1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bàn tay nặn bột môn sinh học 6 (10 bài)

50 2,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Ngày soạn : 28-08-2012 Tiết : 04 Bài : 05 TẾ BÀO THỰC VẬT KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Chương II : I.Mục tiêu học : 1.Kiến thức : + HS nhận biết dược phận kính lúp kính hiển vi + Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi 2.Kĩ : + Rèn kĩ thực hành, sử dụng kính hiển vi + Kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp kính hiển vi II.Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên: + Tranh phóng to hình kính hiển vi (có thích) + Bốn kính lúp kính hiển vi + Mẫu vật : vài bơng hoa, rễ nhỏ + Phiếu học tập, bảng phụ 2.Học sinh : Mẫu đám rêu, rễ hành Kính lúp (nếu có) III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ : 5’ a Câu hỏi kiểm tra: - Thế thực vật có hoa khơng hoa? b Dự kiến trả lời: + TV có hoa TV mà quan ss hoa, quả, hạt + TV khơng có hoa quan ss khơng phải hoa, quả, hạt + Cơ thể TV có hoa gồm hai loại quan : - Cqsd gồm rễ, thân, có chức ni dưỡng - Cqss gồm hoa, quả, hạt có chức sinh sản, trì phát triển nòi giống Giảng : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA VỞ THỰC BƯỚC GIÁO VIÊN HỌC SINH HÀNH Bước 1: Tình xuất phát - u cầu học sinh đặt kính - Hs quan sát về: lúp lên bàn + Hình dạng - GV đưa kính lúp + Cấu tạo… kính hiển vi đặt câu hỏi: + Theo em, kính lúp kính hiển vi có cấu tạo nào? - u cầu học sinh vẽ kính NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý lúp kính hiển vi phận có Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Tiến hành vẽ kính lúp, Vẽ , kính lúp kính hiển vi + tự thích kính hiển vi - Quan sát tìm hình vẽ theo suy nghĩ sai học sinh vẽ - Khuyến khích HS nêu - HS nêu câu hỏi: suy nghĩ, nhận thức + Kính lúp có cấu tạo ban đầu kính nào? lúp, kính hiển vi dạng + Kính hiển vi có cấu tạo câu hỏi nào? + Sử dụng kính lúp - Chú thích kính hiển vi phận đúng? + Cách sử dụng hai - Ghi câu hỏi thắc loại kính có giống mắc cá nhân vào thực hành khơng? + Bộ phận kính quan trọng nhất? Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn giới thiệu hình vẽ HS biểu tượng ban đầu - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết kính lúp, kính hiển vi sở nhóm biểu tượng + GT1 + GT2 - HS quan sát + so sánh giống khác - HS ghi giả thuyết cá nhân vào thực hành - Đề xuất giả thuyết: - Thảo luận + GT1: Kính hiển vi đưa giả phóng to vật kính lúp thuyết chung nhiều Kính hiển vi có nhóm nhiều phận cấu tạo - Có thể ghi lại phức tạp kính lúp để giả thuyết điều chỉnh quan sát chung nhóm vật có kích thước nhỏ bé + GT2: Kính lúp kính hiển vi dùng để phóng to vật cho dễ quan sát Mặt kính phận quan trọng kính lúp Ốc vặn phận quan trọng kính hiển vi để điều - HS vẽ phát họa hình dạng cấu tạo nhìn chung - HS hỏi thêm loại kính quan sát khác mà em biết - Đặt câu hỏi nghi vấn để hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết - GV hướng học sinh tới phương án quan sát tranh có thích để đối chiếu với phận kính lúp kính hiển vi Đồng thời cho hs tự sử dụng kính để quan sát vật mẫu chỉnh quan sát + GT3: Kính lúp gồm khung mặt kính tròn Kính hiển vi có chân đứng, tay cầm, ống kính lớn với ống kính nhỏ, bàn để vật mẫu, gương ốc vặn + GT4: Kính lúp để quan sát chi tiết vật có kích thước lớn, nên quan sát cầm kính nhìn trực tiếp vật; kính hiển vi quan sát cấu tạo vật có kích thước nhỏ nên quan sát phải cắt nhỏ vật quan sát được… - Thảo luận nhóm  đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết + P.Á 1: Quan sát hình vẽ phóng to có thích xác phận kính lúp kính hiển vi + P.Á 2: Quan sát trực tiếp số mẫu vật chuẩn bị trước qua kính lúp kính hiển vi… - Ghi phương án kiểm chứng cá nhân nhóm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - GV treo tranh - GV phát kính lúp, kính hiển vi mẫu vật cho nhóm HS tập sử dụng - Tiến hành quan sát + lưu ý thích - Tự sử dụng kính lúp, kính hiển vi  ghi chép lại q trình sử dụng - Quan sát + gợi ý hướng + Cách sử dụng kính lúp dẫn nhóm hs + Cách sử dụng kính hiển em gặp vướng mắc lúc sử vi dụng kính - Vẽ lại hình ảnh quan sát thích phận tương ứng vào thực hành - Chú thích lại hình vẽ kính lúp kính hiển vi - Ghi chép q trình thực nghiệm (cả họat động làm sai làm đúng) + cách chỉnh gương + cách sử dụng ốc điều chỉnh + cách đặt mẫu bàn kính * Lưu ý: Hs nhiều thời gian để sử dụng hiệu kính hiển vi  GV nên nhẹ nhàng dẫn dắt em đến với thí nghiệm, tránh làm hs căng thẳng làm sai Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức - chỉnh sữa lỗi sai hình - Hs ghi nội vẽ (khơng mở sgk) dung kiến - Đối chiếu với hình vẽ - ghi lại kết luận thức ban đầu cá nhân phiếu - Phát phiếu học tập - Hồn thành phiếu học tập nhóm học tập - Treo bảng phụ tổng kết - Kết luận cấu tạo bảng phụ kiến thức cách sử dụng kính lúp kính hiển vi Nội dung phiếu học tập: Điền từ thích hợp sau: Tay cầm, chân kính, gương phản chiếu, kính, thân kính, bàn kính - Kính lúp gồm phần : ………………… kim loại, …………………….trong lồi mặt - Kính hiển vi gồm phần :………………, ………………… (gồm ống kính ốc điều chỉnh), …………….(nơi đặt ốc điều chỉnh để quan sát) ……………… Bảng Phụ :Cách sử dụng kính hiển vi - Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng - Bước 2: Đặt tiêu lên bàn kính, dùng kẹp giữ (khơng để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương) - Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) vật kính sát tiêu - Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) nhìn thấy vật cần quan sát - Bước 5: Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn rõ vật - Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : (3’) Học trả lời câu hỏi sgk Mỗi nhóm chuẩn bị : củ hành tây, cà chua chín IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngày soạn: 04-09-2012 Tiết : 05 Bài : 06 Thực hành QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I.Mục tiêu học : 1.Kiến thức : HS phải làm tiêu TBTV ( TB vảy hành TB thịt cà chua chín) 2.Kĩ : + Tăng cường kĩ sử dụng Kính hiển vi + Kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3.Thái độ : + Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ + Trung thực vẽ hình quan sát II.Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên : + Tranh vẽ phóng to củ hành TB vảy hành, cà chua chín TB cà chua chín + Kính hiển vi, tiêu TBBB vảy hành thịt cà chua chín 2.Học sinh : nhóm cà chua chín củ hành tây III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ : 5’ GV kiểm tra: + Phần chuẩn bị HS theo nhóm phân cơng + Các bước sử dụng Kính hiển vi Giảng : CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Tình xuất phát - Gợi ý: ngơi nhà xây lên từ viên gạch - Đặt củ hành tây cà chua chín lên bàn + Nếu coi củ ngơi nhà, tế bào xây dựng nên viên gạch tế bào phải có hình dạng để xây dựng nên “ngơi nhà” này? - Hs đặt mẫu vật lên bàn quan sát về: + Hình dạng + Màu sắc - Tự liên tưởng đến hình dạng tế bào tạo VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý - u cầu học sinh vẽ tế bào tưởng tượng Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Tiến hành vẽ tế bào + tự Vẽ tế bào cà thích theo suy nghĩ chua, hành tây - Quan sát tìm hình vẽ sai học sinh vẽ - Khuyến khích HS nêu - HS nêu câu hỏi: suy nghĩ, nhận thức + Có phải tế bào cà chua ban đầu tế tròn giống bào dạng câu hỏi cà chua khơng? +Tế bào hành tây có đầu nhọn tròn giống củ - Chú thích hành tây phải khơng? phận - Ghi câu hỏi thắc mắc cá nhân vào thực hành Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn giới thiệu hình vẽ HS biểu tượng ban đầu - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết tế bào sở nhóm biểu tượng + GT1 + GT2 - Đặt câu hỏi nghi vấn để hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết + Phương án 1: kiểm chứng giả thuyết + Phương án 2: kiểm chứng giả thuyết - HS quan sát + so sánh - HS ghi giả giống khác thuyết cá nhân vào thực hành - Đề xuất giả thuyết: - Thảo luận + GT1: tế bào cà chua đưa giả tròn giống thuyết chung cà chua nhóm + GT2: Tế bào hành tây - Có thể ghi lại có đầu nhọn tròn giả thuyết giống củ hành tây chung nhóm - Thảo luận nhóm  đề - Ghi phương xuất phương án thí nghiệm án kiểm chứng kiểm chứng giả thuyết cá nhân + P.Á 1: Lấy phần thịt nhóm cà chua cho lên lam kính + quan sát kính hiển vi + P.Á 2: Lấy phần vảy hành cho lên lam kính + quan sát kính hiển vi Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - GV phát kính hiển vi cho nhóm HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm tiêu tế bào * Lưu ý: Nếu HS vẽ lại mà chưa thích GV chưa chỉnh sửa thuật ngữ cho HS - Tiến hành làm thí nghiệm: + + Ở tế bào cà chua cần quyệt lớp mỏng + Ở tế bào hành cần lấy lớp thật mỏng, trải phẳng mặt lam kính - Vẽ lại hình ảnh quan sát thích phận tương ứng vào thực hành - Ghi chép q trình thí nghiệm _ Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức - Giới thiệu tranh H6.2 (củ - Quan sát + chỉnh sữa lỗi - Vẽ lại hình hành tế bào biểu bì vảy sai hình vẽ (khơng hồn chỉnh + hành) H6.3 (quả cà mở sgk) thích chua tế bào thịt cà - Đối chiếu với hình vẽ chua); ban đầu Dặn dò, chuẩn bị tiết sau :3’ - Học trả lời câu hỏi sgk tr27 - Sưu tầm tranh ảnh hình dạng TBTV IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngày soạn : 05-09-2012 Tiết : 07 Bài : 08 I.Mục tiêu học : SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 1.Kiến thức : + HS làm mơ hình tế bào lớn lên phân chia + Mơ tả giai đoạn lớn lên phân chia tế bào 2.Kĩ : + Rèn kĩ quan sát vẽ tìm tòi kiến thức + Kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Tăng cường kỹ thực hành, thao tác trình bày thí nghiệm 3.Thái độ : u thích mơn học II.Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên : + ĐDDH: Tranh vẽ phong to H8.1, 8.2 SGK + Dụng cụ:Bong bóng, keo, đất sét 2.Học sinh : Ơn lại khái niệm trao đổi chất xanh III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ : 5’ a Câu hỏi kiểm tra: + TB thực vật gồm thành phần chủ yếu ? + Hình dạng kích thức chúng ? b Dự kiến trả lời: - Vách, màng sinh chất, nhân chất TB - Hình dạng kích thướckhác Giảng : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA BƯỚC GIÁO VIÊN HỌC SINH Bước 1: Tình xuất phát - Gợi ý học sinh thay đổi kích thước thời điểm khác - Đặt câu hỏi: + Theo em, lớn lên nào? - u cầu học sinh vẽ - Hs tưởng tượng giai đoạn lớn lên (vài ngày, vài tuần, vài tháng, vài năm) VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý Trường THCS P Bình Định Năm học 2012- 2013 -GV ghi lại câu hỏi +Có phải bên HS đề xuất lên bảng hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ? + Có phải đậu nở hoa bên hạt đậu? +Có phải hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ? Các câu hỏi HS đề xuất chọn -GV u cầu HS đề xuất -HS đề xuất Lưu ý HS dùng từ ngữ khơng xác GV nên chỉnh lại “tách” hạt đậu để quan sát khơng phải bổ/mở/cắt đơi làm hỏng phận bên  khó quan sát hoạt động thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu kiểm chứng biểu tượng cấu tạo bên hạt đậu nhiều phương án như: +Bổ, mở cắt đơi hạt đậu để quan sát +Xem hình vẽ sách giáo khoa +Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu -GV nhận xét ý kiến em có lý lớp thực phương án tách hạt đậu để quan sát, tìm hiểu cấu tạo bên -GV hướng dẫn HS tách hạt phía lưng để tránh gãy mầm bụng hạt (4) Tìm tòi nghiên +GV phát cho HS cứu 23 hạt đậu đen, ngơ hướng dẫn HS cách tách hạt quan sát (chiếu slide 3) -HS tiến hành thực hành bóc, tách hạt đậu, hạt ngơ để quan sát xác định phận hạt -HS vẽ lại hình quan sát vào thực hành thích phận bên hạt -Sau lớp thực quan sát, vẽ hình, thích xong, GV chiếu slide tranh phóng to -HS quan sát tranh vẽ cấu tạo bên hạt đậu slide 4, tự điều chỉnh hình vẽ - Tự điều chỉnh hình vẽ thuật ngữ thích (5) Kết luận, GV: Nguyễn Thanh Vân -Nếu HS thích chưa GV khoan chỉnh sửa lại Giáo án Sinh học Trường THCS P Bình Định hệ thống hóa kiến thức khoa học cấu tạo bên hạt đậu có thích -Để khắc sâu kiến thức cho HS đối chiếu với biểu tượng ban đầu cấu tạo bên hạt đậu đầu tiết -GV chiếu slide 5, u cầu HS hồn thành phiếu học tập: Các phận hạt Câu hỏi Trả lời Hạt Hạt đậu ngơ Hạt gồm phận nào? Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? Phơi gồm phận nào? Phơi có mầm? Chất dinh dưỡng hạt chứa đâu?  H: Hãy nêu phận hạt? - GV chiếu slide nội dung phận hạt, HS ghi Năm học 2012- 2013 thuật ngữ mà em thực chưa xác -HS đối chiếu với biểu tượng ban đầu -HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập điểm khác hạt đậu đen hạt ngơ Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung  HS nêu phận hạt -Hạt gồm: Vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ -Phơi hạt gồm rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm -Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phơi nhũ Hoạt động II: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm -Từ bảng phận hạt hồn thành GV u cầu HS điểm khác hạt đậu đen hạt ngơ GV: Nguyễn Thanh Vân -HS trao đổi nhóm nhỏ thấy điểm khác hạt đậu đen hạt ngơ khác số mầm Ghi vào tập khác hạt đậu đen hạt ngơ Giáo án Sinh học Trường THCS P Bình Định Năm học 2012- 2013 phơi -Phơi hạt đậu đen có hai mầm -Phơi hạt ngơ có -GV: Từ điểm khác mầm người ta phân thành hai nhóm cây: Cây mầm hai mầm  Thế -HS nêu được: mầm hai mầm? -Cây hai mầm ( slide 8) phơi hạt có hai mầm -Cây mầm phơi hạt có mầm -HS quan sát mẫu hạt nảy mầm Hoạt động III: Củng cố -Liên hệ thực tế: 1/ Sau häc xong bµi nµy cã b¹n cho r»ng: H¹t l¹c gåm ba phÇn lµ vá, ph«i vµ chÊt dinh dìng dù tr÷ theo em c©u nãi cđa b¹n cã chÝnh x¸c kh«ng ? V× sao? 2/ Có tâek dùá nâư õ n n cá â nà đ òá đ nâ c o ek c ò cá âau nâã , mít, lúa c t n ỉà âau củ nâư õ câ t a n y âẫ ỉá mầ âay m mầm? 3/ Vì íao náư ta câỉ ã áãư õỉau ỉà áãố ã m n hạt to, chắc, mẩy, kâô n bò íư ù íeu , kâô bò íâ t o n u bệ â? n -Vận dụng hiểu biết thực tế kết hợp kiến thức vừa học trả lời câu hỏi -HS hình thành ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặc biệt quan sinh sản -GV chiếu slide 13 sơ đồ -HS hệ thống kiến tư phận thức vừa học GV: Nguyễn Thanh Vân Qua trả lời câu 3, GV cần hình thành cho HS ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặc biệt quan sinh sản Giáo án Sinh học Trường THCS P Bình Định Năm học 2012- 2013 hạt, mầm sơ đồ tư hai mầm - Cho HS làm tập -HS làm tập trắc trắc nghiệm để đánh giá nghiệm Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học : - Hou bàvà ỉờcá câ âỏ tìoná SGÅ c ã tìả ã c u ã - Là bàtậ m ã p - Câuak bòbàíau: Phát tán hạt n ã IV RÚ ÅINH NGHIỆ , BỔ T M SUNG : GV: Nguyễn Thanh Vân Giáo án Sinh học Trường THCS P Bình Định Năm học 2012- 2013 PHỤ LỤC: A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Em h·y chän c©u tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u hái sau 1) Ph«i cđa h¹t gåm nh÷ng bé phËn nµo? A RƠ mÇm, th©n mÇm B Chåi mÇm, l¸ mÇm C RƠ mÇm, ph«i nhò D C¶ A vµ B 2) Nhãm h¹t nµo d­íi ®©y thc h¹t cđa c©y Mét l¸ mÇm? A H¹t mÝt, h¹t nh·n, h¹t ®Ëu xanh B H¹t ®Ëu, h¹t ng«, h¹t l¹c C H¹t ng«, h¹t kª, h¹t lóa n­íc D H¹t v¶i, h¹t bÝ ng«, h¹t b­ëi 3) Nhãm h¹t nµo d­íi ®©y thc h¹t cđa c©y Hai l¸ mÇm? A H¹t l¹c, h¹t ®Ëu ®Ëu nµnh, h¹t ®Ëu xanh B H¹t ®Ëu, h¹t cµ chua, h¹t lóa C H¹t ng«, h¹t l¹c, h¹t b­ëi D H¹t chanh, h¹t lóa m×, h¹t ®µo B BẢN ĐỒ TƯ DUY BẢN ĐỒ TƯ DUY Tiết 40 – Sinh học Bài: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT -o0o - GV: Nguyễn Thanh Vân Giáo án Sinh học Ngày soạn : 09-12-2012 Tiết : 32 Bài : 28 Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I.Mục tiêu học : 1.Kiến thức : + HS mơ tả phận cấu tạo hoa, phận quan trọng 2.Kĩ : + Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, tách phận hoa + Kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Rèn kĩ thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học thí nghiệm 3.Thái độ : Giáo dục ý thức nhiên bảo vệ TV, hoa, ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học II.Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên : + Tranh ghép phận hoa, kính lúp, dao + Bảng phụ + Kim mũi nhọn, kim mũi mác (đủ cho học sinh) + Kính lúp (2 học sinh/1 kính) 2.Học sinh : Các vật mẫu dặn III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ : 5’ a Câu hỏi kiểm tra: - Thế giâm cành ? Thế chiết cành ? b Dự kiến trả lời: + Giâm cành cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành + Chiết cành làm cho rễ cắt đem trồng thành Giảng : CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Tình xuất phát - u cầu học sinh đặt mẫu vật lên bàn - GV đưa bơng hoa có kích thước đủ lớn (vd: hoa bách hợp) đặt câu hỏi: + Theo em, hoa có cấu tạo nào? - u cầu học sinh vẽ - Hs đặt mẫu vật lên bàn quan sát về: + Hình dạng + Màu sắc (cánh hoa, nhị nhụy) + Đếm số lượng cánh VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý bơng hoa phận có bơng hoa Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - HS vẽ bơng hoa phận hoa theo suy - Quan sát tìm hình vẽ nghĩ cá nhân sai học sinh vẽ - Khuyến khích HS nêu suy nghĩ, nhận thức - HS nêu câu hỏi: ban đầu hoa + Có phải hoa có dạng câu hỏi cánh hoa, nhị, nhụy, đế hoa cuống khơng? + Các phận bơng hoa khác có giống khơng? Khác chỗ nào? + Hạt phấn nằm đâu? + Bộ phận hoa quan trọng nhất? Vẽ bơng hoa - Chú thích phận hoa theo hiểu biết em bơng hoa - Ghi câu hỏi thắc mắc cá nhân vào thực hành Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn giới thiệu hình vẽ HS biểu tượng ban đầu - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết hoa sở nhóm biểu tượng + GT1 + GT2 + GT3 - HS quan sát + so sánh giống khác - HS ghi giả thuyết cá nhân vào thực hành - Đề xuất giả thuyết: - Thảo luận + GT1: Hoa gồm có cánh đưa giả hoa, nhị, nhụy, đế hoa thuyết chung cuống Tất cánh hoa nhóm dính vào (có thể phần tồn bộ) + GT2: Cánh hoa phần - Có thể ghi lại quan trọng bơng giả thuyết hoa chung nhóm + GT3: Nhị nhụy phận quan trọng bơng hoa (vì có chức sinh sản) cánh hoa dẫn dụ sâu bọ + GT4: Hạt phấn có cánh hoa, nhị đầu nhụy GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm hiểu phận hoa Đây hoạt động định hướng mà chưa phải thao tác thực hành cụ thể HS + GT4 - Đặt câu hỏi nghi vấn để hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết + Phương án 1: kiểm chứng giả thuyết + Phương án 2: kiểm chứng giả thuyết + Phương án 3: kiểm chứng giả thuyết + Phương án 4: kiểm chứng giả thuyết Còn bầu nhụy có chứa sẵn non bên - Thảo luận nhóm  đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết + P.Á 1: Bóc tách bơng hoa phần + P.Á 2: Cắt bỏ cánh hoa số loại hoa (còn cây), theo dõi kết sau thời gian (có thể vài ngày  tuần) + P.Á 3: Cắt bỏ nhị nhụy số loại hoa (còn cây), theo dõi kết sau thời gian (có thể vài ngày  tuần) + P.Á 4: Cắt ngang cánh hoa, đầu nhụy nhị  dầm nhẹ  dùng kính lúp để quan sát tìm hạt phấn Cắt ngang bầu nhụy  dùng kính lúp quan sát bên - Ghi phương án kiểm chứng cá nhân nhóm - Ghi lại kinh nghiệm quan sát thực tế cá nhân q trình thụ phấn, tạo + Ví dụ 1: Hoa hồng nhờ có nhiều cánh hoa với màu sắc sặc sỡ nên có nhiều ong đến thụ phấn Những bơng hồng rụng hết cánh khơng thấy ong đến hút mật thụ phấn + ví dụ 2: sau cánh hoa bí đỏ héo rụng, đế hoa lại phần phình to nhụy, trơng giống non Lưu ý: GV thường quan niệm bước bước phải có nội dung khác Thực chất bước kế hoạch để bước thực - Tiến hành tách rời - Ghi chép q phận bơng hoa trình thí nghiệm quan sát ghi chép vào thực hành _ Tiêu hoa - Lưu ý HS thao tác an tồn dùng kéo, kim, nhíp… Giáo viên đóng vai "trọng tài" cho thảo luận Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - GV hướng HS tới phương án phương án (tách phận bơng hoa ) - Hướng dẫn HS làm tiêu hoa theo thứ tự phận tách rời theo vị trí chúng hoa * Lưu ý: Nếu HS vẽ lại mà chưa thích - Vẽ lại hình ảnh quan GV chưa chỉnh sửa sát thích thuật ngữ cho HS phận tương ứng vào - Khuyến khích HS nhà thực hành thử phương án (Chú ý nhắc nhở HS khơng lạm dụng  phá hỏng cối) - Cho HS xem đoạn video (2’) * Hoạt động sau khó với HS nên GV cần gợi mở để HS phát mối liên quan chuẩn hóa việc phân loại, gọi tên em Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức - Giới thiệu tranh H28.1 (Sơ đồ cấu tạo hoa); H28.2 (Nhị hoa với bao phấn cắt ngang); H28.3 (Nhụy hoa với bầu nhụy cắt ngang) - Quan sát + chỉnh sữa lỗi - Vẽ lại hình hồn sai thích hình vẽ chỉnh + thích (khơng mở sgk) phận - Đối chiếu với hình vẽ hoa ban đầu - Phát phiếu học tập TT Tên gọi Chức phận - Hồn thành phiếu học tập hoa  Kết luận cấu tạo hoa Cấu tạo hoa: Hoa gồm đài, tràng, nhị nhụy  Kết luận chung cấu Chức năng: tạo chức hoa - Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhụy Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác tùy loại hoa Lưu ý HS phát triển (biến đổi) phận từ bơng hoa hình thành đến thành hạt - ND có - Ghi kết luận cá thể phát nhân vào thực phiếu cho hành  thảo luận HS nhóm rút kết luận chung + Hoa gồm đài, tràng (nhiều cánh), nhiều nhị 1nhụy + Nhị có nhiều hạt phấn + Bầu nhụy chứa nỗn - Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục - Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa + Nhị nhụy phận quan trọng hoa nơi thực chức sinh sản Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : 3’ - Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “ Em có biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị: Cành râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : NH: 2012-2013 … Trường THCS Số Phước Sơn Náà soau : 19-02-2013 y n Tiế : 50 t Bà : 40 i HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I.Mục tiêu học : 1.Kiến thức : + HS Mơ tả hình dạng quan sinh dưỡng thơng + Xác định đặc điểm, hình dạng vị trí nón đực nón + Trình bày vai trò hạt trần 2.Kó : Rèn kĩ thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học thí nghiệm 3.Thái độ : Giá duu lòá say meh n hou o vệthư u vậ o c n moh c bả c t II.Chuẩn bò giáo viên học sinh : 1.Giá vieh : o n -Tranh vẽ: H 40.1, 2, A, B trang 132, 133 SGK - Dụng cụ: Bốn kính lúp, kim mũi mác - Mẫu vật thật: Cành nón thơng, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc bách diệp, tuế… -Bả phuu n 2.Hou sinh : c - Xem lại kiến thức loại thân, cấu tạo hoa -Thu nhặt nón thơng chín III Hoạt động dạy học: Ổn đònh tình hình lớp : - Đ m danh hou sinh iek c - Chuak bòkiek tra bàcũ n m i Kiểm tra cũ : a Cah hỏ kiek tra:Khoh kiek tra u i m n m b Dư u n trả lờ kiế i: Giảng : NHỮNG ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA VỞ THỰC LƯU Ý BƯỚC GIÁO VIÊN HỌC SINH HÀNH Bước 1: Tình xuất phát - Tổ chức trò chơi đốn ý nghĩ theo gợi ý (GV gợi ý câu hỏi) ? Một ngày lễ diễn vào mùa đơng ? Gần tết dương lịch ? Trẻ em nhận q giấu tấc giày vào ngày + Ở nước Âu – Mỹ người ta thường làm Sinh học – “ Bàn Tay Nặn Bột ” - Hs suy đốn theo gợi ý giáo viên + dự đốn: ngày noel (2512) + Trang trí thơng Giáo viên: Trần Ngọc Oanh NH: 2012-2013 … Trường THCS Số Phước Sơn vào ngày - u cầu Hs vẽ thơng - Tự liên tưởng đến hình dạng thơng để vẽ biểu tượng ban đầu Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Tiến hành vẽ thơng Vẽ thơng + tự thích theo suy theo tưởng tượng - Quan sát tìm hình vẽ nghĩ thân sai học sinh vẽ - Khuyến khích HS nêu - HS nêu câu hỏi: suy nghĩ, nhận thức + Cây thơng có hoa, có - Chú thích phận ban đầu quả, hạt khơng? thơng dạng câu + Cây thơng có cấu tạo - Ghi câu hỏi hỏi nào? thắc mắc cá + Lá thơng hình gì? + Cây thơng có mạch dẫn nhân vào thực hành khơng? + Thơng sinh sản gì? + Cây thơng có vai trò gì? - HS tưởng tượng thơng noel - HS hỏi thêm hạt trần, phát triển thơng… Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn giới thiệu hình vẽ HS biểu tượng ban đầu - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết thơng sở nhóm biểu tượng + GT1 + GT2 Sinh học – “ Bàn Tay Nặn Bột ” - HS quan sát + so sánh giống khác - HS ghi giả thuyết cá nhân vào thực hành - Đề xuất giả thuyết: - Thảo luận + GT1: Cây thơng có rễ đưa giả cọc, thân gỗ, thật; có thuyết chung mạch dẫn, hình tam nhóm giác; có quả, hạt - Có thể ghi lại + GT2: Cây thơng có rễ, giả thuyết thân, thật; có mạch chung nhóm dẫn, khơng có hoa; dùng làm cảnh + GT3: Cây thơng có rễ cọc, thân, thật; có mạch dẫn; cung cấp gỗ để làm gường, tủ, bàn, ghế… + GT4: Cây thơng có rễ cọc, thân gỗ, thật; có Giáo viên: Trần Ngọc Oanh NH: 2012-2013 … Trường THCS Số Phước Sơn - Đặt câu hỏi nghi vấn để hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết - GV hướng học sinh tới phương án quan sát cành thơng có mang nón mạch dẫn, to; có hạt, khơng có hoa, - Thảo luận nhóm  đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết + P.Á 1: Xem băng hình thơng + P.Á 2: Quan sát trực tiếp thơng, cành thơng… - Ghi phương án kiểm chứng cá nhân nhóm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - GV phát kính lúp - Tiến hành quan sát mẫu vật cho nhóm HS + tách cành nhỏ mang làm thí nghiệm + Chẻ dọc nón thơng, tách nỗn, hạt thơng + dự đốn nón đực - - Vẽ lại hình ảnh quan sát thích phận tương ứng vào thực hành - Ghi chép q * Lưu ý: Nếu trình thí nghiệm HS vẽ lại mà chưa thích _ GV chưa chỉnh sửa thuật ngữ cho HS Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức - Giới thiệu tranh H40.1, - Quan sát + chỉnh sữa lỗi 40.2, 40.3 sai hình vẽ (khơng mở sgk) - Đối chiếu với hình vẽ ban đầu - Phát phiếu học tập - Hồn thành phiếu học tập Rễ -Đặc điểm Thân Lá Mạch dẫn Kim + Hoa Quả Hạt Cọc Gỗ - - - Vẽ lại hình hồn chỉnh + thích - ghi lại kết luận cá nhân nhóm Trần - Kết luận quan sinh dưỡng quan sinh sản thơng - Treo bảng tổng kết kiến I Cơ quan sinh dưỡng thơng thức - Có thể vẽ thêm + Thân : Thân gỗ , có mạch cành mang dẫn hai thơng hình + Lá :nhỏ, hình kim, kim vào thực mọc từ cành hành ngắn + Rễ cọc, to, khoẻ , mọc Sinh học – “ Bàn Tay Nặn Bột ” Giáo viên: Trần Ngọc Oanh NH: 2012-2013 … Trường THCS Số Phước Sơn sâu II Cơ quan sinh sản Cơ quan sinh sản thơng nón + Hạt nằm nỗn hở (hạt trần) chưa có thật Màu sắc, kích thước Cách mọc Đặc điểm vảy Nón đực Màu Vàng, nhỏ Nón Màu nâu, lớn Thành cụm Mang túi phấn chứa hạt phấn Mọc riêng lẻ Mang nỗn chứa nỗn - HS bổ sung kiến thức giá trị hạt trần III Giá trị hạt trần - Làm cảnh - Giới thiệu số đại - Cung cấp gỗ diện hạt trần: bách tán, trắc bách diệp, tuế, phi lao… Dặn dò, chuẩn bò tiết sau: - Chuẩn bị cành mang đơn, kép; rễ cọc, chùm; hoa huệ, hoa hồng, vài có hoa, số : cam, bưởi … IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Sinh học – “ Bàn Tay Nặn Bột ” Giáo viên: Trần Ngọc Oanh

Ngày đăng: 01/07/2016, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w