1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5 hay

37 14,3K 83
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 264 KB

Nội dung

- Sau khi các nhóm treo bảng nhóm lên bảng, yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và khác nhau về biểu tượng ban đầu của HS - Yêu cầu HS để xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức t

Trang 1

DÁNH SÁCH CÁC GIÁO ÁN SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP

BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HỌC LỚP 5

51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

58 Sự sinh sản và nuôi con của chim

Trang 2

- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bướcvào tuổi dậy thì

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ : Từ tuổi vị thành niên

đến tuổi già

- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa

tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm

các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn,

yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm

nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó

- Học sinh nêu đặc điểm nổi bật củalứa tuổi ứng với hình đã chọn

- Học sinh gọi nối tiếp các bạn khácchọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ởgiai đoạn đó

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét

2 Dạy bài mới :

a Giới thiệu bài : “Vệ sinh tuổi dậy thì”

b Hoạt động 1: ( ADPPBTNB) - Hoạt động nhóm đôi, lớp

Mục tiêu: HS biết cần làm gì để vệ sinh cơ

Trang 3

-Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằngnước sạch và xà phòng.

- Cần ăn uống đủ chất v.v…

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án

tìm tòi.

- GV ghi câu hỏi lên bảng( chú ý chỉ ghi

những câu liên quan đến bài học)

-Hs đặt câu hỏiVD:

-Tại sao chúng ta phải thường xuyêntắm giặt?

- Thế nào là ăn uống đủ chất?

Bước 5:Kết luận kiến thức -HS rút ra kết luận cho câu hỏi chốt

của GV và ghi kết luận vào vở

=> Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt.

Phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng tắm hằng ngày Đối với nữ, khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày Ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.

Trang 4

- Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn

* Bước 2: HS trình bày - HS 1(người dẫn chương trình)

- GV khen ngợi và nêu câu hỏi :

+ Các em đã rút ra được điều gì qua phần

trình bày của các bạn ?

*GDHSKN tự nhận thức những việc nên

và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể,

bảo vệ sức khỏe, thể chất và tinh thần ở

tuổi dậy thì

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau : Thực hành “Nói

không ! Đối với các chất gây nghiện”

Trang 5

-TUẦN 13

BÀI 26: ĐÁ VÔI I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất của đả vôi

- Kĩ năng: Nêu được các tính chất của đá vôi

1 Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.

Sau khi cho HS về nhà tìm hiểu một số vùng núi đá vôi như: Phong Nha – Kẻ Bàng, Núi đá vôi và các hang động ở vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)

- GV hỏi: Theo em, đá vôi có những tính chất gì?

2 Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Sau đó thảo luận theo nhóm 4, thống nhất ý kiến và ghi vào bảng nhóm

- Ví dụ: + Đá vôi rất cứng

+ Đá vôi không cứng lắm

+ Đá vôi bỏ vào nước thì tan ra

+ Đá vôi dùng để ăn trầu

+ Đá vôi dùng để quét tường

+ Đá vôi có màu trắng

3 Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thiết) và phương án tìm tòi.

- Sau khi các nhóm treo bảng nhóm lên bảng, yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và khác nhau về biểu tượng ban đầu của HS

- Yêu cầu HS để xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá vôi

Trang 6

Ví dụ: + Đá vôi có cứng không?

+ Đá vôi và đá thường, đá nào cưnggs hơn?

+ Đá vôi khi gặp chất lỏng sẻ phản ứng như thế nào?

+ Đá vôi có phản ứng gì với các chất khác?

+ Đá vôi dùng để làm gì?

- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm, chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung

- Ghi các câu hỏi lên bảng

Câu hỏi cần có: Đá vôi cúng hơn hay mềm hơn đá cuội?

Dưới tác dụng của a-xít, chất lỏng, đá vôi có tính chất gì?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìn tòi để trả lời các câu hỏi trên

HS nêu:

GV dẫn dắt để HS thống nhất dùng phương án thí nghiệm

4 Thực hiện phương án tìm tòi.

- GV yêu cầu HS viết câu hỏi và dự đoán vào vở trước khi làm thí nghiệm

- Để trả lời cho câu hỏi 1: Đá vôi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội?

HS lấy đá vôi cọ sát lên hòn đá cuội rồi lấy đá cuội cọ sát lên đá vôi HS thấy chỗ cọ sát ở hòn đá vôi bị bào mòn, còn chổ cọ sát của đá cuội có màu vôi.Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội

- Để trả lời cho câu hỏi 2: Dưới tác dụng của a xít và chất lỏng, đá vôi có phản ứng gì?

+ Thí nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ vào cốc thứ nhất 1 cục đá vôi, bỏ vào cốc thứ 2 cục đá cuội HS quan sát hiện tượng xảy ra.+ Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội Quan sát hiện tượng xảy ra

Qua 2 thí nghiệm, HS có thể thấy: Đá cuội không có phản ứng gì (Không thayđổi gì) khi găp nước hoặc a xít (Giấm) còn đá vôi bỏ vào trong nước sẽ sôi lên, nhão ra và bốc khói; khi gặp a xít sẽ sủi bọt và có khói bốc lên

5 Kết luận kiến thức.

- HS ghi vào bảng nhóm và vở khoa học sau khi làm thí nghiệm

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

Trang 7

HS kết luận: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị vở vụn,dễ bị mòn,sủi bọt khi gặp giấm, nhão ra và sôi lên khi gặp nước.

- Cho HS đối chiếu với suy nghĩ ban đầu và đối chiếu với SGK

HĐ 2: Tìm hiểu về ích lợi của đá vôi:

- HS nêu ích lợi của đá vôi: ( Ăn trầu, Xây nhà, Quyets tường, )

- Cách bảo quản các núi đá vôi

Trang 8

-TUẦN 15 Tiết 29: THỦY TINH I.MỤC TIÊU:

- Sau bài học , học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng củathủy tinh

- Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh

* GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất và khi đã sử dụng đồ dùngbằng thủy tinh

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV HĐ của HS I.Ổn định: (1 phút)

II Bài mới: (55 phút)

1 Tình huống xuất phát:

- H: Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng thủy

tinh

- Tổ chức trò chơi “ truyền điện” để HS kể

được các đồ dùng làm bằng thủy tinh

- GV kết luận trò chơi

2 Nêu ý kiến ban đầu của HS:

- Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu

- Hát

- Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS tham gia chơi

-HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu

Trang 9

của mình về tính chất của thủy tinh.

-Yêu cầu HS trình bày quan điểm của các

em về vấn đề trên

-Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm

đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu

tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh

sự giống và khác nhau của các ý kiến

trên( chọn ý kiến trùng nhau xếp vào 1

nhóm)

3.Đề xuất câu hỏi:

- GV yêu cầu: Em hãy nêu thắc mắc của

mình về tính chất của thủy tinh (có thể cho

HS nêu miệng)

- GV nêu: với những câu hỏi các em đặt ra,

cô chốt lại một số câu hỏi sau (đính bảng):

- Thủy tinh có cháy không ?

- Thủy tinh có bị gỉ không?

- Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- Thủy tinh có phải là vật trong suốt không ?

- Thủy tinh có dễ vỡ không ?

học tập ( Điều em nghĩ) những hiểu biếtban đầu của mình về tính chất của thủytinh

- HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ýkiến vào bảng nhóm

-Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớprồi cử đại diện nhóm trình bày

- HS so sánh sự giống và khác nhau củacác ý kiến

- HS tự đặt câu hỏi vào phiếu họctập(câu hỏi em đặt ra) Ví dụ HS cóthể nêu: Thủy tinh có bị cháy không ?Thủy tinh có bị gỉ không?Thủy tinh có

dễ vỡ không ? Thủy tinh có bị a- xít ănmòn không ?

- Lần lượt HS nêu câu hỏi

- 1 HS đọc lại các câu hỏi

Trang 10

-GV: Dựa vào câu hỏi em hãy dự đoán kết

quả và ghi vào phiếu học tập( em dự đoán)

4.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

+ GV: Để kiểm tra kết quả dự đoán của

mình các em phải làm thế nào?

+ GV: Các em đã đưa ra nhiều cách làm để

kiểm tra kết quả, nhưng cách làm thí nghiệm

là phù hợp nhất

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí

nghiệm nghiên cứu

- GV phát đồ dùng thí nghiệm cho các

nhóm

- GV quan sát các nhóm.

-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

sau khi thí nghiệm:

- H: Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm

để kiểm tra xem: Thủy tinh có bị cháy

không?

- GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau mỗi

câu trả lời của HS “Thủy tinh không cháy”

- Tương tự:

H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để

biết: Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- HS làm cá nhân vào phiếu (ghi dựđoán kết quả vào phiếu học tập)

- Nhóm thảo luận ghi vào giấy A0

- Đại diện nhóm trình bày, các nhómnhận xét

-HS đề xuất các cách làm để kiểm tra

kết quả dự đoán(VD: Thí nghiệm, mô

hình, tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm ,)

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thínghiệm

- Các nhóm HS nhận đồ dùng thínghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, quansát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HSđiền vào phiếu học tập/mục 4)

- Các nhóm báo cáo kết quả( Đính lênbảng) đại diện nhóm trình bày:

-Lần lượt các nhóm lên làm lại thínghiệm trước lớp và nêu kết luận

- Các nhóm khác nêu TN của nhómmình ( nếu khác nhóm bạn)

Trang 11

* Thủy tinh không bị axit ăn mòn

H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để

biết: Thủy tinh có trong suốt không?

* Thủy tinh trong suốt

H: Thủy tinh có dễ vỡ không?

* Thủy tinh rất dễ vỡ

-

+ Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí

nghiệm, GV có thể hỏi thêm: Có nhóm nào

làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả

cũng giống như nhóm bạn không?

5 Kết luận kiến thức mới:

- H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?

- Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận

nhóm 4, ghi vào giấy A0 hoặc bảng nhóm

- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ,

cứng nhưng dễ vỡ Thuỷ tinh không cháy,

không hút ẩm và không bị a – xít ăn mòn

- HS có thể trình bày thí nghiệm

- HS làm cá nhân vào phiếu học tập(Kết luận của em), nhóm tổng hợp ghigiấy A4

Trang 12

III Củng cố:

- Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào

trong cuộc sống ?

- Chúng ta có những cách bảo quản nào để

đồ dùng thủy tinh không bị vỡ ?

*GDBVMT: Thủy tinh được làm chủ yếu từ

nguồn nguyên liệu nào?

- Để giữ cho nguồn tài nguyên này không bị

cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào?

- Trong khi SX, các nhà máy cần bảo đảm

yêu cấu gì để chống ô nhiễm MT?

- Nhận xét tiết học

- Để bảo quản những sản phẩm đượclàm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cầntránh va chạm với những vật rắn, để nơichắc chắn để tránh làm vỡ…

Trang 13

-TUẦN 15

Bài 30 : CAO SU

I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- Sau khi học, HS biết được cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặpnóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chấtlỏng khác; cháy khi gặp lửa

II PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG:

- Phương pháp thí nghiệm

III THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG:

- GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm: bóng cao su, sợi dây cao su, miếngcao su dán ống nước hoặc bã kẹo cao su; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 li thủytinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao

su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn

- HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút xạ, bảng nhóm

VI TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Giới thiệu bài:

H: Theo em, cao su có tính chất gì?

2 Nêu ý kiến ban đầu của HS

-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những

hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí

nghiệm về những tính chất của cao su

-Theo dõi-HS tham gia chơi-Theo dõi

- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vởthí nghiệm về những tính chất của cao su

- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các

Trang 14

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm

của các em về vấn đề trên

3 Đề xuất câu hỏi

Từ những ý kiến ban đầu của của HS do

nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các

nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn

HS so sánh sự giống và khác nhau của

các ý kiến trên

- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi

liên quan

- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:

H: Tính đàn hồi của cao su như thế

nào?

H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của

cao su thay đổi như thế nào?

H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện

được không?

H: Cao su tan và không tan trong

những chất nào?

4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu

-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất

thí nghiệm nghiên cứu

- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí

nghiệm

ý kiến vào bảng nhóm

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp

và cử đại diện nhóm trình bày

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến

-Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan

trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không?

-Theo dõi

- HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu

- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thựchiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau)

Trang 15

5.Kết luận, kiến thức mới

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết

quả sau khi trình bày thí nghiệm

- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại

thí nghiệm về một tính chất của cao su

(nếu thí nghiệm đó không trùng với thí

nghiệm của nhóm bạn)

-GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí

nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của

mình ở bước 2 để khắc sau kiến thức

- GV kết luận về tính chất của cao su:

cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi

khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách

nhiệt tốt; không tan trong nước, tan

trong một số chất lỏng khác; cháy khi

gặp lửa.

* Củng cố , dặn dò : ( 3 phút )

- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc ,

tính chất , công dụng , cách bảo quản

các đồ dùng bằng cao su

- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất

dẻo

* Nhận xét tiết học

Cách tiến hành thí nghiệm Kết luận rút ra

- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm

-Theo dõi

- HS nêu

-Theo dõi

Trang 16

- Học sinh: + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.

- Giáo viên: + Một đĩa muối ớt, một đĩa gạo có lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục

+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong n ước (cát trắng, nước),phễu, giấy lọc, bông thấm nước

+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước), cốcđựng nước, thìa

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước

- Các em hãy ghi những hiểu biết,

suy nghĩ ban đầu của mình vào vở

đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức

-HS đưa câu hỏi thắc mắc

Trang 17

với nội dung kiến thức của bài.

+ Khi để lâu, các chất trong hỗn

hợp có bị hòa tan vào nhau không?

+ Khi tách riêng ra rồi, tính chất

của các chất có bị thay đổi không?

+

- Các thắc mắc của các em được cô

tổng hợp thành 2 nội dung sau:

+ Làm thế nào để tạo ra được một

hỗn hợp

+ Cách tách các chất có trong

hỗn hợp.

Và đây cũng chính là mục tiêu của

bài học hôm nay “ Hỗn hợp” - HS nhắc lại đầu bài

- Để tìm hiểu hai câu hỏi lớn trong

bài các em hãy đề xuất các phương

án giải quyết

- HS thảo luận đề xuất các phương án:

+ Quan sát một số hỗn hợp trong thực tế

+ Quan sát tranh

Trang 18

*GV yêu cầu các nhóm tiến hành

thí nghiệm, quan sát sản phẩm tạo

thành, nếm và ghi kết quả ra giấy

- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của

+ Nếu các chất không được trộn

đều thì có được một gia vị không?

- HS tiến hành thí nghiệm tạo ra một hỗn hợp theo ý kiến thảo luận của nhóm

- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng

- HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhóm mình và nhóm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc

- Vì pha ít tiêu bột

- Vì

- Vì

- Không thành hỗn hợp

Ngày đăng: 16/02/2016, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w