia sẻ
- Nhận xét
- HS hệ thống bài
- HS lắng nghe
Tháng 10/ 2017 BÀI 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I Mục tiêu:
- HS biết nội dung 6 biển báo giao thông phổ biến
- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp trên đường
- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông và tuân thủ những biển báo hiệu giao thông có trên đường
II Chuẩn bị:
- Một số biển báo, SGK, phiếu bài tập
- HS: SGK
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV nhận xét.
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 12’
- Yêu cầu HS đọc truyện: Phải nhìn biển
- PHT điều hành – lớp thực hiện
- Nhận xét, mời GV nhận lớp
- HS lắng nghe, ghi tựa bài
- HS đọc
Trang 3báo hiệu giao thông” Trả lời các câu hỏi
sau:
1 Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao
mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?
2 Biển báo hiệu “ Công trường” có đặc
điểm gì?
3 Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến
nhà bạn Lan cho nhanh hơn?
- GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ:
Nhớ nhìn biển báo giao thông
Để cùng thực hiện quyết không lơ là
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’
- GV chốt kết quả.
- Mở rộng: Các biển hình tròn màu đỏ hoặc
viền đỏ là các biển cấm; Các biển hình tròn
hoặc hình chữ nhật màu xanh là các biển
chỉ dẫn
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- GV nêu cách chơi
- GV cho HS chơi thử
- GV cho HS chơi trò chơi
- GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt
nhất và đúng nhất
- Qua hoạt động này, các em biết được điều
gì?
- GV rút ghi nhớ:
Nhắc nhau thực hiện hằng ngày
Nội dung biển báo ở ngay trên đường.
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- Thảo luận nhóm trả lời 5 câu hỏi
4 Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?
5 Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS chơi thử
- PHT điều hành các bạn chơi
- Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp
- HS hệ thống bài
- Lớp lắng nghe
Tháng 11/ 2017 BÀI 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT.
I Mục tiêu:
Trang 4- HS hiểu khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ, chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo an toàn
- HS biết nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì khi thấy xe lửa đến từ xa
- HS biết khi đang đi trên đường bộ đến nơi giao nhau với đường sắt, phải giảm tốc độ và chú ý quan sát để đảm bảo an toàn
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SGK
III Hoạt động dạy học
1 Ôn bài cũ: 5’
- GV nhận xét
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 12’
- Yêu cầu HS đọc truyện: “Chậm một
chút nhưng an toàn” Trả lời các câu hỏi
sau:
1 Vì sao Hùng dẫn Hạnh và Quốc đi
đường khác để về nhà?
2 Con đường mà Hùng dẫn Hạnh và
Quốc đi có gì đặc biệt?
- GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ:
Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường sắt
và đường bộ, chúng ta phải chú ý quan
sát để đảm bảo an toàn
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’
- GV chốt kết quả.
- Các em chuẩn bị băng qua đường sắt,
nếu thấy xe lửa đến từ xa, em sẽ làm gì?
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp nhóm
- GV tổng kết
- Qua hoạt động này, các em biết được
điều gì?
- PHT thực hiện
- Nhận xét, mời GV nhận lớp
- HS lắng nghe, ghi tựa bài
- HS đọc
- Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi
3 Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy băng qua đường sắt theo lời đề nghị của Hùng?
4 Khi đi qua chỗ giao nhau với đường
bộ và dường sắt, ta phải đi như thế nào cho an toàn?
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS trả lời: nhắc nhau cẩn thận tránh
ra tức thì khi thấy xe lửa đến từ xa.
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp
Trang 5- GV rút ghi nhớ cuối bài.
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- HS lắng nghe
Tháng 12/ 2017 BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, NGƯỜI GIÀ, TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG
I Mục tiêu:
- HS biết giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ khi đi đường để đảm bảo
an toàn
- HS hiểu giúp người khuyết tật, người già, em nhỏ khi đi đường là thể hiện nếp sống văn minh
- HS hiểu được là người lịch sự, văn minh là biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn
II Chuẩn bị:
- Thẻ (mếu-cười), tranh minh họa SGK
III Hoạt động dạy học
1 Ôn bài cũ: 5’
- GV nhận xét
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 12’
- Yêu cầu HS đọc truyện: “Qua đường
cùng nhau” Trả lời các câu hỏi cuối bài
1 Trên đường đi học về Thảo và Minh
nhing thấy ai?
2 Vì sao bạn gái đeo kính râm, tay cầm
gậy dò đường chần chừ không băng qua
đường?
- GV nhận xét
Liên hệ: Nếu khi đi đường em gặp một
người khuyết tập đang muốn qua đường
Em sẽ làm gì?
- Hành động đó thể hiện điều gì?
- GV rút ghi nhớ
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’
- PHT thực hiện
- Nhận xét, mời GV nhận lớp
- HS lắng nghe, ghi tựa bài
- HS đọc
- Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi
3 Thảo và Minh làm gì để giúp bạn gái khiếm thị?
4 Em có nhận xét gì về hành động của Thảo và Minh?
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HS: Giúp đỡ người khuyết tật qua đường
- HS: Hành động đó thể hiện là người biết yêu thương chân tình
- HS nhắc lại ghi nhớ
Trang 6- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- GV nhận xét, chốt kết quả: Giúp người
khuyết tật, người già, em nhỏ khi đi
đường là thể hiện nếp sống văn minh
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV chốt: người lịch sự, văn minh là
biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó
khăn
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp
- HS lắng nghe
- HS hệ thống bài học
Tháng 01/ 2018 BÀI 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP
I Mục tiêu:
- HS biết Giữ gìn xe đạp sạch,đẹp
- HS có ý thức giữ gìn xe đạp sạch,đẹp
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SGK
III Hoạt động dạy học
1 Ôn bài cũ: 5’
- GV nhận xét
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 12’
- Yêu cầu HS đọc truyện: “Người bạn
đồng hành” Trả lời câu hỏi:
1 Lê lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ mua
tặng món quà gì?
2 Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú
thế nào?
- PHT thực hiện
- Nhận xét, mời GV nhận lớp
- HS lắng nghe, ghi tựa bài
- HS đọc
- Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi
3 Tại sao sau mấy thánh sử dụng mà xe Tuấn vẫn còn mới?
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét
Trang 7- GV nhận xét
- GV rút ghi nhớ
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’
* Hãy cho biết ý kiến của em sau khi
quan sát các hình ảnh
H1:Bạn trong hình đang sửa xe đạp,đó
là việc làm giúp xe luôn sạch đẹp
H2: 2 bạn đang đi xe đạp thì gặp trời
mưa, 2 bạn vào trú mưa dựng xe ở giữa
trời mưa Hai bạn đã dựng xe ngay ngắn
không vứt bừa bãi ra.2 bạn đã làm đúng
H3: 3 bạn leo lên chiếc xe đạp như vậy
sẽ không an toàn cho tính mạng các bạn
và còn quá tải cho xe .Xe sẽ nhanh
hỏng,em không đồng ý với hành động
của các bạn
- GV nhận xét, chốt kết quả: Hãy luôn
giữ gìn xe đạp sạch đẹp,an toàn
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV chốt
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
H4: Bạn đang vặn các ốc xe cho chặt Một việc làm đáng khen vì như vậy đi
xe sẽ chắc chắn hơn
H5: Bạn nhỏ đang bơm lốp xe cho căng lên.Một việc nên làm vì nếu để xe non hơn lốp xe sẽ nhanh hỏng
H6:Bạn đang rửa xe.Một việc nên làm
để giữ xe luôn mới
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS hệ thống bài học
Tháng 02/ 2018 BÀI 6: VA CHẠM XE ĐẠP
I Mục tiêu:
- HS biết : Khi lỡ va xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã
- HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa (nếu có)
III Các hoạt động cơ bản.
1 Ôn bài cũ: 5’
- GV nhận xét
- PHT thực hiện
- Nhận xét, mời GV nhận lớp
Trang 82 Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 12’
- Yêu cầu HS đọc truyện: “Chuyện nhỏ
đừng để thành to” Thảo luận trả lời các
câu hỏi:
1 Đường hẻm vào nhà Thành như thế
nào?
2 Vì sao bạn trai va vào xe của Thành?
- GV nhận xét
Liên hệ: Nếu khi đi đường em va chạm
với một ai đó, em sẽ ứng xử như thế
nào?
- GV rút ghi nhớ
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- GV nhận xét, chốt kết quả
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV chốt: người lịch sự, văn minh là
biết là người biết ứng xử lịch sự, văn
minh, biết nói năng nhẹ nhàng
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- HS lắng nghe, ghi tựa bài
- HS đọc
- Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi
3 Theo em, cách cư xử của bạn trai kia
và Thành có đúng không?
4 Khi va chạm xe ta phải cư xử như thế nào?
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HS: Nếu khi đi đường em va chạm với một ai đó, em sẽ ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp
- HS lắng nghe
- HS hệ thống bài học
Tháng 03/ 2018 BÀI 7: KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT
TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI.
I Mục tiêu:
- HS biết khi thấy người đang qua đường ray khi xe lửa sắp đến cần báo cho người ấy biết để rời đi an toàn
- HS hiểu được đi lại, chơi trên đường ray là rất nguy hiểm
Trang 9- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông để phòng tránh tai nạn đáng tiếc.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SGK
III Hoạt động dạy học
1 Ôn bài cũ: 5’
- GV nhận xét
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 12’
- Yêu cầu HS đọc truyện: “Xe lửa đến,
bác ơi!” Thảo luận trả lời các câu hỏi
sau:
1 Khi thấy một người đang đạp xe thật
nhanh về phía đường ray, trong lúc xe
lửa sắp đến, Hạnh cảm thấy thế nào?
2 Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác
ấy?
- GV nhận xét, chốt và rút ghi nhớ:
Khi thấy người đang qua đường ray khi
xe lửa sắp đến cần báo cho người ấy biết
để rời đi an toàn; đi qua đường sắt
chúng ta phải chú ý quan sát để đảm bảo
an toàn
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp nhóm
- GV tổng kết
- Qua hoạt động này, các em biết được
điều gì?
- GV rút ghi nhớ cuối bài
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- PHT thực hiện
- Nhận xét, mời GV nhận lớp
- HS lắng nghe, ghi tựa bài
- HS đọc
- Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi
3 Khi nhìn thấycos người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng
ta phải làm gì?
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp
- HS lắng nghe
Trang 10Tháng 04/ 2018 BÀI 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH
I Mục tiêu:
- HS sinh biết: Để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe cộ gọn gàng
- HS hiểu được để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe cộ gọn gàng là thuận lợi cho việc đi lại
- HS có ý thức sắp xếp xe cộ gọn gàng ở trường, ở nhà cũng như những nơi khác
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa (nếu có)
III Các hoạt động cơ bản.
1 Ôn bài cũ: 5’
- GV nhận xét
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản 12’
- HS đọc truyện: “Phải để xe gọn gàng”
1 Các bạn để xe đạp trước nhà Quyên
như thế nào?
2 Tại sao người đi bộ không thể đi trên
lề đường được?
- GV nhận xét
Liên hệ: Nhờ được sắp xếp xe cộ gọn
gàng, đúng nơi đúng chỗ nên mọi người
đi lại như thế nào?
- GV rút ghi nhớ
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- GV nhận xét, chốt kết quả
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV chốt
- PHT thực hiện
- Nhận xét, mời GV nhận lớp
- HS lắng nghe, ghi tựa bài
- HS đọc
- Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi
3 Nhờ anh của Toàn hướng dẫn, xe cộ
đã được sắp xếp như thế nào?
- Các nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- HS: Nhờ được sắp xếp xe cộ gọn gàng, đúng nơi đúng chỗ nên mọi người đi lại rất dễ dàng
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét
- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận
- Nhận xét