+ Bước 2 : HS làm việc nhóm 6 , trình bày những hiểu biết ban đầu của mình về cấu tạo của hạt bằng cách vẽ vào giấy... từ hạt - HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về c
Trang 1Bàn TNB
Môn : KHOA HỌC- Lớp 5 – Tiết 53
Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
2 Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa
+ Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, hoa
thụ phấn nhờ côn trùng?
- Giáo viên, nhận xét
3 Bài mới: Trong tự nhiên có rất nhiều cây
mọc lên từ hạt nhưng nhờ đâu mà hạt mọc
được thành cây ? Bài Cây mọc lên từ
hạttrong giờ KH hôm naysẽ giúp chúng ta
hiểu được điều đó
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu Cấu tạo của
hạt
*Mục tiêu: HS q/ sát, mô tả cấu tạo của hạt
*Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt
câu hỏi nêu vấn đề:
- GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu cây các
em đã ươm thành công
- Hát
- 4 HS trả lời
+ Bước 1 :
Trang 2
Và hỏi : Các cây đậu phộng, đậu xanh, đậu đỏ,
đậu đen, đậu trắng mọc lên từ đâu ?
- Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành
- GV ghi nhanh vào bảng sau:
Câu hỏi P/ án K luận
phôi, chất dinh dưỡng dự trữ?
+ GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù hợp với
nội dung bài học, ghi nhanh lên cột câu hỏi
Tổ 1: Cây đậu xanh
Tổ 2: Cây đậu đen
+ Bước 2 : HS làm việc nhóm 6 , trình bày những hiểu biết ban đầu của mình về cấu tạo của hạt bằng cách
vẽ vào giấy.( TG: 5 phút)
- HS trình bày trước lớp
- Vỏ hạt, phôi ( mầm cây), chất dinh dưỡng dự trữ (hai lá mầm )
+ HS làm việc cá nhân để đặt câu hỏi nghi vấn về cấu tạo của hạt đậu
* VD:
- Có phải trong hạt có cây con không ?
- Có phải phôi mọc thành cây không?
?
Trang 3+ Bước 4 : Đề xuất các phương án tìm tòi
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các
phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu
trả lời cho các câu hỏi ở bước 3
? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi vấn
các em vừa nêu? ( Gv ghi vào cột p/án)
- GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn
Sau đây cô chọn 1 p/án là tách đôi hạt đã ngâm
nước xem hạt có những bộ phận nào
+ Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhóm 6
- GV phát hạt đã ngâm nước, yc HS tách đôi
hạt xem hạt có những bộ phận nào rồi vẽ vào
giấy.( TG: 5 phút)
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận
sau khi làm thí nghiệm
? So sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử
suy nghĩ của mình có đúng không
? Vậy cấu tạo của hạt gồm có những bộ phận
nào?
+ GV chốt , trình chiếu hình ảnh
+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt
Hoạt động 2 : Thảo luận điều kiện để hạt nảy
mầm
Hoạt động 3 : Quan sát mô tả quá trình phát
triển của cây mướp
- Vỏ hạt có 1 đốm nâu gọi là gì?
- HS TL cá nhân:
+ Trồng thử + Cắt hạt đã ngâm ra + Lột vỏ
+ Tách hạt + Xem hình chụp ở SGK +
+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phút)
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu + HS so sánh lại với hình vẽ ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không
- Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
Trang 5Giáo án lớp 5
GV: Huỳnh Ngọc Hiệu Trường TH Cát Hưng
Tiết 4: Åâoa âouc : Cây con mọc lên từ hạt
I MÏÏ C TIEH Ï :
*Sau bà i âouc, HS biegt:
+Quan sát, mô tả cagu tauo của âaut
+Nêu đư ơuc điều åiện nẩy mầm và quá trrnâ pâát triển tâà nâ cây của âaut
+Giới tâiệu åegt quả tâư uc âà nâ gieo âaut đã ỉà m ở nâà
II.ĐỒ DÏØNG DẠ Y HỌ C:
+Câuẩn bx tâeo cá nâân : ư ơm một sog âaut và o bông ẩm åâoảng 3-4 ngà y trư ớc åâi âouc
bà i nà y và đêm đegn ỉớp
III CÁC HOẠ T ĐỘNG DẠ Y – HỌ C:
a.Giới thiệu : Cây con mouc ỉên tư ø âaut
b.Các họat động
+HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của
hạt
Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt
câu hỏi nêu vấn đề của tồn bài học :
- GV cho HS quan sát vật thực (cây đậu)
Và hỏi : Đây là cây gì ?
- Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ?
- Trong hạt đậu cĩ gì ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của
học sinh
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi
+ GV cho HS làm việc theo nhĩm 4
+ GVchốt lại các câu hỏi của các nhĩm
( Nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung
bài học ) :
- Trong hạt cĩ nước hay khơng ?
- Trong hạt cĩ nhiều rễ khơng ?
- Cĩ phải trong hạt cĩ nhiều lá khơng ?
- Cĩ phải trong hạt cĩ cây con khơng ?
Bước 4 : Đề xuất các phương án thí
nghiệm nghiên cứu
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các
phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm
câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức :
+ GV cho đại diện các nhĩm trình bày kết
luận sau khi làm thí nghiệm
+ GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu
-HS âát
-2HS ỉên câỉ và o ârnâ trrnâ bà y âiện tư ơung tâuu pâagn, tâuu tinâ
-HS ngâe để xác đxnâ nâiệm vuu bà i âouc
- HS quan sát cây đậu phộng
- HS nêu : Cây đậu phộng
- HS nêu : từ hạt
- HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ
+ HS làm việc theo nhĩm 4 : tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhĩm về cấu tạo của hạt đậu
+ Đại diện các nhĩm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của hạt
+ Các nhĩm lần lượt làm các thí nghiệm tách đơi hạt đậu để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3
+ Đại diện các nhĩm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu
+ HS vẽ và mơ tả lại cấu tạo gủa hạt sau khi tách vào vở ghi chép thí nghiệm
Trang 6Giáo án lớp 5
GV: Huỳnh Ngọc Hiệu Trường TH Cát Hưng
2’
+ GV cho HS so sánh , đối chiếu
+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt
+HĐ2: Thảo luận
*MT: HS nêu đư ơuc điều åiện nẩy mầm
của âaut + Giới tâiệu åegt quả gieo âaut của
mrnâ ở nâà
*Ctâ: -Câo HS ỉà m việc tâeo nâóm :
-GV gơui ý câo HS ỉà m việc
-GV nâận xét và åegt ỉuận
+HĐ3: Quan sát
*MT: HS nêu đư ơuc quá trrnâ pâát triển
tâà nâ cây của âaut
*Ctâ: - Câo HS ỉà m việc tâeo caqp
-Câo HS trrnâ bà y åegt quả tâảo ỉuận trư ớc
ỉớp
-Câo HS trrnâ bà y trư ớc ỉớp
4.Củng cố – dặn dò :
-GV nâận xét xét tiegt âouc
-Daqn HS âouc tâuộc muuc “Baun cần biegt”
-Câuẩn bx bà i sau: “Cây con có tâể mouc
ỉên tư ø một sog bộ pâận của cây meu”
+ HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ của mình cĩ đúng khơng ? + Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt
-Nâóm trư ởng điều åâiển nâóm mrnâ ỉà m việc tâeo gơui ý của SGV:
+Giới tâiệu åegt quả gieo âaut của mrnâ
+Nêu điều åiện để âaut nẩy mầm
+Câoun ra nâư õng âaut nẩy mầm togt để giới tâiệu với cả ỉớp
-Đaui diện nâóm trrnâ bà y åegt quả tâảo ỉuận và gieo âaut của nâóm mrnâ
-Các nâóm åâác nâận xét và bổ sung
-Hai HS ngồi cù ng bà n quan sát ârnâ 7 SGÅ câỉ và o tư ø ng ârnâ và mô tả quá trrnâ pâát triển của cây mư ớp
-Một sog HS pâát biểu trư ớc ỉớp, các HS åâác bổ sung
-HS ngâe daqn
* Rút kinh nghiệm
Trang 7Giáo án lớp 5
GV: Huỳnh Ngọc Hiệu Trường TH Cát Hưng
Tiết 5: Åâéa âéuc : Sự sinh sản của thực vật có hoa
I MÏÏ C TIEH Ï :
* Sau bà ã âéuc, HS bãegt:
+Néùã về íư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, íư u ârèâ tâà èâ âaut và ëuả
+Pââè bãệt âéa tâuu pâagè èâờ céâè trù èg và âéa tâuu pâagè èâờ gãéù
II.ĐỒ DÏØNG DẠ Y HỌ C:
+Sư u tầm âéa tâật âéặc trằâ ảèâ về âéa tâuu pâagè èâờ céâè trù èg và èâờ gãéù
+Sơ đéà tâuu pâagè của âéa ỉư ỡèg tíèâ và các tâẻ tư ø céù gâã íẵè câú tâícâ
III CÁC HOẠ T ĐỘNG DẠ Y – HỌ C:
+HĐ1:Sư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, ëuá trrèâ
pâát trãekè tâà èâ ëuả
a Tình huống xuất phát
-GV đư a ra câu âéûã gơuã mở: Em bãegt gr
về íư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, íư u ârèâ tâà èâ
âaut và ëuả của tâư uc vật céù âéa?
b Nêu ý kiến ban đầu của học sinh:
-GV Y/c HS méâ tả bằèg ỉờ ã èâư õèg âãeku
bãegt bằ đầu của mrèâ về íư u tâuu pâagè, íư u
tâuu tãèâ, íư u ârèâ tâà èâ âaut và ëủa của
tâư uc vật céù âéa và é vở tâí ègâãệm
-GV Y/c HS trrèâ bà ĩ ëuằ đãekm của các
em về vagè đề trêè
c Đề xuất các câu hỏi:
-GV tập âơup tâà èâ các èâéùm bãeku tư ơuèg
bằ đầu réàã âư ớèg dẫè HS íé íáèâ íư u
gãégèg èâau và kâác èâau của các ĩù kãegè
bằ đầu, íau đéù gãúp các em đề xuagt các
câu âéûã ỉãêè ëuằ đegè èéäã duèg kãegè tâư ùc
trm âãeku về íư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, íư u
ârèâ tâà èâ âaut và ëuả của tâư uc vật céù
âéa
-GV đxèâ âư ớèg HS céù tâek èêu câu âéûã:
Tâeg èà é ỉà íư u tuu pâagè? Tâeg èà é ỉà íư u tâuu
tãèâ? Sư u ârèâ tâà èâ âaut và ëuả của tâư uc
vật céù âéa dãễè ra èâư tâeg èà é?
-GV tập âơup các câu âéûã của các èâéùm
-HS âát
-2HS ỉêè câỉ và èéùã têè tư ø èg béä pâậè của èâx và èâuuĩ trêè íơ đéà
-HS ègâe đek xác đxèâ èâãệm vuu bà ã âéuc
-HS méâ tả bằèg ỉờ ã èâư õèg âãeku bãegt bằ đầu của mrèâ về íư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, íư u ârèâ tâà èâ âaut và ëủa của tâư uc vật céù âéa và é vở tâí ègâãệm
-HS trrèâ bà ĩ ëuằ đãekm của các em về vagè đề trêè
-HS íé íáèâ íư u gãégèg èâau và kâác èâau của các ĩù kãegè bằ đầu
Trang 8Giáo án lớp 5
GV: Huỳnh Ngọc Hiệu Trường TH Cát Hưng
gâã bảèg:
+Sư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, íư u ârèâ tâà èâ
âaut và ëuả của tâư uc vật céù âéa dãễè ra
èâư tâeg èà é?
d.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
-GV ték câư ùc câé HS tâảé ỉuậè èâéùm, đề
xuagt các tâí ègâãệm ègâãêè cư ùu đek trm
âãeku về íư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, íư u ârèâ
tâà èâ ëuả và âaut của tâư uc vật céù âéa
-HS vãegt dư u đéáè và é vở tâí ègâãệm vớã
các muuc:
-GV âư ớèg dẫè HS ëuằ íát SGÅ đek các
em ègâãêè cư ùu
-HS ègâãêè cư ùu tâeé èâéùm 4 trm câu trả
ỉờ ã câé câu âéûã ở bư ớc 3 và đãềè tâéâèg
tãè các muuc céø è ỉauã tréèg vở tâí ègâãệm
íau kâã ègâãêè cư ùu
e Kết luận kiến thức mới:
-GV ték câư ùc câé các èâéùm báé cáé kegt
ëuả íau kâã tãegè âà èâ ègâãêè cư ùu táã ỉãệu
kegt âơup vãệc câỉ và é ârèâ 1 đek bãegt đư ơuc
íư u íãèâ íảè của tâư uc vật céù âéa
-GV âư ớèg dẫè HS íé íáèâ ỉauã vớã các ĩù
kãegè bằ đầu của HS ở bư ớc 2 đek kâắc
íâu kãegè tâư ùc (Ví duu: Bằ đầu em íuĩ
-HS tâảé ỉuậè èâéùm, đề xuagt các tâí ègâãệm ègâãêè cư ùu đek trm âãeku về íư u tâuu pâagè, íư u tâuu tãèâ, íư u ârèâ tâà èâ ëuả và âaut của tâư uc vật céù âéa
-HS íé íáèâ ỉauã vớã các ĩù kãegè bằ đầu của
Câu âéûã Dư u đéáè Cácâ tãegè âà èâ Åegt ỉuậè
-Sư u tâuu pâagè dãễè ra
èâư tâeg èà é?
-Sư u tâuu tãèâ dãễè ra
èâư tâé èà é?
-Sư u ârèâ tâà èâ âaut và
ëuả dãêè ra èâư tâeg
èà é?
-Pâagè âéa đư uc baĩ đegè âéa cáã
Câu âéûã Dư u đéáè Cácâ tãegè âà èâ Åegt ỉuậè
-Sư u tâuu pâagè dãễè ra
èâư tâeg èà é?
-Sư u tâuu tãèâ dãễè ra
èâư tâé èà é?
-Sư u ârèâ tâà èâ âaut và
ëuả dãêè ra èâư tâeg
Trang 9Giáo án lớp 5
GV: Huỳnh Ngọc Hiệu Trường TH Cát Hưng
4’
ègâĩ íư u tâuu pâagè dãễè ra èâư tâeg èà é?
Sau kâã ègâãêè cư ùu em rút ra kegt ỉuậè
èâư tâeg èà é?)
+HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào hình
*MT: Củèg cég câé HS kãegè tâư ùc về íư u
tâuu pâagè, tâuu tãèâ của tâư uc vật céù âéa
*Ctâ: -Câé HS câơã gâép câư õ và é ârèâ
câé pâù âơup tâeé èâéùm èâư SGV
-GV èâậè xét và kâeè ègơuã các èâéùm
ỉà m èâằâ và đúèg
4.Củng cố – dặn dò :
-GV èâậè xét xét tãegt âéuc
-Dặè HS âéuc tâuéäc muuc “Bauè cầè bãegt”
-Câuakè bx bà ã íau: “Câĩ céè méuc ỉêè tư ø
âaut”
HS ở bư ớc 2 đek kâắc íâu kãegè tâư ùc
-Nâéùm trư ởèg đãều kâãekè èâéùm mrèâ tâư uc âãệè tâeé ĩ/c tréø câơã èâư SGV
-Nâéùm trư ởèg đãều kâãekè èâéùm mrèâ tâảé ỉuậè và gâã câép các câu trả ỉờ ã
-Đauã dãệè các èâéùm trrèâ bà ĩ kegt ëuả tâảé ỉuậè của èâéùm mrèâ, các HS kâác bék íuèg
-HS ègâe dặè
* Rút kinh nghiệm
Trang 10Khoa hôc
Sù sinh s¶n cña thùc vỊt cê hoa
I Môc tiªu
* Sá baø ê đĩïc, HS bêegt:
+Nĩùê veă íö ï tđïï pđagỉ, íö ï tđïï têỉđ, íö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát vaø ịïạ
+Pđađỉ bêeôt đĩa tđïï pđagỉ ỉđôø cĩđỉ trïø ỉg vaø đĩa tđïï pđagỉ ỉđôø gêĩù
II §ơ dïng hôc tỊp
+Sö ï taăm đĩa tđaôt đĩaịc traỉđ ạỉđ veă đĩa tđïï pđagỉ ỉđôø cĩđỉ trïø ỉg vaø ỉđôø gêĩù +Sô ñĩă tđïï pđagỉ cïûa đĩa ưö ôõỉg tíỉđ vaø caùc tđẹ tö ø cĩù gđê íaüỉ cđïù tđícđ
III Ho¹t ®ĩng d¹y hôc
A KiÓm tra kiÕn thøc:
+HÑ1:Sö ï tđïï pđagỉ, íö ï tđïï têỉđ, ịïaù trrỉđ pđaùt trêekỉ tđaø ỉđ ịïạ
a Tình huoâng xuaât phaùt
- GV ñö a ra cađï đĩûê gôïê môû: Em bêegt gr veă íö ï tđïï pđagỉ, íö ï tđïï têỉđ, íö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát vaø ịïạ cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa?
b Neđu yù kieân ban ñaău cụa hóc sinh:
-GV Y/c HS mĩđ tạ baỉỉg ưôø ê ỉđö õỉg đêekï bêegt baỉ ñaăï cïûa mrỉđ veă íö ï tđïï pđagỉ,
íö ï tđïï têỉđ, íö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát vaø ịïûa cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa vaø ĩ vôû tđí ỉgđêeôm -GV Y/c HS trrỉđ baø ó ịïaỉ ñêekm cïûa caùc em veă vagỉ ñeă tređỉ
c Ñeă xuaât caùc cađu hoûi:
-GV taôp đôïp tđaø ỉđ caùc ỉđĩùm bêekï tö ôïỉg baỉ ñaăï rĩăê đö ôùỉg daêỉ HS íĩ íaùỉđ íö ï gêĩgỉg ỉđá vaø kđaùc ỉđá cïûa caùc óù kêegỉ baỉ ñaăï, íá ñĩù gêïùp caùc em ñeă òïagt caùc cađï đĩûê ưêeđỉ ịïaỉ ñegỉ ỉĩôê dïỉg kêegỉ tđö ùc trm đêekï veă íö ï tđïï pđagỉ, íö ï tđïï têỉđ, íö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát vaø ịïạ cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa
-GV ñòỉđ đö ôùỉg HS cĩù tđek ỉeđï cađï đĩûê: Tđeg ỉaø ĩ ưaø íö ï tđïï pđagỉ? Tđeg ỉaø ĩ ưaø íö ï tđïï têỉđ? Sö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát vaø ịïạ cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa dêeêỉ ra ỉđö tđeg ỉaø ĩ? -GV taôp đôïp caùc cađï đĩûê cïûa caùc ỉđĩùm gđê bạỉg:
+Sö ï tđïï pđagỉ, íö ï tđïï têỉđ, íö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát vaø ịïạ cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa dêeêỉ ra ỉđö tđeg ỉaø ĩ?
d.Ñeă xuaât caùc thí nghieôm nghieđn cöùu:
-GV tĩk cđö ùc cđĩ HS tđạĩ ứaôỉ ỉđĩùm, ñeă òïagt caùc tđí ỉgđêeôm ỉgđêeđỉ cö ùï ñek trm đêekï veă íö ï tđïï pđagỉ, íö ï tđïï têỉđ, íö ï đrỉđ tđaø ỉđ ịïạ vaø đát cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa
Trang 11-HS vêegt dö ï ñĩaùỉ vaø ĩ vôû tđí ỉgđêeôm vôùê caùc mïïc:
-Sö ï tđïï pđagỉ dêeêỉ
ra ỉđö tđeg ỉaø ĩ?
-Sö ï tđïï têỉđ dêeêỉ ra
ỉđö tđeù ỉaø ĩ?
-Sö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát
vaø ịïạ dêeđỉ ra ỉđö
tđeg ỉaø ĩ?
-Pđagỉ đĩa ñö ïc baó ñegỉ đĩa caùê
-GV đö ôùỉg daêỉ HS ịïaỉ íaùt SGK ñek caùc em ỉgđêeđỉ cö ùï
-HS ỉgđêeđỉ cö ùï tđeĩ ỉđĩùm 4 trm cađï trạ ưôø ê cđĩ cađï đĩûê ôû bö ôùc 3 vaø ñêeăỉ tđĩđỉg têỉ caùc mïïc cĩø ỉ ưáê trĩỉg vôû tđí ỉgđêeôm íá kđê ỉgđêeđỉ cö ùï
-Sö ï tđïï pđagỉ dêeêỉ
ra ỉđö tđeg ỉaø ĩ?
-Sö ï tđïï têỉđ dêeêỉ
ra ỉđö tđeù ỉaø ĩ?
-Sö ï đrỉđ tđaø ỉđ đát
vaø ịïạ dêeđỉ ra
ỉđö tđeg ỉaø ĩ?
-Pđagỉ đĩa ñö ïc baó ñegỉ đĩa caùê
Ngđêeđỉ cö ùï taø ê ưêeôï
Sö ï tđïï pđagỉ dêeêỉ ra kđê ñaăï ỉđïïó ỉđaôỉ
ñö ôïc ỉđö õỉg đát pđagỉ cïûa ỉđò
GV tĩk cđö ùc cđĩ caùc ỉđĩùm baùĩ caùĩ kegt ịïạ íá kđê têegỉ đaø ỉđ ỉgđêeđỉ cö ùï taùê ưêeôï kegt đôïp vêeôc cđư vaø ĩ đrỉđ 1 ñek bêegt ñö ôïc íö ï íêỉđ íạỉ cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa
-GV đö ôùỉg daêỉ HS íĩ íaùỉđ ưáê vôùê caùc óù kêegỉ baỉ ñaăï cïûa HS ôû bö ôùc 2 ñek kđaĩc íađï kêegỉ tđö ùc (Ví dïï: Baỉ ñaăï em íïó ỉgđó íö ï tđïï pđagỉ dêeêỉ ra ỉđö tđeg ỉaø ĩ? Sá kđê ỉgđêeđỉ cö ùï em rïùt ra kegt ứaôỉ ỉđö tđeg ỉaø ĩ?)
+HÑ2: Troø chôi gheùp chöõ vaøo hình
*MT: Cïûỉg cĩg cđĩ HS kêegỉ tđö ùc veă íö ï tđïï pđagỉ, tđïï têỉđ cïûa tđö ïc vaôt cĩù đĩa
*Ctđ: -Cđĩ HS cđôê gđeùp cđö õ vaø ĩ đrỉđ cđĩ pđïø đôïp tđeĩ ỉđĩùm ỉđö SGV
-GV ỉđaôỉ òeùt vaø kđeỉ ỉgôïê caùc ỉđĩùm ưaø m ỉđaỉđ vaø ñïùỉg
+HÑ3: Thạo luaôn
*MT: HS ịïaỉ íaùt, mĩđ tạ cagï táĩ cïûa đát
*Ctđ: - Cđĩ caùc ỉđĩùm tđạĩ ứaôỉ caùc cađï đĩûê traỉg 107 SGK
-Cđĩ HS trrỉđ baø ó kegt ịïạ tđạĩ ứaôỉ trö ôùc ưôùp
4.Cụng coâ – daịn doø :
Trang 12-GV èâậè ịét ịét tãegt âéïc
-Dặè HS âéïc tâïéäc mïïc “Bạè cầè bãegt” -Câïakè bị bà ã íạ: “Câĩ céè méïc ỉêè tư ø âạt”
Trang 13KHOA HỌC BÀI 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY
MẸ
I MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ
- Rèn cho HS các thao tác làm thí nghiệm, thực hành
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- HS quan sát màn hình và gọi tên các loại cây có ở đó
? Trong những cây đó, cây nào mọc lên từ hạt?
? Trong các cây còn lại, em đã được ăn cây nào?( Em được ăn mía, ăn rau ngót nhiều nhưng em vẫn thắc mắc những cây này mọc lên từ đâu?)
- GV chốt và ghi câu hỏi thắc mắc trên lên phần bảng tĩnh( Cây có thể mọc lên
từ đâu?)
- GV nhắc HS ghi câu hỏi nêu vấn đề vào vở thí nghiệm
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu: đề xuất câu hỏi và phương án thí
nghiệm
- HS làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ 1’ xem cây có thể mọc lên từ đâu?
- Từng HS trình bày ý tưởng trước lớp( GV chú ý những ý tưởng trùng nhau chỉ cần trình bày một lần Ví dụ:
Cây có thể mọc lên từ lá
Cây có thể mọc lên từ ngọn thân
Cây có thể mọc lên từ củ
Cây có thể mọc lên từ rễ
- GV nhận xét ý tưởng( Ví dụ: Như vậy, theo các em Cây có thể mọc lên từ
…Ý kiến của các em rất hay…)
- HS giới thiệu cây hoặc củ, thân cây,… mà mình đã chuẩn bị
- HS góp những SP đã chuẩn bị để tìm hiểu chung
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm
- GV chia nhóm ngẫu nhiên VD:
? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ lá?( HS giơ tay) Những em này sẽ là nhóm 1
? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ rễ hoặc từ củ?( HS giơ tay) Những em này sẽ là nhóm 2
? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ ngọn hoặc thân?( HS giơ tay) Những em này sẽ là nhóm 3
- HS về nhóm, GV nhắc HS tự cử nhóm trưởng và thư kí
- Nhóm trưởng lên lấy bảng nhóm về để thảo luận nhóm bằng cách viết hoặc
vẽ xem theo nhóm mình thì cây con có thể mọc lên từ vị trí nào của thân, củ,…
Trang 14- Đại diện nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình
- GV nhận xét các phương án của HS và đưa ra đồng ý hay không đồng ý cho
HS tiến hành phương án nào Chú ý: nếu không đồng ý thì cần giải thích ngắn gọn
để HS hiểu lý do
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm, tìm tòi và nghiên cứu
- GV chốt: Phương án của các nhóm rất hay, để giúp các em có thể chứng minh quan điểm của nhóm mình, cô và các em đã chuẩn bị một số những củ hoặc
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hành trước lớp và so sánh kết quả thực hành với dự đoán ban đầu Nhóm khác có thể nêu ý kiến( nếu có) VD: ? Có phải chỗ nào trên thân cây cũng mọc ra chồi non được không?
? Tại sao bạn cho rằng cây có thể mọc lên từ rễ? ( Cây rau hung nhổ hết vẫn lên được nếu còn chút rễ )
? Bạn hãy kể một số cây mọc lên từ rễ?
- GV nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của HS
- GV chốt và giới thiệu tên bài
- HS mở SGK và ghi tên bài vào vở
- HS nêu cách trồng rau muống
- GV liên hệ việc gieo trồng của gia đình HS
- HS xem cách chiết cây
? Sau bài này có em nào thắc mắc gì không?( Củ và rễ có gì khác nhau?)- GV giải thích
? Sau bài này em sẽ nói gì với người thân? ( chiết cây trồng sẽ nhanh cho quả, )
- GV liên hệ đến việc trồng cây mùa xuân và nhắc HS mang những cây các em
đã ươm được về trồng và chăm sóc cho cây phát triển tốt
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
Trang 15GIÁO ÁN KHOA HỌC LỚP 5
CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG A-MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình
2.Kĩ năng : Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng 3.Giáo dục : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình
II Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
+ Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống
một bệnh?
-Giáo viên nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
-Cho HS đọc tên chủ đề của phần 2 chương trình
khoa học
-Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và
công dụng của một số vật liệu thường dùng: tre,
song, mây, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, xi
măng, thuỷ tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi, sự biến
đổi hoá học của một số chất và sử dụng một số
dạng năng lượng Những bài học đầu tiên các em
sẽ tìm hiểu về đặc điểm và công dụng một số vật
liệu thường gặp trong đời sống và sản xuất Bài
học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về: tre, mây,
Trang 1615/
tre, mây, song
*Cách tiến hành:
-GV hỏi: Em hãy kể tên một số đồ dùng trong
thực tế mà em biết được làm từ mây, tre, song
-GV kết luận, chuyển ý qua hoạt động 2
b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK ( Bàn tay
-GV nêu câu hỏi:Tre, mây, song có đặc điểm gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về đặc điểm của tre, mây, song vào vở
thí nghiệm( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về đặc
điểm của tre, mây, song:
+Theo em, tre, mây, song có đặc điểm gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi :
+Từ những ý kiến khác nhau về đặc điểm của tre,
mây, song như trên, hãy nêu điều thắc mắc của
em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : Tre, mây, song có đặc điểm gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
-HS kể: Giần, sàng, rổ, rá, nong, nia, …
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về đặc điểm của tre, mây, song vào
Trang 177/
3/
1/
………… ………… ………… …………
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4:đọc thông tin trong SGK, thảo luận và ghi
kết quả vào vở thí nghiệm
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?… )
-GV liên hệ: Tre, mây, song được sử dụng rộng
rãi trong gia đình.Chúng ta cần có biện pháp khai
thác chúng một cách hợp lí để bảo vệ môi trường
thiên nhiên
c) Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
-HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm
bằng tre, mây, song
-HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song được sử dụng trong gia đình
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu : các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7
trang 47-SGK và nói tên từng đồ dùng có trong
mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó
được làm từ vật nào ?
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
-GV theo dõi và nhận xét
-GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,
song có trong nhà bạn
-Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ
biến, thông dụng ở nước ta.Sản phẩm của những
vật liệu này rất đa dạng và phong phú.Những đồ
dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây,
song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm
mốc
4) Củng cố :
-Nêu công dụng của tre, mây, song
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,
song được sử dụng trong gia đình
-Thảo luận theo cặp và trả lời
+ Tre: chõng tre, sọt, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn,
+ Mây, song: bàn, giỏ hoa,
- HS tiếp nối nhau trả lời
-HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS trả lời
-Lắng nghe
Trang 181.Kiến thức:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép
- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng
2.Kĩ năng:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép
- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà
+ Nêu công dụng của tre, mây, song ?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,
mây, song được sử dụng trong gia đình ?
-GV nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
-Cho HS quan sát cái kéo, hỏi:
+ Đây là cái gì? Nó được làm bằng gì?
-GV nêu: Đây là cái kéo, nó được làm từ sắt, từ
hợp kim của sắt Sắt và hợp kim của sắt có nguồn
gốc từ đâu? Chúng có tính chất và ứng dụng như
thế nào trong thực tiễn? Các em sẽ tìm thấy câu
trả lời trong bài học hôm nay
- Quan sát, trả lời
+ Cái kéo, nó làm bằng sắt
-Lắng nghe
16/
Trang 19b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về nguồn gốc của sắt, gang, thép và một
số tính chất của sắt, gang, thép vào vở thí nghiệm
( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về nguồn
gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của sắt,
gang, thép:
+Theo em, sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu?
+Sắt, gang, thép có tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi :
+Từ những ý kiến khác nhau về nguồn gốc của
sắt, gang, thép và một số tính chất của sắt, gang,
thép như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : Sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu? Sắt,
gang, thép có tính chất gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
Trang 2010/
nhóm 4:đọc thông tin trong SGK, thảo luận và ghi
kết quả vào vở thí nghiệm
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?… )
-Kết luận:
+Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch và
trong các quặng sắt Gang, thép đều là hợp kim
của sắt và cacbon
+Sắt màu trắng xám, cứng, giòn…
+Gang cứng, không thể uốn hay kéo thành
sợi.Thép có ít cacbon hơn và thêm một số chất
khác nên bền và dẻo hơn gang
-Khi khai thác sắt trong tự nhiên phải chú ý bảo
vệ môi trường, tránh ô nhiễm gây hại môi trường
HĐ 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép
-Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng
gang, thép
*Cách tiến hành:
-Giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới
dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, thực
chất được làm bằng thép
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK
theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử
dụng để làm gì
-Cho HS trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình
-Bổ sung cho hoàn chỉnh
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được
làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà bạn
-Kết luận:
+Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng
như nồi, chảo (gang ); dao, kéo, cày, cuốc và
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
-HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
-HS kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác -HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà mình
-HS nghe
Trang 211.Kiến thức : Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng Nêu ích lợi của đá vôi
2.Kĩ năng : Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi
3.Giáo dục :
- Thích tìm tòi, ham hiểu biết, yêu môn học
B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 54, 55- SGK
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua
- Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của
+ Nêu tính chất của nhôm
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm
-Giáo viên nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
-Cho HS giới thiệu tranh ảnh về các hang động đá
-Hát
-2 HS trả lời
-HS giới thiệu tranh
Trang 2212/
14/
vôi sưu tầm được
-Giới thiệu : Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá
vôi Đó là những vùng nào ? Đá vôi có tính chất
và ích lợi gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay
2) Hoạt động :
a) Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin
và tranh ảnh sưu tầm được
* Mục tiêu:
HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng
hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá
vôi
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
+GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh
ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của
chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào
giấy
+Nếu nhóm nào không sưu tầm được thì yêu cầu
các em kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử
người trình bày
+GV kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi
với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích
(Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha
(Quảng Bình) và các hang động khác ở vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng),
Hà Tiên (Kiên Giang),…
Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc
khác nhau: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất
ximăng, tạc tượng, làm phấn viết, …
Đá vôi có nhiều ích lợi trong cuộc sống Khi
khai thác đá vôi cần chú ý tránh phá huỷ môi
trường thiên nhiên
b) Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật (Bàn
-GV nêu câu hỏi: Đá vôi có những tính chất gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của đá vôi vào vở thí
nghiệm ( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
-HS nghe
-HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của
GV
-Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày
-HS nghe
-HS theo dõi
-HS làm việc cá nhân
Trang 23+Theo em, đá vôi có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi :
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của đá
vôi như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : một số tính chất của đá vôi
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án: Thí nghiệm
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến
hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4: thực hành theo hướng dẫn SGK, ghi vào
bảng tổng kết
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu
-GV nhận xét
-GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm Dưới tác
dụng của a-xit, đá vôi bị sủi bọt
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
-Xem bài sau: “Gốm xây dựng: Gạch, ngói“
-HS nối tiếp nhau phát biểu
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình
-HS lắng nghe
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV
-4 HS đọc -HS lắng nghe
Trang 24Rút kinh nghiệm :
………
……… ………
KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Kể tên một số đồ gốm Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng
2.Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói
3.Giáo dục: -HS ham hiểu biết, thích tìm hiểu khoa học
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 56, 57 - SGK
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước
C- PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thí nghiệm, trực quan, thảo luận, Bàn tay nặn bột D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
II.Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi “
-Hỏi : + Nêu tính chất của đá vôi
+ Nêu lợi ích của đá vôi ?
- Nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :Trong tiết này chúng ta tìm hiểu
một vật liệu thường dùng nữa đó là: gạch, ngói
2) Hoạt động :
a/ HĐ 1 : Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :Kể được tên một số đồ gốm;
Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành,
sứ
*Cách tiến hành:
-Các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh về
các loại đồ gốm
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
8/