Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân

81 376 3
Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống Ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được qua thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (Agribank Lý Nhân), em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận thì khóa luận của em được trình bày làm 3 chương: Chương I: Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Để hoàn thành bài khóa luận này em xin chân thành cảm ơn ThS. Vũ Thị Minh Ngọc đã dành thời gian hướng dẫn em trong quá trình viết khóa luận. Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế còn hạn chế, bài viết của em còn những thiếu sót nhất định. Em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của cô. Em xin chân thành cảm ơn!

Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại 5 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế 6 1.1.2.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 6 1.1.2.2. Ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô 6 1.1.2.3. Ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hòa vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự phát triển nhanh giữa các cùng trong một nước 7 1.1.2.4. Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường 7 1.1.2.5. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan 7 1.1.2.6. Những vai trò cụ thể khác 8 1.1.3. Một số nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại 9 1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn 9 1.1.3.2. Nghiệp vụ tín dụng 10 1.1.3.3. Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ 11 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN CỦA NHTM 11 1.2.1. Các hình thức huy động vốn ngắn hạn của NHTM 11 1.2.1.1. Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm 11 1.2.1.2. Huy động vốn ngắn hạn thông qua đi vay 12 1.2.1.3. Huy động vốn thông qua phát hành công cụ nợ ngắn hạn 12 1.2.1.4. Các hình thức huy động vốn ngắn hạn khác 13 1.2.2. Vai trò của huy động vốn ngắn hạn tại các NHTM 13 1.2.2.1. Vai trò của huy động vốn ngắn hạn đối với NHTM 13 1.2.2.2. Vai trò của huy động vốn ngắn hạn đối với khách hàng 14 1.2.2.3. Vai trò của huy động vốn ngắn hạn đối với nền kinh tế 14 1.2.3. Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 14 1.2.3.1. Các yếu tố khách quan 14 1.2.3.2. Các yếu tố chủ quan 15 1.2.3.3. Các nhân tố khác 17 TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK LÝ NHÂN 18 2.1. TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK LÝ NHÂN 18 2.1.1. Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của Agribank Lý Nhân 18 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Agribank Lý Nhân 20 2.1.2.1. Chức năng của Agribank Lý Nhân 20 2.1.2.2. Nhiệm vụ của Agibank Lý Nhân 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Agribank Lý Nhân 22 2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý 22 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 23 2.1.4.2. Vốn 31 2.1.4.3. Công nghệ 34 2.1.5. Khái quát tình hình kinh doanh của Lý Nhân trong những năm gần đây 35 2.1.5.1. Các hoạt động kinh doanh của Agribank Lý Nhân 35 2.1.5.2. Kết quả kinh doanh của Agribank Lý Nhân 42 2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động ngắn hạn 45 2.2.2.1. Theo thành phần kinh tế 45 2.2.2.2. Theo loại tiền 46 2.2.2.3. Theo hình thức huy động 48 2.2.2.4. Theo kỳ hạn 49 2.2.3. Mạng lưới huy động vốn của Agribank Lý Nhân 51 2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK LÝ NHÂN 51 2.3.1. Hoạt động nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn mà Agribank Lý Nhân đã thực hiện trong giai đoạn 2010 – 2012 51 2.3.2. Chỉ tiêu chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân 53 2.3.2.1. Chi phí huy động vốn 53 2.3.2.2. Sự đa dạng về hình thức huy động vốn 55 2.3.2.3. Tính ổn định của nguồn vốn 56 2.3.2.4. Mức độ thuận tiện 57 2.3.2.5. Hệ số sử dụng vốn 58 2.4. ĐÁNH GIÁ 59 2.4.1. Kết quả đạt được 59 2.4.1.1. Kết quả cụ thể 59 2.4.1.2. Nguyên nhân dẫn đến kết quả 60 2.4.2. Hạn chế 61 2.4.2.1. Hạn chế cụ thể 61 2.4.2.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK LÝ NHÂN 65 TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân 3.1. ĐỊNH HƯỚNG 65 3.1.1. Định hướng của Agribank Việt Nam 65 3.1.2. Định hướng của Agribank Lý Nhân 65 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK LÝ NHÂN 67 3.2.1. Đơn giản thủ tục gửi tiền 67 3.2.2. Cần tăng cường và đa dạng hoá hình thức huy động vốn 67 3.2.3. Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng 68 3.2.4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 69 3.2.5. Đẩy mạnh chiến lược Marketing cho toàn bộ hoạt động NH 69 3.2.6. Xây dựng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý kết hợp với chính sách ưu đãi phí dịch vụ 70 3.2.7. Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên 70 3.3. KIẾN NGHỊ 71 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 71 3.3.2. Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 71 3.3.2.1. Đối với Bộ Tài chính 71 3.3.2.2. Đối với Chính quyền địa phương 72 3.3.3. Kiến nghị với NHNN 72 3.3.5. Kiến nghị đối với các đối tác và khách hàng 74 3.3.5.1. Kiến nghị đối với đối tác 74 3.3.5.2. Kiến nghị đối với khách hàng 75 KẾT LUẬN 77 TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 1 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu cán bộ phân theo trình độ Bảng 2: Cơ cấu cán bộ phân theo độ tuổi Bảng 3: Cơ cấu cán bộ phân theo giới tính Bảng 4: Số lượng lao động tuyển dụng giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 5: Nguồn vốn Agribank Lý Nhân giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 6: Sử dụng vốn cố định Agribank Lý Nhân giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 7: Hoạt động cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 8: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 9: Cơ cấu cho vay giai đoạn 2011 – 2012 Bảng 10: Doanh số thanh toán trong nước giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 11: Tình hình kinh doanh, thanh toán ngoại tệ giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ngắn hạn giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 14: Cơ cấu nguồn vốn huy động ngắn hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 15: Cơ cấu huy động vốn ngắn hạn theo loại tiền giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 16: Cơ cấu huy động vốn ngắn hạn theo hình thức huy động giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 17: Cơ cấu nguồn vốn huy động ngắn hạn theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 18: Biểu lãi suất huy động VNĐ từ dân cư của Agribank giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 19: Biểu lãi suất huy động USD từ dân cư của Agribank giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 20: Chi phí huy động vốn giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 21: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 22: Hệ số sử dụng vốn của chi nhánh năm 2011, 2012 Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Agribank Lý Nhân TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 2 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống Ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được qua thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (Agribank Lý Nhân), em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận thì khóa luận của em được trình bày làm 3 chương: Chương I: Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Để hoàn thành bài khóa luận này em xin chân thành cảm ơn ThS. Vũ Thị Minh Ngọc đã dành thời gian hướng dẫn em trong quá trình viết khóa luận. Do thời TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 3 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế còn hạn chế, bài viết của em còn những thiếu sót nhất định. Em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của cô. Em xin chân thành cảm ơn! TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 4 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một loại Ngân hàng trung gian, ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về Ngân hàng thương mại. Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “ Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân , đứng ra bảo hiểm ”. Ở Pháp, năm 1941 các nhà kinh tế cho rằng: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề này thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Hay như ở Ấn Độ, luật Ngân hàng năm 1950 và được bổ sung năm 1959 đã nêu: “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu tư”. Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật Tổ chức tín dụng (số 07/1997/QHX) được Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó, “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Mỗi khái niệm có sự khác nhau nhưng đều khẳng định rằng Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng và cam kết hoàn trả lại đúng số tiền đó cộng thêm một khoản tiền lãi, sử dụng số tiền này cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cùng một số nghiệp vụ khác. TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 5 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Hoạt động kinh doanh tiền tệ chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tâm lý , đồng thời đến lượt mình, các ngân hàng có khả năng tác động trở lại những yếu tố này. Không thể phủ nhận rằng, nền kinh tế của một nước chỉ phát triển ổn định và bền vững khi có chính sách tài chính – tiền tệ đúng đắn và hệ thống Ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ hợp lý nguồn vốn đó vào các ngành sản xuất kinh doanh. 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế Theo tổ chức và mục tiêu hoạt động của các loại hình ngân hàng, hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngân hàng thương mại và Ngân hàng Trung ương. Ngân hàng thương mại ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ khác của ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Với chức năng của mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau: 1.1.2.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các dơn vị kinh tế cần phải có một lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Với vai trò cầu nối, Ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế rồi cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cho xã hội. 1.1.2.2. Ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô Các Ngân hàng thương mại thực hiện đúng chức năng của mình để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho chính Ngân hàng đồng thời đã góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như ổn định giá cả, kiêm chế lạm phát, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng thương mại ngày càng phát huy được vai trò TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 6 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân công cụ đòn bẩy của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo những mục tiêu đã hoạch định. 1.1.2.3. Ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hòa vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự phát triển nhanh giữa các cùng trong một nước Để tạo cân bằng về vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại sẽ đứng ra thực hiện chức năng của mình, thu hút vốn thừa ở các ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi rồi chuyển sang các ngành, vùng đang có nhu cầu sử dụng vốn. 1.1.2.4. Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho các tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh và hoạt động ngân hàng đã góp phần làm biến đổi các điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các chỉ thể kinh tế theo hướng tối ưu, nhất là đảm bảo các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” qua một hệ thống đồng bộ về vốn. 1.1.2.5. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan Một trong các điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đó là nền tài chính quốc gia. Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nên tài chính quốc tế thông qua hoạt động của Ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác. Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng thương mại đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đó Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 7 [...]... doanh của ngân hàng, quy mô vốn tự có, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn và uy tín của ngân hàng TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 17 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK LÝ NHÂN 2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK LÝ NHÂN 2.1.1 Giới thiệu về lịch... trò của huy động vốn ngắn hạn đối với NHTM • Góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh khác TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 13 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân • Thông qua nghiệp vụ huy động vốn ngắn hạn ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng • Huy động vốn ngắn hạn còn là tiền... toán nội bộ Agribank Lý Nhân) Qua bảng trên ta có thể thấy, nguồn vốn của Agribank Lý Nhân tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 32 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân b Vốn cố định và sử dụng vốn cố định... là: nguồn vốn có tính ổn định càng cao thì lãi suất huy động cũng phải cao d Các dịch vụ cung ứng TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 16 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Sản phẩm dịch vụ ngân hàng có chất lượng tốt, phong phú, thuận tiện cho khách hàng sẽ tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng đó 1.2.3.3 Các nhân tố khác • Sự cạnh tranh của các Ngân hàng hoạt động trên... kiệm tại đơn vị mình - Các phòng giao dịch: Hiện nay, ngoài trụ sở chính của chi nhánh ra thì chi nhánh có 2 phòng giao dịch trực thuộc: + Phòng giao dịch Chợ Cầu, xã Bắc Lý, huy n Lý Nhân, tỉnh Hà Nam + Phòng giao dịch Chợ Chanh, xã Nhân Mỹ, huy n Lý Nhân, tỉnh Hà Nam TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 25 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân 2.1.4 Nguồn lực của Agribank Lý. .. lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn b Huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn Là nguồn cơ bản quan trọng nhất, luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian gửi và rút tiền, có mức lãi suất TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 11 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn Loại... tạo động lực cho người lao động TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 30 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Chi nhánh đã áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, mọi công việc đều được chuẩn hóa tại các quy định, quy trình thì việc đánh giá kêt quả hoàn thành nhiệm vụ cho đến bình xét thi đua đối với cán bộ đều trở nên đơn giản Ví như, để nâng cao chất lượng. .. TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 15 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân các ngân hàng có danh tiếng, uy tín tốt, luôn kinh doanh có lãi và có khả năng trả được nợ đúng hạn, do đó không làm gián đoạn đến việc sử dụng vốn của tổ chức mình b Lãi suất huy động vốn Lãi suất được coi là nhân tố chủ yếu và quan trong nhất ảnh hưởng đến hoạt động huy vốn của hầu hết hệ thống ngân... K2-NH3 Page 31 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân + Vốn thuộc sở hữu của Agribank: chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Agribank nhưng lại có vai trò cực kỳ quan trọng đối với Agribank Do tính chất thường xuyên ổn định nên Agribank có thể được sử dụng vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định cho Agribank, có... chỉ tiền gửi Việc huy động TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Page 12 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân vốn bằng các công cụ nợ ngắn hạn có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì nó có thể được sử dụng mọi lúc khi cần thiết - Kỳ phiếu ngân hàng: Là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (khoảng 1 năm) Nó có đặc điểm giống như trái phiếu (Là . Các nhân tố khác 17 TRỊNH THỊ HIỀN – K2-NH3 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK LÝ NHÂN. huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý Nhân Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn ngắn hạn tại Agribank Lý. huy động 48 2.2.2.4. Theo kỳ hạn 49 2.2.3. Mạng lưới huy động vốn của Agribank Lý Nhân 51 2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK LÝ NHÂN 51 2.3.1. Hoạt động nâng cao chất

Ngày đăng: 24/08/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế

        • 1.1.2.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

        • 1.1.2.2. Ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô

        • 1.1.2.3. Ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hòa vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự phát triển nhanh giữa các cùng trong một nước

        • 1.1.2.4. Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường

        • 1.1.2.5. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan

        • 1.1.2.6. Những vai trò cụ thể khác

        • 1.1.3. Một số nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại

          • 1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn

          • 1.1.3.2. Nghiệp vụ tín dụng

          • 1.1.3.3. Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ

          • 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN CỦA NHTM

            • 1.2.1. Các hình thức huy động vốn ngắn hạn của NHTM

              • 1.2.1.1. Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm

              • 1.2.1.2. Huy động vốn ngắn hạn thông qua đi vay

              • 1.2.1.3. Huy động vốn thông qua phát hành công cụ nợ ngắn hạn

              • 1.2.1.4. Các hình thức huy động vốn ngắn hạn khác

              • 1.2.2. Vai trò của huy động vốn ngắn hạn tại các NHTM

                • 1.2.2.1. Vai trò của huy động vốn ngắn hạn đối với NHTM

                • 1.2.2.2. Vai trò của huy động vốn ngắn hạn đối với khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan