1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án bàn tay nặn bột (môn sinh học lớp 6)

24 14,1K 68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : + HS nhận biết dược các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.+ Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi. 2.Kĩ năng : + Rèn kĩ năng thực hành, sử dụng kính hiển vi+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.

[...]... khoa học vở thí nghiệm 3.Thái độ : Giáo dục ý thức nhiên bảo vệ TV, hoa, ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 .Giáo viên : + Tranh ghép các bộ phận của hoa, kính lúp, dao + Bảng phụ + Kim mũi nhọn, kim mũi mác (đủ cho mỗi học sinh) + Kính lúp (2 học sinh/ 1 kính) 2 .Học sinh : Các vật mẫu như đã dặn III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học. .. hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học vở thí nghiệm 3.Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học và bảo vệ thực vật II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1 .Giáo viên : -Tranh vẽ: H 40.1, 2, 3 A, B trang 132, 133 SGK 2 .Học sinh : - Dụng cụ: Bốn bộ kính lúp, kim mũi mác - Mẫu vật thật: Cành lá và nón thơng, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc bách diệp, tuế… -Bảng phụ - Xem lại kiến... CỦA HỌC SINH VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý Bước 1: Tình huống xuất phát - u cầu học sinh đặt mẫu vật lên bàn - GV đưa ra 1 bơng hoa có kích thước đủ lớn (vd: hoa bách hợp) và đặt câu hỏi: + Theo các em, hoa có cấu tạo như thế nào? - u cầu học sinh vẽ 1 bơng hoa và các bộ phận có trong bơng hoa - Hs đặt mẫu vật lên bàn và quan sát về: + Hình dạng + Màu sắc (cánh hoa, nhị và nhụy) + Đếm số lượng cánh Bước... III Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh tình hình lớp : - Điểm danh học sinh - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ 2 Kiểm tra bài cũ : a Câu hỏi kiểm tra:Không kiểm tra b Dự kiến trả lời: 3 Giảng bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA BƯỚC GIÁO VIÊN HỌC SINH VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý Bước 1: Tình huống xuất phát - Tổ chức trò chơi đốn ý - Hs suy đốn theo các nghĩ theo gợi ý (GV gợi ý gợi ý của giáo viên 18 bằng... rễ 2 .Học sinh : Rễ cây + Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2 Kiểm tra bài cũ : 5’ a Câu hỏi kiểm tra: -Cấu tạo miền hút của rễ gồm những bộ phận nào ? Chức năng? b Dự kiến trả lời: + Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ + Trụ giữa gồm bó mạch (Mrây, Mgỗ) và ruột + … 3 Giảng bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO... CỦA GIÁO BƯỚC VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Tình huống xuất phát - Đưa ra tình huống: - Hs hình dung ra các hoạt “làm gì để cây phát triển tốt” động chăm sóc cây trồng - u cầu học sinh vẽ hoặc hàng ngày: mơ tả vào vở thực hành Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Tiến hành vẽ hoặc mơ tả theo suy nghĩ của mình - Quan sát tìm các hình vẽ đúng và sai trong khi học sinh vẽ - HS nêu câu hỏi: - Khuyến... ý: GV 15 hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết + Phương án 1: kiểm chứng giả thuyết 1 + Phương án 2: kiểm chứng giả thuyết 2 xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết + P.Á 1: Bóc tách bơng hoa ra từng phần + P.Á 2: Cắt bỏ cánh hoa của một số loại hoa (còn trên cây), theo dõi kết quả sau một thời gian (có thể vài ngày  tuần) + Phương án 3: kiểm + P.Á 3: Cắt bỏ nhị và chứng... GT2: Cánh hoa là phần - Có thể ghi lại + GT2 quan trọng nhất của bơng các giả thuyết hoa chung của nhóm + GT3: Nhị và nhụy là bộ + GT3 phận quan trọng nhất của bơng hoa (vì nó có chức năng sinh sản) còn cánh hoa chỉ dẫn dụ sâu bọ + GT4: Hạt phấn có ở cả cánh hoa, nhị và đầu nhụy + GT4 Còn bầu nhụy có chứa sẵn quả non bên trong - Đặt câu hỏi nghi vấn để - Thảo luận nhóm  đề - Ghi phương án GV... GT2 - Đặt câu hỏi nghi vấn để hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết - GV hướng học sinh tới phương án quan sát cành thơng có mang nón giác; có quả, hạt + GT2: Cây thơng có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, khơng có hoa; dùng làm cảnh + GT3: Cây thơng có rễ cọc, thân, lá thật; có mạch dẫn; cung cấp gỗ để làm gường, tủ, bàn, ghế… + GT4: Cây thơng có rễ cọc, thân gỗ, lá thật; có mạch... (khơng được mở sgk) - Đối chiếu với hình vẽ ban đầu - Phát phiếu học tập - Hồn thành phiếu học tập - Vẽ lại hình hồn chỉnh + chú thích - ghi lại kết luận cá nhân và của 20 Rễ -Đặc điểm Thân Lá Mạch dẫn Kim + Hoa Quả Hạt Cọc Gỗ - - nhóm Trần - Kết luận về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thơng - Treo bảng tổng kết kiến I Cơ quan sinh dưỡng của cây thơng thức - Có thể vẽ thêm + Thân : Thân gỗ . mũi mác (đủ cho mỗi học sinh) + Kính lúp (2 học sinh/ 1 kính) 2 .Học sinh : Các vật mẫu như đã dặn III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm. 3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 .Giáo viên : 10 - Dụng cụ: Chậu nhỏ, dụng cụ đào đất. - Mẫu vật thật: một số cây có rễ. 2 .Học sinh :. thao tác trình bày khoa học vở thí nghiệm. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức nhiên bảo vệ TV, hoa, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 .Giáo viên : + Tranh ghép

Ngày đăng: 25/09/2014, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w