1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN HÓA GIAO THÔNG LỚP 4

22 2,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 44,49 KB

Nội dung

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định bảođảm an toàn giao thông khi đi xe đạp trên đường.. - HS nói về sự không an toàn của các bạn đi xeđạp: đi sai l

Trang 1

BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH I- MỤC TIÊU:

- Biết được một số quy tắc đối với người đi xe đạp ở đô thị, nông thôn, miền núi

- Biết đi đúng phần đường dành cho xe đạp, xe thô sơ ; biết dừng xe lại khi cóđèn tín hiệu giao thông màu đỏ

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định bảođảm an toàn giao thông khi đi xe đạp trên đường

+ Một chiếc xe đạp dành cho trẻ em

+ Kẻ các làn đường dành cho người đi xe đạp, cho ô tô, xe máy,…

- Học sinh :- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV

III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :

*Hoạt động 1: Hoạt động trải

nghiệm: (7 p)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi

tưởng và chia sẻ những trải

nghiệm về đi xe đạp

+ Ở lớp, những bạn nào tự

đến trường bằng xe đạp?

+ Khi đi xe đạp trên đường

phố, đường giao thông trongxã,

huyện các em thường đi như thế

nào? Đi vào làn đường nào?

- HS thảo luận nhóm đôi sau đó GV mời HStrả lời

Trang 2

*Hoạt động 2: Đi xe đạp đúng

làn đường để đảm bảo an toàn

(10 p)

- GV yêu cầu HS đọc truyện “

Đi đúng mới an toàn” sau đó trả

lời câu hỏi 1 và 2

+ Làn đường dành cho xe đạp ở

vị trí nào của đường?

+ Em hiểu làn đường là gì? Dựa

vào đâu em có thể phân biệt

được làn đường

- GV yêu cầu HS thảo luận

nhóm đôi trả lời câu hỏi 3

-GV mời đại diện ác nhóm trả

lời câu hỏi

* GV chốt kết luận: Khi đi xe

đạp, em phải đi đúng làn đường

quy định để đảm bảo an toàn

đúng, sai của các bạn đi xe

đạp.Sau khi làm cá nhân, HS

chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh

- GV nêu câu hỏi: Hành vi

- HS trảlời, các nhóm còn lại bổ sung

Câu 3: Nếu đi xe đạp không đúng làn đườngquy định thì có thể sẽ bị xe máy va/đâm vào,gây tai nạn, hoặc có thể va/đâm vào người đibộ

Hình 4: Sai vì bạn nhỏ trong hình đạp xe mà không ngồi ngay ngắn trên yên xe, có thể do

Trang 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

đôi (1 phút)

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Gọi 1 HS đọc lại tình huống

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

Đi đùng làn đường dành cho

người đi xe đạp; không đi lấn

sang đường của người đi bộ và

của xe máy, xe ô tô

- Nếu muốn rẽ, phải dùng tay

báo hiệu và quan sát kĩ, khi thấy

thực sự an toàn mới được rẽ

xe quá cao so với bạn nhỏ

Hình 5: Sai vì bạn nhỏ trong hình không đi đúng làn đường, chuyển làn không có tín hiệu.Hình 6: Sai vì bạn nhỏ trong hình đi xe bằng một tay còn một tay dắt theo con chó

- HS nêu ý kiến:

+ Không đi vào đường cấm xe đạp

+ Đạp xe đúng kích thước dành cho trẻ em.+ Đi đúng làn đường, khi rẽ cần nên ra hiệu, quan sát kĩ

+ Không đi xe bằng một tay

- HS thảo luận, cùng nhau chia sẻ ý kiến

- HS nói về sự không an toàn của các bạn đi xeđạp: đi sai làn đường; không ra hiệu xin rẽ; đi

xe đạp bằng một tay; vừa đi vừa dắt chó,…rồi đưa ra lời khuyên cho các bạn

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc tình huống, cả lớp theo dõi

- HS thảo luận theo nhóm 4 (2 phút)Trả lời: Tâm là người có lời nói và hành động đúng Lời nói của Tâm sẽ giúp cho Cường và Hữu nhận ra hành động của Cường là sai, rất nguy hiểm

- Một số HS nhắc lại kết luận

Trang 4

Văn hóa giao thông:

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I Mục tiêu:

- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông

- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông

- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường

- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông

- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông

II Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động trải nghiệm:

+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba,

ngã tư, em thường thấy những gì có nội

dung về luật giao thông người tham gia cần

chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay

còn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ

thống các biển báo được đặt ven đường

giao thông, biển báo giao thông cung cấp

các thông tin cụ thể đến người tham gia

giao thông

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

2 Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải

nhìn biển báo hiệu giao thông”

- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp

đọc thầm

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả

lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì

sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc

điểm gì?

Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến

nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú cảnh sát giao thông, các biển báo giao thông,…

Trang 5

điểm gì?

- Gọi một số nhóm trả lời kết quả thảo luận

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời

câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện

theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy

nghĩ của bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương

*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông

Để cùng thực hiện quyết không lơ là

- Cho HS quan sát một số biển báo giao

thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động

thực hành)

3 Hoạt động thực hành.

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động

- YC HS quan sát các biển báo trong sách,

thực hành cá nhân Sau đó chia sẻ kết quả

+ Nội dung của biển báo là gì?

+ Nêu đặc điểm của biển báo đó

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các

biển báo

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển

báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển

báo cấm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu

lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch

chỉ đường Việc nắm được nội dung các

biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực

hiện đúng các quy định về an toàn giao

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp

Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải quan sát các biển chỉ dẫn để thực hiện đúng, như thế mới đảm bảo an toàn

Trang 6

thông khi lưu thông trên đường

4 Hoạt động ứng dụng

(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa

giao thông) Trò chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông

thường gặp trong cuộc sống

- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và

B Chọn 1 HS làm quản trò có nhiệm vụ giơ

các biển báo Khi quản trò đưa ra một biển

báo giao thông, các bạn ở từng nhóm sẽ

thảo luận về nội dung biển báo và trả lời

Nhóm nào có số bạn trả lời đúng nhiều nhất

thì thắng cuộc

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện

tốt

GHI NHỚ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày

Nội dung biển báo ở ngay bên đường.

- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ

- HS tham gia chơi

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

Văn hóa giao thông:

Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động trải nghiệm: (5 p)

+ Hỏi: Em nào đã từng đi trên đường bộ và gặp - HS nêu ý kiến

Trang 7

chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt?

+ Lúc đó, em và mọi người đã làm gì?

- GV giới thiệu mục tiêu bài mới:

AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU

GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

2 Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Chậm một

chút nhưng an toàn” (12 p)

- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp đọc

thầm

- Cho HS đọc thầm và tự trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Vì sao Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi đường

khác để về nhà?

Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi

có gì đặc biệt?

Câu 3: Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy

băng nhanh qua đường sắt theo lời đề nghị của

Hùng?

- Gọi một số HS trả lời câu hỏi

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi

số 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và

đường sắt, ta phải đi thế nào cho an toàn?

*GV nêu kết luận, gọi 1 số HS đọc lại

- Cho HS quan sát một số hình ảnh chỗ giao nhau

giữa đường bộ và đường sắt

- HS tự trả lời các câu hỏi

Câu 1: Đường tắt về nhà sẽ nhanh hơn.Câu 2: Có đường sắt cắt ngang qua

Câu 3: Theo Hạnh như thế quá nguy hiểm

- Một số HS trả lời, cả lớp bổ sung ý kiến

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp

Câu 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, chúng ta phải chú ý quan sát như thế mới đảm bảo an toàn

- Một số HS đọc lại kết luận

- 1 HS đọc

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.+ Hình 1: Hành động không nên làm Bạn HS trong hình đang đứng giữa đường ray đùa giỡn khi tàu đang đến gần như vậy rất nguy hiểm

+ Hình 2: Hành động không nên làm Mọi người đứng quá gần rào chắn khi

Trang 8

- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với

đường sắt không có rào chắn, em nên làm gì để

đảm bảo an toàn?

- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với

đường sắt có rào chắn, em nên làm gì để đảm bảo

- GV nhấn mạnh lại kết luận: khi đi qua chỗ

đường bộ giao với đường sắt có rào chắn, em nên

đứng cách rào chắn ít nhất 1 mét để đảm bảo an

toàn Khi đi qua chỗ đường bộ giao với đường sắt

không có rào chắn, em nên đứng cách đường ray

tối thiểu 5 mét để đảm bảo an toàn

- Giới thiệu cho HS hình ảnh một số biển báo giao

thông liên quan

4 Hoạt động ứng dụng (10 p)

Bài 1:

- YC HS đọc nội dung bài tập

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm

đôi

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu

* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện

tốt

Bài 2:

- YC HS đọc nội dung bài tập

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm

đôi

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu trả lời

đoàn tàu đi ngang như vậy rất nguy hiểm

- Cách đường ray ít nhất 5 mét

- Cách rào chắn ít nhất 1 mét

+ Hình 3: Hành động không nên làm Hai bạn nhỏ đang cố băng qua rào chắn khi đoàn tàu đang đến và rào chắn đang

từ từ hạ xuống như vậy rất nguy hiểm.+ Hình 4: Hành động không nên làm Các bạn học sinh cười nói đi ngang đường ray, không chú ý đoàn tàu đang đến như vậy rất nguy hiểm

Trang 9

* GV kết luận chốt ý đúng: Khi đi ngang qua chỗ

giao nhau giữa đường sắt và đường bộ có rào

chắn hay không có rào chắn, nơi có lắp đặt các

báo hiệu hay không có các báo hiệu, chúng ta cần

quan sát thật kĩ mới đi qua để đảm bảo an toàn

- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ

Văn hóa giao thông:

Bài 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT,NGƯỜI GIÀ,

TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ khi đi đường là thểhiện nếp sống văn minh,biết được sự yêu thương chân tình đối với mọi người

- Học sinh biết khi tham gia giao thông gặp người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ

em cần giúp đỡ họ để đề phòng tai nạn giao thông

- Có hành động ân cần, nhẹ nhàng khi giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻnhỏ Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện

II Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III Hoạt động dạy học:

-Vì sao bạn gái đeo kính râm,tay cầm

gậy dò đường , chần chừ không băng

- Bạn nào đã từng giúp đỡ người

khuyết tật khi tham gia giao thông ?

- Gv chốt ý : Giúp đỡ người khuyết

tật đi đường là thể hiện tình yêu thương

chân thành

- HS thảo luận nhóm đôi

- Một số nhóm trình bày trước lớp

- Nhóm khác nhận xét

Giúp người khuyết tật đi đường

Là em đã biết yêu thương chân tình

Trang 10

2 Hoạt động thực hành :Bày tỏ ý

kiến (7 p)

- HS quan sát một số hình ảnh giáo

viên đưa ra và bày tỏ ý kiến bằng cách

đưa thẻ có mặt cười đối với hình ảnh các

bạn có hành động đúng và thẻ có mặt

khóc đối với hình ảnh các bạn có hành

động sai

- GV yêu cầu 1HS lên bảng gắn thẻ

mình chọn bên cạnh hình ảnh giáo viên

đưa ra và trình bày ý kiến của mình

trước việc làm của các bạn nhỏ trong

tranh

- GV chốt ý : Khi tham gia giao thông

chúng ta cần giúp đỡ người già ,trẻ

nhỏ,người khuyết tật là thể hiện nếp

sống văn minh

3 Hoạt động ứng dụng: (15 p)

a Khi giúp đỡ người khác , em cần có

thái độ và lời nói thế nào để người cần

giúp đỡ vui vẻ nhận sự giúp đỡ của em?

b Em hãy viết tiếp câu chuyện sau:

Buổi trưa trời nắng gay gắt.Một phụ

nữ mang thai đang cố sức đẩy chiếc xe

đạp có chở một thùng đồ nặng lên cầu

Mồ hôi trên lưng áo chị ướt đẫm , chị

dừng lại lấy tay áo lau mồ hôi trên

trán Vừa lúc đó Tuyền và Phượng cũng

vừa đạp xe tới……

4 Củng cố : (3 p)

GV chốt ý: Khi tham gia giao

thông,thấy người gặp khó khăn ,em cần

làm gì ?

- Khi giúp đỡ người khác em cần có

lời nói và thái độ như thế nào ?

- HS quan sát tranh và bày tỏ ý kiếncủa mình

- Cả lớp theo dõi ,lắng nghe và nhậnxét

- Học sinh biết thế nào là giữ gìn xe đạp sạch đẹp

- Biết một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp

Trang 11

- Yêu quý chiếc xe đạp; thực hiện tốt các việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạchđẹp Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện

II Chuẩn bị:

-GV : Tranh ảnh trong SGK và 2 chiếc xe đạp

-HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III Hoạt động dạy học:

1/ Hoạt động1: trải nghiệm: (15 p)

GV nêu các câu hỏi để HS trả lời cá nhân.

- Em nào đã biết đi xe đạp ?

- Trong lớp, bạn nào tự đi xe đạp đến trường?

- Em có yêu quí chiếc xe đạp của mình không

Câu 3: Tại sao sau mấy tháng sử dụng mà xe

đạp của Tuấn vẫn còn mới?

+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì ở

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp

của Tú không còn mới như trước nữa.Lớp sơn trầy xước, dè xe móp méo,bánh xe dính bùn đất, khi đạp phát ratiếng kêu

Câu 3: Sau mấy tháng sử dụng mà xe

đạp của Tuấn vẫn còn mới vì Tuấnxem chiếc xe như người bạn đồnghành Thường xuyên lau chùi và kiểmtra sửa chữa khi bị trục trặc

- HS trả lời

Trang 12

+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào

không nên?

+ Em cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch đẹp,

an toàn?

Hoạt động 3: Xử lý tình huống (10 p)

* Tình huống: Chiều nay, Quỳnh đến chở

Linh ra công viên chơi đá cầu cùng các bạn

Khi Linh ngồi lê, Quỳnh thấy xe đạp rất nặng

và không chạy nhanh như mọi ngày Quỳnh

nhìn xuống thì thấy bánh xe bị xẹp Quỳnh

bảo Linh xuống xe để tìm chỗ bơm Nhưng

thật không may là xung quanh không có tiệm

sửa xe nào cả Linh bảo bạn: “ Không sao

đâu, cứ chạy đi quỳnh! Trễ rồi, các bạn đang

đợi đó”…

+ Theo em, Quỳnh có nên làm theo lời Linh

không? Tại sao?

* GV tuyên dương các nhóm thực hiện tốt

- HS ứng xử lịch sự, nói năng hòa nhã khi va chạm xe đạp

- HS biết cách ứng xử khi xảy ra va chạm giao thông

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân nói năng hòa nhã, ứng xử lịch sự

cư xử đúng mực khi va chạm xe đạp

II CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về các nguyên nhân có thể dẫn tới va chạm xe đạp

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 13

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Hoạt động trải nghiệm: (5 p)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và

chia sẻ những trải nghiệm của bản thân

về các tình huống va chạm xe đạp

+ Trong lớp chúng ta những bạn nào

đã đi xe đạp?

+ Em đã từng va chạm xe đạp chưa?

Nguyên nhân vì sao?

+ Khi va chạm xe đạp, em đã nói năng

và ứng xử như thế nào?

2 Hoạt động cơ bản: Đọc và tìm

hiểu câu chuyện: (10 p)

- Gọi 2 HS đọc câu chuyện “Chuyện

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi trả lời

câu hỏi sau: Vì sao bạn trai va vào xe

đạp của Thành?

+ Khi hai bạn ngã xuống chuyện gì đã

xảy ra?

+ Theo em, cách cư xử của Thành và

bạn trai kia có đúng không? Vì sao?

3 Hoạt động bày tỏ ý kiến: (12 p)

- Sau khi tìm hiểu về câu chuyện, hs sẽ

qua hoạt động bày tỏ ý kiến để nêu ý

kiến cá nhân về các tình huống

+ Nếu em là bạn trai đi xe đạp trong

câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để

thành to”, em sẽ nói gì, làm gì và thái

+ GV phổ biến luật chơi: Cô có 4 bức

tranh tương ứng với 4 tình huống Sau

- HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân

+ HS giơ tay+ HS kể lại các câu chuyện của mình+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Đường hẻm vào nhà Thành quá hẹp

- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời: Khi xe Thành chạy đến, bạn trai không thắng lại mà lách sang phải, đường hẻm quá hẹp nên hai tay lái vướng vào nhau

+ Cánh tay phải của Thành bị trầy xước, tay áo bị rách và hai bạn đã cãi nhau

+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- 2- 4 HS trả lời

- 2- 4 HS trả lời

Ngày đăng: 18/09/2018, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w