SỰ SINH SẢN, NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ 3/
1/
7/
23/
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho biết sự sinh sản của chim.
-Chim nuôi con như thế nào ? - Nhận xét.
III/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự sinh sản của thú và sự nuôi dạy con của một số loài thú.
2) Hoạt động:
HĐ 1: Kể tên một số loài thú.
*Mục tiêu: HS biết được tên của một số loài thú.
* Cách tiến hành: Trò chơi
- GV chia lớp thành 3 đội chơi, các đội sẽ tiến hành thi kể tên các con thú mà mình biết.
HĐ 2: Sự sinh sản của một số loại thú.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thú đẻ con.
-Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú.
*Phương pháp tiến hành: Bàn tay nặn bột a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi: Thú sinh sản như thế nào và bào thai của thú tiến hóa như thế nào trong chu trình sinh sản?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về sự sinh sản của thú và sự tiến hóa của bào thai trong quá trình sinh sản.( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về sự sinh sản của thú và sự tiến hóa của bào thai trong quá trình sinh sản.
+ Thú sinh sản như thế nào, bào thai của thú tiến hóa ra sao trong qua trình sinh sản?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
-Hát.
-HS trả lời.
-HS nghe.
- Cac đội tiến hành thi kể
-HS theo dõi.
-HS viết biểu tượng ban đầu của mình vào VTN.
-2 HS phát biểu.
-2 HS phát biểu.
c/Đề xuất câu hỏi và phương án thi nghiệm : -GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về sự sinh sản của thú và sự tiến hóa của bào thai trong quá trình sinh sản hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn biết: về sự sinh sản của thú và sự tiến hóa của bào thai trong quá trình sinh sản của thú?
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu nào?
-GV chọn phương án: quan sát tranh và nghiên cứu tài liệu trong SGK.
d/ Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo nhóm 4: đọc thông tin trong SGK, thảo luận và ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
-GV kết luận.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu để khắc sâu kiến thức:
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận của chúng ta là gì?…..)
-Kết luận: Ở các loài thú, trứng thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bao thai.
Bào thai được nuôi dưỡng trong bụng của thú mẹ.
Sau một khoảng thời gian thú con ra đời. Thú con mới ra đời có hình dang giống như thú trưởng thành.
-Một số HS phát biểu.
-HS nêu thắc mắc.
+HS trả lời.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
-HS so sánh và phát biểu.
TIẾT 2 A- MỤC TIÊU: Như tiết 59
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 120, 121, 122, 123 SGK.
-Phiếu học tập.
C- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thảo luận.
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ 3/
1/
7/
15/
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chu trình sin sản của thú.
- Nhận xét.
III/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự nuôi dạy con của một số loài thú.
2) Hoạt động:
HĐ 3: Kể tên một số loài thú đẻ một lứa một con và một lứa nhiều con.
*Mục tiêu: HS biết được tên của một số loài thú mỗi lứa đẻ một con và mỗi lứa đẻ nhiêu con..
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK trang 120,121,122,123 để nêu tên các loài vật mỗi lứa đẻ một con hay nhiều con.
HĐ 4: Sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hươu.
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và sự nuôi con của hươu.
+2 nhóm “hổ”: Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của em? Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?
+2 nhóm “hươu”: Hươu ăn gì để sống ? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Hát.
-HS trả lời: Ở các loài thú, trứng thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bao thai. Bào thai được nuôi dưỡng trong bụng của thú mẹ. Sau một khoảng thời gian thú con ra đời.
-HS nghe.
- HS quạn sát và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Nhóm “hổ”: Hổ thường sinh sản vào mùa thu. Hổ con mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. Khi hổ con được 2 tháng tuổi ,hổ mẹ dạy chúng săn mồi. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
+Nhóm “hươu”: Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây.Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con .Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HĐ 5: So sánh chu trình sinh sản và nuôi dạy con của của chim và thú.
* Mục tiêu:
-HS nắm được sự khác nhau, giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp.
+So sánh sự sinh sản và nuôi dạy con của thú và của chim, bạn có nhận xét gì ?
IV/ Củng cố-dặn dò:
*Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
-1 nhóm hổ sẽ chơi với 1 nhóm hươu. Nhóm hổ cử 2 bạn đóng vai hổ mẹ và hổ con; nhóm hươu cử 2 bạn đóng vai hươu mẹ và hươu con.
-GV hướng dẫn rồi cho HS tiến hành chơi.
-Cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Ôn tập: Thực vật và động vật.
Các nhóm khác bổ sung.
+Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
+Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
-HS nhắc lại.
- HS nghe
- HS xem bài trước.
Tiết 3: Åâéa âéuc : Sự sinh sản và nuôi con của chim
I. MẽẽC TIEHẽ :
* Sau bàó õộuc, HS cộự ồõả ốapốỏ:
+Hrốõ tõàốõ bóểu tư ơuốỏ về ớư u põỏt tróờố põộõó tõẫ của cõóm trộốỏ ởuả trư ựốỏ.
+Nộựó veà ớử u ốuộõó cộố cuỷa cõóm.
II.ĐỒ DẽỉNÁ DẠY HỌC:
+Các ârèâ trằá 118, 119 SÁÅ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNÁ DẠY – HỌC:
T/ỏ Hộaut ủộọốỏ dauy Hộaut ủộọốỏ õộuc
1’
4’
1’
23’
1.OÅố ủxốõ:
2.ÅTBC:
-Åóeồm tra 2 HS.
-ÁV èâậè xét và đáèâ áãá.
3.Bàã mớã:
a.Giới thiệu : Sư u íãèâ íảè và èuéâã céè cuûa câãm.
b.Cỏc õộaut độọốỏ.
+HĐ1: Quá trình trứng nở thành chim con.
a.Tình huống xuất phát.
-ÁV èêu câu âéûã áơuã mở:
+Sĩ ớaựỉđ, trm ra ớử u ơđaực ỉđau õề ừa caực ởuả trư ựốỏ ở õrốõ 2.
+Bauố tõấy bộọ põậố ốàộ của cộố ỏà trộốỏ các ârèâ 2b, 2c, 2d.
+Tõeộ bauố, ởuả trư ựốỏ õrốõ 2b và 2c, ởuả èàé céù tâờã áãằ ấp ỉâu âơè.
b. Nêu ý kiến ban đầu của học sinh.
-HS méâ tả bằèá ỉờã về èâư õèá âãểu bãết baỉ ủaău cụa mrỉđ veă ớử u ơđaực ỉđau õề ừa cỏc ởuả trư ựốỏ ở õrốõ 2, põậố ốàộ của cộố ỏà trộốỏ cỏc õrốõ 2b, 2c, 2d, ởuả trư ựốỏ õrốõ 2b và 2c, ởuả ốàộ cộự tõờó ỏóằ ấp ỉâu âơè? vàé vở tâí èáâãệm.
-Áv yờu cầu õộuc ớóốõ trrốõ bày ởuằ đãểm của các em về vấè đề trêè.
c. Đề xuất các câu hỏi.
+Sĩ ớaựỉđ, trm ra ớử u ơđaực ỉđau õề ừa caực ởuả trư ựốỏ ở õrốõ 2.
+Bauố tõấy bộọ põậố ốàộ của cộố ỏà trộốỏ các ârèâ 2b, 2c, 2d.
+Tõeộ bauố, ởuả trư ựốỏ õrốõ 2b và 2c, ởuả èàé céù tâờã áãằ ấp ỉâu âơè.
-ÁV tộồốỏ õơup cỏc cõu õộỷó và đư a ra cõu âéûã:
-HS âát
-2HS ỉầè ỉư ơut ỉêè trrèâ bày:
-Ếcâ để trư ùèá ở đâu ? Vàé mùa èàé ? -Nộứốỏ ốộuc ớộỏốỏ ở đõu ? Ếcõ ớộỏốỏ ở đõu ?
-HS èáâe để xác đxèâ èâãệm vuu bàã âéuc.
+Trm ra ớử u ơđaực ỉđau õề ừa caực ịuạ trử ựỉõ ở õrốõ 2. Bauố tõấy bộọ põậố ốàộ của cộố áà tréèá các ârèâ 2b, 2c, 2d. Tâeé bauè, ởuả trư ựốỏ õrốõ 2b và 2c, ởuả ốàộ cộự tõờó ỏóaố aỏp ổaõu õụố ?
d. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.
-ÁV tộồ cõư ực cõộ õộuc ớóốõ tõảộ ỉuậố.
-Héuc íãèâ vãết dư u đéáè vàé vở tâí èáâãệm vớã các muuc:
-HS èáâãêè cư ùu tàã ỉãệu tâeé èâéùm 4 và trả ỉờã câu âéûã tâeé bư ớc 3 và đãềè tâéâèá tãè vàé vở tâí èáâãệm.
Câu âéûã Dư u đéáè Cácâ tãếè âàèâ Åết ỉuậè
+Sé íáèâ, trm ra íư u ơđaùc ỉđau âề õa caùc ởuả trư ựốỏ ở õrốõ 2.
+Bauố tõấy bộọ põậố èàé của céè áà tréèá các ârèâ 2b, 2c, 2d.
+Tõeộ bauố, ởuả trư ựốỏ õrốõ 2b và 2c, ởuả èàé céù tâờã áãằ ấp ổaõu õụố.
-Quả a: cộự ỉộứốỏ trắốỏ, ổộứốỏ ủộỷ.
-Quả b: Cộự ỉộứốỏ độỷ, mắt áà.
-Quả c: ồõộõốỏ tõấy ổộứốỏ traộốỏ, cõổ tõaỏy ớt ỉộứốỏ độỷ, đầu, mộỷ, cââè, ỉéâèá áà.
-Quả d: ồõộõốỏ cộự ổộứốỏ traộốỏ, ổộứốỏ ủộỷ, cõỉ tõấy mộọt cộố ỏà céè.
-Quả b: Cộự ỉộứốỏ độỷ, mắt áà.
-Quả c: ồõộõốỏ tõấy ổộứốỏ traộốỏ, cõổ tõaỏy ớt ỉộứốỏ độỷ, đầu, mộỷ, cââè, ỉéâèá áà.
-Quả d: ồõộõốỏ cộự ổộứốỏ traộốỏ, ổộứốỏ ủộỷ, cõỉ tõấy mộọt cộố ỏà céè.
-Hrốõ 2b và 2c, ởuả H2c céù tâờã áãằ ấp ổaõu õụố.
e. Kết luận kiến thức mới.
-ÁV tộồ cõư ực cỏc ốõộựm bỏộ cỏộ ồết ởuả ớau ồõó tóếố õàốõ tõớ ốỏõóệm.
-ÁV õư ớốỏ dẫố HS ớộ ớỏốõ ỉauó vớó ý ồóếố bằ đầu của âéuc íãèâ ở bư ớc 2.
+HĐ2: Thảo luận.
*MT: HS ốộựó ủử ụuc veà ớử u ốuộõó cộố cuỷa câãm.
*Ctâ: -Câé HS tâảé ỉuậè èâéùm.
+Yờu cầu HS mộõ tả ốộọó duốỏ tư ứốỏ õrốõ.
+Em céù èâậè xét ár về èâư õèá céè câãm èéè, áà céè mớã èở ?
+Cõỳốỏ đó tư u đó ồóếm mộàó đư ơuc cõư a ? Vr íaé ?
-Nõộựm trư ởốỏ đóều ồõóểố ốõộựm mrốõ ởuằ íát các ârèâ SÁV và tâảé ỉuậè câu âéûã : “Bauè céù èâậè xét ár về câãm èéè, áà céè mớã èở.
Cõỳốỏ đó ồóếm mộàó đư ơuc cõư a ? Tauó ớắ ? -Đauó dóệố cỏc ốõộựm trrốõ bày ồết ởuả tõảộ ỉuậố của ốõộựm mrốõ, cỏc HS ồõỏc bộồ ớuốỏ.
- Câãm èéè, áà céè mớã èở rất yếu ớt.
-Cõuựốỏ cõử a tõeồ tử u ủó ồóeỏm mộàó ủử ụuc vr cộứố raát yeáu.
Câu âéûã Dư u đéáè Cácâ tãếè âàèâ Åết ỉuậè
+Sé íáèâ, trm ra íư u ơđaùc ỉđau âề õa caùc ởuả trư ựốỏ ở õrốõ 2.
+Bauố tõấy bộọ põậố èàé của céè áà tréèá các ârèâ 2b, 2c, 2d.
+Tõeộ bauố, ởuả trư ựốỏ õrốõ 2b và 2c, ởuả èàé céù tâờã áãằ ấp ổaõu õụố.
-Quả a: cộự ỉộứốỏ trắốỏ, ổộứốỏ ủộỷ.
-Quả b: Cộự ỉộứốỏ độỷ, mắt áà.
-Quả c: ồõộõốỏ tõấy ổộứốỏ traộốỏ, cõổ tõaỏy ớt ỉộứốỏ độỷ, đầu, mộỷ, cââè, ỉéâèá áà.
-Quả d: ồõộõốỏ cộự ổộứốỏ traộốỏ, ổộứốỏ ủộỷ, cõỉ tõấy mộọt cộố ỏà céè.
-Quả b: Cộự ỉộứốỏ độỷ, mắt áà.
-Quả c: ồõộõốỏ tõấy ổộứốỏ traộốỏ, cõổ tõaỏy ớt ỉộứốỏ độỷ, đầu, mộỷ, cââè, ỉéâèá áà.
-Quả d: ồõộõốỏ cộự ổộứốỏ traộốỏ, ổộứốỏ ủộỷ, cõỉ tõấy mộọt cộố ỏà céè.
-Hrốõ 2b và 2c, ởuả H2c céù tâờã áãằ ấp ổaõu õụố.
-Nỏõóờố cư ựu tàó ỉóệu. -Quả a: cộự ỉộứốỏ trắốỏ, ổộứốỏ ủộỷ.
-Quả b: Cộự ỉộứốỏ độỷ, mắt áà.
-Quả c: ồõộõốỏ tõấy ổộứốỏ traộốỏ, cõổ tõaỏy ớt ỉộứốỏ độỷ, đầu, mộỷ, cââè, ỉéâèá áà.
-Quả d: ồõộõốỏ cộự ổộứốỏ traộốỏ, ổộứốỏ ủộỷ, cõỉ tõấy mộọt cộố ỏà céè.
-Quả b: Cộự ỉộứốỏ độỷ, mắt áà.
-Quả c: ồõộõốỏ tõấy ổộứốỏ traộốỏ, cõổ tõaỏy ớt ỉộứốỏ độỷ, đầu, mộỷ, cââè, ỉéâèá áà.
-Quả d: ồõộõốỏ cộự ổộứốỏ traộốỏ, ổộứốỏ ủộỷ, cõỉ tõấy mộọt cộố ỏà céè.
-Hrốõ 2b và 2c, ởuả H2c céù tâờã áãằ ấp ổaõu õụố.
2’
-Cõộ HS trrốõ bày ồết ởuả tõảộ ỉuậố trư ớc ỉớp.
HĐ3: Áãớã tâãệu trằâ vẽ về íư u èuéâã céè cuûa câãm.
-ÁV ồóểm tra vóệc ớư u tầm trằõ ảốõ về ớử u ốuộõó cộố cuỷa cõóm.
-Tộồ cõư ực cõộ HS ỏóớó tõóệu trư ớc ỉớp về trằâ ảèâ mrèâ íư u tầm đư ơuc.
-Tộồ cõử ực cõộ HS brốõ cõộuố bauố ớử u taàm bư ùc trằâ ảèâ đeup èâất, bauè âãểu về íư u èuéâã céè cuûa câãm èâaát.
-ÁV èâậè xét câuèá.
4.Củng cố – dặn dò : -ÁV èâậè xét xét tãết âéuc.
-Dặố HS õộuc tõuộọc muuc “Bauố cầố bóết”
-Câuẩè bx bàã íau“Sư u íãèâ íảè của tâú”
-HS áãớã tâãệu trư ớc ỉớp về trằâ ảèâ mrèâ ớử u taàm ủử ụuc
-HS brèâ câéuè bauè íư u tầm bư ùc trằâ ảèâ ủeup ốõaỏt, bauố õóeồu veà ớử u ốuộõó cộố cuỷa cõóm èâaát.
-HS èáâe dặè.
* Ruựt kinh nghieọm
Dạy-học theo PP “Bàn tay nặn bột” Khoa học 5 Năm học 2011 - 2012
GV: Lê Thị Vy Trường Tiểu học số 2 Phú Bài