Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hoạt động của NHTM nếu có hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các NHTM đã góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền trong lưu thông. Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụng cho nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dắt dẫn các luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn của thị trường điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết vĩ mô đúng theo phương châm “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh
tế, thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, đưa đất nước thoát khỏitình trạng kém phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống Đường lốikinh tế của Việt Nam hiện nay là “ tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa ” đã đạt được những thành tựu hết sứcquan trọng và có ý nghĩa, được dư luận trong và ngoài nước đánh giá là hếtsức đúng đắn
Đảng và Nhà nước ta chủ trương: “phát huy nội lực bên trong,nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoàigiữ vai trò quan trọng” Ngân hàng thương mại với vai trò là trung giantài chính trong việc huy động vốn là nguồn tái cấp vốn quan trọng nhấtcho nền kinh tế Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc
tế đang diễn ra hết sức sôi động Điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh
đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nóichung và ngành ngân hàng nói riêng Chính vì vậy, việc khai thôngnguồn vốn đối hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung đượcđặt ra rất bức thiết Các Ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có
hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?”
mà phải được tính đến “như thế nào?”, “bằng cách gì” để có hiệu quả
cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng nhưng lại đòi hỏi chiphí thấp nhất
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện ThuậnThành hoạt động với nhiệm vô phát triển kinh tế khu vực, đặc biệt làlĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cũng đặt huy động vốn là vấn đề quan
Trang 2tâm hàng đầu Thấy đươc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đốivới hoạt động của Chi nhánh, trong quá trình thực tập và nghiên cứu
hoạt động của Chi nhánh em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng
cao chất lượng huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”
Đề tài thực hiện gồm có 3 chương
Chương I: NHTM và hoạt động huy động vốn tại NHTM.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Th.s Trần Thị ThuHiền, Ban giám đốc Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thuận Thành cũngnhư cán bộ, nhân viên Chi nhánh đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, giúp emhoàn thành chuyên đề này
Trang 3CHƯƠNG I
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 Khái niệm và vai trò của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là doanh nghiệp đặc biệt kinhdoanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng - Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu
và hữu hiệu của nền kinh tế Ở mỗi nước khái niệm ngân hàng thương mạilại được định nghĩa theo những cách khác nhau Ví dụ:
- Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính
- Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp và cơ sở nào thường xuyênnhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền
mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụtài chính
…
- Ở nước ta: Theo pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam:
“NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên vàchủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửsụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toỏn.”
Nghị định của chính phủ số 49/2001 NĐ-CP ngày 12/9/2000 địnhnghĩa:
Trang 4“NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng
và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, gópphần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước.”
Theo Luật các Tổ chức tín dụng 2010
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện
tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theoLuật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
NHTM ra đời do yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế: cơ sởnền sản xuất và lưu thông hàng hoá, và nền kinh tế ngày càng phát triểncàng cần đến hoạt động của các NHTM Thông qua việc thực hiện cácchức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng NHTM
đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển Sự đóng góp nàythể hiện nh sau:
* Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Với hoạt động đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi đượcgiải phóng từ quá trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm của dân cư ) thông quanghiệp vụ tín dụng , ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho nền kinh
tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho quá trình tái sản xuất Chính nhờ hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, cácdoanh nghiệp có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, gópphần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế Vì vậy, chúng ta có thể khẳngđịnh chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh chính là ngân hàng thương mại
Trang 5* Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ
mô nền kinh tế.
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hoạt động củaNHTM nếu có hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nướcđiều tiết vĩ mô nền kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toángiữa các NHTM trong hệ thống, các NHTM đã góp phần mở rộng hay thuhẹp lượng tiền trong lưu thông Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụngcho nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dắt dẫn các luồng tiền, tập hợp,phân chia vốn của thị trường điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thựcthi vai trò điều tiết vĩ mô đúng theo phương châm “Nhà nước điều tiết ngânhàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”
1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Hoạt động cơ bản và chủ yếu của ngân hàng thương mại liên quanđến nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ Các hoạt động thường xuyên liên tụccủa ngân hàng thương mại là tiến hành hoạt động huy động những nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân chuyển đến những người
có nhu cầu về vốn Một ngân hàng được đánh giá là làm việc hiệu quả khixác định được các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu và đáp ứngđược phần lớn các nhu cầu đó Ngày nay, các dịch vụ tài chính được cácngân hàng thương mại đưa ra rất đa dạng, bao gồm các hoạt động dịch vụmang tính truyền thống (dịch vụ trao đổi tiền tệ , huy động vốn, cung cấpcác dịch vụ ủy thác ) và các dịch vụ mới (cho vay tiêu dùng, tư vấn tàichính, đầu tư…)
Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại bao gồm:
hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và đầu tư, các hoạt động khác.
Trang 6- Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ các nguồn tiền tệ
mà ngân hàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các
dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: Vốn chủ sở hữu (
gồm: Vốn điều lệ, vốn đầu tư XDCB, thặng dư vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ,
cổ phiếu ưu đãi và các quỹ); vốn huy động( gồm: Tiền gửi của khách hàng, tiền gửi của TCTD khác, phát hành giấy tờ cú giỏ…); vốn đi vay ( gồm: Tiền vay các TCTD khỏc…) và một số vốn khác( gồm: các khoản
nợ và phải trả khác) Để có được những nguồn vốn này, ngân hàng
thường tiến hành các hoạt động nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế vàdân cư dưới nhiều hình thức khác nhau, phát hành giấy tờ có giá ra côngchúng, đi vay các tổ chức tín dụng khác, cũng như tự tài trợ bằng nguồnvốn chủ sở hữu của ngân hàng Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỉ trọnglớn ( trên 80%) trong toàn bộ vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại.Tuy nhiên, dưới mọi hình thức huy động nào thì ngân hàng thương mạicũng phải trả một chi phí nhất định, đó là chi phí huy động vốn hay còngọi là chi phí đầu vào của ngân hàng Các chi phí này được bự đỏp thôngqua thu nhập từ các hoạt động cho vay và đầu tư của ngân hàng
- Hoạt động cho vay và đầu tư
Cho vay là một mặt của hoạt động tín dụng ngân hàng, thông quahoạt động cho vay ngân hàng thực hiện điều hòa vốn trong nền kinh tếdưới hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động được từtrong xã hội để đáp ứng cho nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh
và đời sống Hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sảncủa ngân hàng và là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàngnhất Bên cạnh các hoạt động cho vay, ngân hàng còn tiến hành các hoạt
Trang 7động đầu tư: đầu tư vào các giấy tờ có giá: trái phiếu chính phủ, trái phiếucông ty,… và các hoạt động đầu tư khác.
Các hoạt động cho vay và đầu tư mang lại phần lớn lợi nhuận chongân hàng nhưng nó cũng mang lại rất nhiều rủi ro nờn cỏc ngân hàngthường rất thận trọng trong các hoạt động này
- Hoạt động khác
Ngoài các hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn, cho vay
và đầu tư thì ngân hàng thương mại còn tiến hành rất nhiều các hoạt độngkhác mà thu nhập của các hoạt động này mang lại chủ yếu từ hoạt độngthu phí và góp phần giúp ngân hàng phát tán rủi ro như: kinh doanh ngoạihối, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lýngân quỹ, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp dịch vụ ủy thác đầu
tư, bảo lãnh, tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, bảohiểm, dịch vụ ngân hàng đại lý, hoạt động bảo quản vật có giá, tài trợ cáchoạt động của chính phủ…
Nhu cầu của các tổ chức cũng như dân cư về các dịch vụ tàichính ngày càng phong phú, do đó các ngân hàng hiện đại ngày nay cũngđang ra sức mở rộng các hoạt động dịch vụ của mình nhằm đa dạng hóa
và nâng cao chất lượng sản phẩm tài chính, phục vụ tốt nhất các yêu cầucủa khách hàng, đồng thời mang lại lợi nhuận không nhỏ cho mình
1.3 Nguồn vốn huy động và hiêu quả huy động vốn trong ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm vốn huy động trong ngân hàng thương mại
NHTM là một trung gian tài chính, ở mỗi nước khác nhau các trunggian tài chính lại được phân chia khác nhau Tuy nhiên, luôn tồn tại một
Trang 8điểm chung là vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại đóng gópkhối lượng tài sản và tầm quan trọng đối với nền kinh tế Để có được vị trí
đó NHTM phải đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu và công cụ duy nhất màcác NHTM phải có trước tiên là vốn
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạolập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện cácdịch vụ kinh doanh khác
Vốn của ngân hàng được hình thành qua các nguồn khác nhau Để bắtđầu hoạt động của ngân hàng thì chủ ngân hàng phải có một lượng vốnnhất định, được gọi là vốn ban đầu Trong quá trình hoạt động, ngân hànggia tăng khối lượng vốn của mình thông qua các hoạt động huy động vốnnhư nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ đi vay và các nghiệp vụ khác (dịch vụ uỷthác, trung gian thanh toán…)
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từcác tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thựchiện các nghiệp vụ tín dụng , thanh toán , các nghiệp vụ kinh doanh khác…Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàngthương mại , nó đóng vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động kinhdoanh của ngân hàng
1.3.2 Tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
* Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.
Khác với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bìnhthường, hoạt động của ngân hàng có những đặc trưng riêng, vốn không chỉ
là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu
Trang 9Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường tiền
tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trường vốn dàihạn) Quá trình kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được mã hoá bằng côngthức T-T’, trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ là nguồn vốn thu vềsau một quá trình đầu tư, tiến hành hoạt động kinh doanh: T’>T Từ côngthức này, có thể khẳng định ngân hàng nào trường vốn là ngân hàng cónhiều thế mạnh trong cạnh tranh Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cầnthiết (vốn điều lệ) theo quy định thì ngân hàng luôn phải chăm lo tới việctăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình
* Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường.
Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau , nếu không có
uy tín thì ngân hàng không thể tồn tại và ngày càng mở rộng hoạt động củamình Uy tín được thể hiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng củangân hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụngcủa ngân hàng càng lớn Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanhtoán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và vốnkhả dụng của ngân hàng nói riêng Với khả năng huy động vốn cao , ngânhàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiếnhành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được chữ tín,vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thương trường
* Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có khả năng tự hoàn thiện mình hơn.Với ngân hàng vốn chính là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của ngânhàng Thực tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phương tiện
Trang 10kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn, và nguồnvốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan
hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tíndụng, chủ động về thời hạn, lãi suất Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngânhàng kinh doanh đa năng trên thị trường, phân tán rủi ro, tạo thêm vốn chongân hàng và khi đó, tất yếu trên thương trường sức cạnh tranh của ngânhàng sẽ tăng lên
1.3.3 Nguồn vốn huy động
1.3.3.1 Nguồn tiền gửi :
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất củangân hàng thương mại Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụđầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho kháchhàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp , các tổchức và của dân cư
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổngnguồn tiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh
và để có nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra
và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau
a, Phân loại theo thời hạn :
- Tiền gửi không kỳ hạn
Đây là khoản tiền đúng như tên gọi của nó là thời gian gửi tiền khôngxác định, khách hàng (cá nhân, tổ chức) có quyền rút tiền ra bất cứ lúc nào.Mục đích của khách hàng đối với loại tiền này là hưởng những tiện Ýchtrong thanh toán khi có nhu cầu chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và tiêu dùng Vì vậy đây là bộ phận tiền chỉ nhàn rỗi tạm thời chứ không
Trang 11-Tiền gửi có kỳ hạn :
Ngược với khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là khoản tiền gửi vớithời gian xác định Nguyên tắc tiến hành khoản tiền gửi này là người gửichỉ được rút tiền khi đến thời hạn như đã thoả thuận có thể là 1 tháng, 3tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc hơn Theo quy định, ngân hàng cóquyền từ chối việc rút tiền trước thời hạn của người gửi tiền Tuy nhiên, ởmột số nước, quy định này đã được nới lỏng: các ngân hàng cho phépngười gửi tiền được rót ra trước hạn nhưng phải báo trước cho ngân hàngmột khoảng thời gian nhất định, nếu không báo trước người gửi sẽ khôngđược hưởng lãi suất hoặc rất thấp
b, Phân loại theo đối tượng :
- Tiền gửi dân cư
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụngđến.Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửitiết kiệm với mục tiêu đảm bảo an toàn và sinh lời đối với các khoản tiếtkiệm , đặc biệt là nhu cầu bảo toàn Nhằm thu hót ngày càng nhiều tiền tiếtkiệm, các ngân hàng đều khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng
và tiền mặt tại nhà bằng cách ở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hìnhthức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn …
- Tiền gửi của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
Các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt đông sản xuất kinh doanh nêncác đơn vị này thường gửi một khối lượng lớn tiền vào ngân hàng đểhưởng tiện Ých trong thanh toán NHTM là một trung gian tài chính, nóquan hệ với các đối tượng này thông qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửicủa các tổ chức kinh tế và đáp ứng yêu cầu thanh toán của họ Do có sự đanxen giữa các khoản phải thu và các khoản phải thanh toán nên ngân hàng
Trang 12luôn tồn tại một số dư tiền gửi nhất định, điều này lí giải vì sao ngân hànghuy động được nhiều nguồn vốn nhất trong lĩnh vực này, có chi phí thấp vàđược sử dụng cho vay không chỉ ngắn hạn mà còn cả trung hạn Tuy nhiênnguồn này có hạn chế là tính ổn định và độ lớn phụ thuộc vào quy mô, loạihình của doanh nghiệp.
c, Phân loại theo mục đích :
- Tiền gửi tiết kiệm :
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi cá nhân được gửivào ngân hàng, nhằm hưởng lãi suất theo qui định Tiền gửi tiết kiệm là bộphận thu nhập bằng tiền của các cá nhân chưa sử dụng được gửi vào các tổchức tín dụng Nó là một dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ, trong tiêu dùng
cá nhân Khi gửi tiền người gửi được giao một sổ tiết kiệm coi như giấychứng nhận tiền gửi vào ngân hàng Đến thời hạn khách hàng rút tiền rađược nhận một khoản tiền lãi trên tổng số tiền lãi trên tổng số tiền gửi tiếtkiệm Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn vàtiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán
Đây là khoản tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng
để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép ,các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều được ngân hàngthực hiện Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều cóthể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu Lãi suất của khoản tiềnnày rất thấp, thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ củangân hàng với mức phí thấp
- Tiền gửi “ lai ” (vừa tiết kiệm vừa giao dịch)
Trang 13Đây là loại tiền gửi mà người gửi vừa có thể yêu cầu ngân hàng thanhtoán hộ, vừa có thể hưởng lãi suất định kỳ nh một khoản tiền gửi tiết kiệm.Tuy nhiên, lãi suất của khoản tiền này thường không cao nh lãi suất tiềngửi tiết kiệm bởi tính cố định của khoản gửi , ngân hàng có thể không sửdụng được hoặc sử dụng rất Ýt số vốn huy động này để cho vay hoặc đầu
tư
1.3.3.2 Nguồn đi vay
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Tuynhiên khi cần các ngân hàng thường vay mượn thêm Tại nhiều nước, ngânhàng Trung ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốncủa chủ Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vaymượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế
- Vay NHNN
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củacác ngân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ , ngân hàngthương mại thường vay ngân hàng Nhà nước Hình thức cho vay chủ yếucủa ngân hàng nhà nước là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn) Thông thường,ngân hàng Nhà nước chỉ chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng(thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu củangân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ Trong điều kiện chưa có thươngphiếu, ngân hàng nhà nước cho ngân hàng thương mại vay dưới hình thứctái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định
- Vay các tổ chức tín dụng khác
Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổchức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang cólượng dự trữ vượt yêu cầu sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay
Trang 14để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dựtrữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Như vậy nguồnvay các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách vàtrong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từngân hàng Nhà nước
- Vay trên thị trường vốn
Đây là nguồn vốn ngân hàng huy động một cách chủ động trên thịtrường tài chính Là trung gian tài chính, phải luôn đáp ứng nhu cầu về vốn,
do vậy việc ngân hàng thiếu vốn là điều không thể tránh khỏi Trong nhữngtrường hợp này, ngân hàng có thể sử dụng nghiệp vụ huy động vốn trên thịtrường tài chính: phát hành các giấy tờ có giá trị nh các giấy tờ vay nợ ngắnhạn, trung hạn và dài hạn Việc chuyển nhượng các giấy tờ trên từ chủ sởhữu này sang chủ sở hữu khác phụ thuộc vào thoả thuận giữa ngân hàng vàkhách hàng Ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu và phát hành trái phiếu.Trái phiếu là một giấy tờ có giá , xác nhận khoản nợ của khách hàng đốivới người chủ ngân hàng với cam kết như thanh toán một số tiền xác địnhvào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước
Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy nhận nợ ngắn hạn do ngân hàngphát hành nhằm huy động vốn trong dân cư, chủ yếu là để phục vụ chonhững kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, mộtchương trình kinh doanh…
Trang 15hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng Ngoài ra, các hoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanhtoán (séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C …) Các khoản nợkhác nh thuế chưa nộp, lương chưa trả…cũng góp phần làm tăng nguồnhuy động trong công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác huy động vốn
1.3.4.1 Chi phí huy động vốn :
a, Lãi suất huy động
Lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thểkinh tế Người gửi muốn một lãi suất cao, người vay lại muốn lãi suất thấp
Là trung gian đóng vai trò cầu nối giữa hai đối tượng trên, ngân hàng phảitìm cách điều chỉnh mức lãi suất sao cho hợp lý nhất đối với các bên, trong
đó điều quan trọng là phải đảm bảo lợi Ých của ngân hàng Vì vậy tronghuy động vốn, mỗi ngân hàng đều cố gắng áp dụng mọi biện pháp có thểnhằm tìm kiếm được những nguồn vốn sao cho chi phí huy động vốn bìnhquân là nhỏ nhất và sử dụng số vốn đó để cho vay với một mức lãi suấtchấp nhận được trên thị trường Chi phí huy động được đánh giá qua hệthống các chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân (tính bằng bình quân giaquân gia quyền của lãi suất các nguồn theo khối lượng từng nguồn), lãi suấthuy động của từng nguồn và đặc biệt là lãi suất cạnh tranh NEC
Mặt khác, cũng với một mức chi phí trả lãi bình quân, sự đa dạng hoátrong lãi suất cho phù hợp với mỗi hình thức huy động vốn là cần thiết , Sự
đa dạng hoá lãi suất làm cho tăng tính hiệu quả của chính sách lãi suất màngân hàng đưa ra Nếu có chính sách lãi suất phù hợp, hiệu quả, ngân hàng
sẽ tối thiểu hoá được chi phí trong khi vẫn hoàn thanh kế hoạch về nguồnvốn
Trang 161.3.4.2 Các hình thức huy động vốn.
Hình thức huy động vốn là những cách thức ngân hàng sử dụng
để thu hút nguồn vốn Hình thức huy động càng đa dạng thì vốn chảy vàongân hàng càng nhiều Vì vậy độ đa dạng của các hìng thức huy động vốnchính là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn ở cácngân hàng thương mại
Sự đa dạng các công cụ huy động được thể hiện trước hết là ở sốlượng các công cụ ngân hàng sử dụng Tuỳ theo đặc điểm, mục tiêu chiếnlược kinh doanh, mỗi ngân hàng đưa ra những loại công cụ huy động Thực
tế, số lượng các công cụ huy động càng nhiều thì ngân hàng càng có nhiềuđiều kiện thu hút được vốn, tuy nhiên số lượng các công cụ vốn lại bị hạnchế bởi khả năng quản lý của ngân hàng Một ngân hàng sử dụng nhiềucông cụ huy động vốn không hoàn toàn đồng nghĩa với việc công tác huyđộng vốn của ngân hàng đó có hiệu quả tốt, mà nó chỉ được coi là có hiệuquả khi những công cụ đó thực sự thích hợp với ngân hàng Cụ thể đối vớicác ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng, đội nhũ cán bộ công nhânviên ngân hàng có trình độ cao thì ngân hàng nên đa dạng hoá các loại công
cụ huy động vốn
Đa dạng về số lượng các công cụ là chưa đủ , mà ngân hàng phải
đa dạng về kỳ hạn huy động, loại tiền sử dụng nữa Đó là khả năng huy
Trang 17động vốn với các kỳ hạn khác nhau trong đó có cả nội tệ , ngoại tệ và vớimức lãi suất khác biệt tương ứng sao cho người gửi tiền chấp nhận được vàcảm thấy hợp lý Do vậy, để công tác huy động vốn của ngân hàng thực sựđạt được hiệu quả cao, ngân hàng cần phải tính toán, nghiên cứu tìm hiểunhu cầu của thị trường, trên cơ sở năng lực bản thân đưa ra các hình thứchuy động đa dạng về kỳ hạn, loại tiền Nếu những ngân hàng có quan hệquốc tế rộng thì nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ phải lớn, hay nếu cóchiến lược sử dụng vốn để cho vay dài hạn thì cần tăng cường huy độngvốn trung và dài hạn.
lý giữa các nguồn vốn huy động ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, giữa vốnngoại tệ và vốn nội tệ Đối với ngân hàng, do mỗi nguồn vốn có nhữngđiểm mạnh, điểm yếu riêng trong việc khai thác và huy động nên cơ cấuvốn biến đổi sẽ dẫn tới sự biến đổi trong cơ cấu “đầu ra”: cho vay, đầu tư,bảo lãnh và kéo theo sù thay đổi trong lợi nhuận, rủi ro trong hoạt độngkinh doanh Cơ cấu nguồn vốn huy động phụ thuộc không chỉ vào mộtphần kế hoạch của ngân hàng mà còn chịu sự tác động của các nhân tố bênngoài đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu tiếp cận thị trường
Khối lượng vốn huy động phản ánh quy mô vốn Quy mô vốn lớn
sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thì quy mô vốn huy động là một bộ
Trang 18phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai trò quan trọng hơn cả Sau khi đãhuy động được khối lượng vốn lớn thì cái mà ngân hàng cần quan tâm lúcnày là tốc độ tăng trưởng ổn định của nó vì có thể lúc này quy mô vốn lớn,nhưng sẽ là khó khăn cho ngân hàng khi đưa ra quyết định cho vay hay đầu
tư nếu ngân hàng không kiểm soát, không dự đoán được xu hướng biếnđộng của dòng tiền rót ra và dòng tiền gửi vào
1.3.4.4 Một số chỉ tiêu khác
Ngoài các chỉ tiêu chính trên , chất lượng công tác huy động vốn cònđược đánh giá qua một số chỉ tiêu :
• Mức độ hoạt động của vốn huy động : Được đánh giá qua chỉ tiêu hệ
số sử dụng vốn Hệ số sử dụng vốn càng tiến đến 1 càng tốt , điều này thểhiện nguồn vốn huy động được sử dụng tối đa
• Mức độ thuận tiện khách hàng : Được đánh giá qua các thủ tục gửitiền , rút tiền , các dịch vụ kèm theo của ngân hàng …nhằm tiết kiệm đượcthời gian và chi phí cho khách hàng
• Thời gian để huy động một số lượng vốn nhất định
• Một số chỉ tiêu khác nh : số lượng vốn bị rót ra trước thời hạn , kỳ hạnthực tế của nguồn vốn…
1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại
Những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của ngân hàngthương mại được xem xét qua hai nhóm nhân tố đó là : nhóm nhân tố mangtính khách quan và nhóm nhân tố mang tính chủ quan
1.3.5.1 Nhân tố khách quan
Trang 19* Thứ nhất là môi trường pháp lý
Như chóng ta đã biết, hoạt động của ngân hàng có mức độ ảnh hưởng,tác động hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào Cụthể việc huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đều tác động trực tiếpđến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của các chủ thể, tốc độchu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát Chính vì lẽ đó, hoạtđộng của ngân hàng phải chịu sự quản lý chặt chẽ gắt gao hơn so với cácdoanh nghiệp khác Thực tế là ngân hàng phải chịu sự điều chỉnh của rấtnhiều chính sách, các quy định của chính phủ, của NHTW; đó là Luật các
tổ chúc tín dụng, luật kinh tế, luật dân sự, hàng loạt hệ thống các quy định
cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức Trong sự ràng buộc
về luật pháp này thì các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ bịthay đổi và kết quả làm ảnh đến quy mô và hiệu quả của việc huy độngvốn Bởi khi chính sách của Nhà nước, của NHTW: chính sách tiền tệ, tàichính, lãi suất, tín dụng thay đổi sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốncũng nh chất lượng nguồn vốn của NHTM
* Thứ hai là môi trường kinh tế - chính trị - xã hội
Hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động huy động vốn nóiriêng không thể thoát ly khỏi môi trường kinh doanh đặc biệt là môi trườngkinh tế - chính trị - xã hội
Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động huy động vốn và sửdụng vốn luôn bị các chỉ tiêu kinh tế nh tốc độ tăng trưởng , thu nhập , tìnhtrạng thất nghiệp, lạm phát … tác động trực tiếp Khi nền kinh tế tăngtrưởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạomôi trường cho việc thu hút vốn của ngân hàng thuận lợi Ngược lại, khinền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng làm cho môi trường đầu tư của ngânhàng bị thu hẹp khiến quá trình tạo vốn của ngân hàng gặo khó khăn
Trang 20Không một quốc gia nào có thể phát triển nếu môi trường chính trịkhông ổn định Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũngtác động mạnh mẽ đến quan hệ vốn của ngân hàng với các quốc gia kháctrong khu vực và trên thế giới Điều này cũng là nhân tố ảnh hưởng tớicông tác huy động vốn của ngân hàng.
Nhân khẩu học cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới nguồn vốn thôngqua việc phân bổ dân cư, trình độ, lứa tuổi …Ngân hàng cũng nên xem xétyếu tố này trong hoạt động huy động vốn của mình
* Thứ ba là môi trường văn hoá.
Môi trường văn hoá là yếu tố quyết định đến tập quán, tâm lý, thãiquen trong việc sử dụng tiền của dân cư Và những tập quán tiêu dùng này
sẽ ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của ngân hàng Nếu ở những vùng màngười dân quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dưới hình thức cất trữ thì việc huyđộng vốn của ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn
Hơn nữa, mức độ chấp nhận rủi ro của xã hội, thói quen tích luỹ ảnhhưởng đến quyết định của những thành viên trong xã hội về phương thứctiêu dùng và tiết kiệm, giữ tiền ở nhà, gửi tiền ở ngân hàng, đầu tư vàochứng khoán hoặc bất động sản …
* Thứ tư là yếu tố cạnh tranh trên thị trường tài chính
Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng có sự tham gia của nhiềuloại hình ngân hàng mới và các tổ chức tài chính phi ngân hàng Do đó,cạnh tranh có xu hướng gia tăng mạnh, làm giảm đi sự khác biệt giữa ngânhàng thương mại với các tổ chức tài chính phi ngân hàng Xu hướng cạnhtranh trong ngành ngân hàng càng gia tăng do các yếu tố nh thay đổi chính
Trang 21sách tài chính tiền tệ , đổi mới tài chính của doanh nghiệp kinh doanh tiềntệ…
Cạnh tranh về tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức Các ngân hàng cóthể áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền
Vì lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi được mở rộng vàđược phổ biến nhanh chóng Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi ngânhàng có thể huy động tiền gửi có kỳ hạn , thậm chí còn cung cấp các tàikhoản không kỳ hạn
Khi các ngân hàng thương mại đưa ra các hình thức huy động vốnngày càng đa dạng và hợp lý, cùng với việc mở rộng hệ thống màng lướihoạt động, và nâng cao chất lượng hoạt động các dịch vụ ngân hàng, từ đóthu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng, tạo điều kiện thuậnlợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn Ngược lại khi các hình thứchuy động vốn của ngân hàng chưa đa dạng, phong phú, chất lượng hoạtđộng dịch vụ chưa cao, hệ thống màng lưới còn Ýt, chưa thuận lợi chokhách hàng trong việc giao dịch với ngân hàng, thì nó sẽ ảnh hưởng khôngtốt tới huy động vốn của ngân hàng
Trang 22Hiện nay với sự đổi mới sâu sắc của ngành ngân hàng, các ngân hàngthương mại không ngừng đổi mới về khoa học, công nghệ, về phong cáchgiao dịch, mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng, phát triểnthêm mạng lưới hoạt động từ chi nhánh cấp 3, cấp 4, các ngân hàng lưuđộng, và các ngân hàng hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, nôngnghiệp, kinh doanh dịch vụ
* Uy tín của ngân hàng.
Có thể gọi đây chính là tài sản vô hình của ngân hàng Uy tín bao gồm
uy tín của ngân hàng trong toàn hệ thống, của các thành viên trong hộiđồng quản trị, ban giám đốc Sự nổi tiếng của ngân hàng là tài sản quýtrong công tác huy động vốn vì trong lòng thị trường ngân hàng đã tạo một
Trang 23hình ảnh riêng, khi đó khách hàng sẽ tin tưởng vào ngân hàng, giúp ngânhàngcó khả năng ổn định khối lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huyđộng (thực tế khi ngân hàng có tiếng tăm, họ dễ dàng thu hút vốn hơn cácngân hàng khác ngay cả khi lãi suất tiền gửi của ngân hàng đưa ra có thấphơn).
* Chiến lược kinh doanh của ngân hàng.
Mỗi ngân hàng đều xây dùng cho mình một chiến lược kinh doanh cụthể Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xácđịnh vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểmyếu, cơ hội thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trườngkinh doanh trong tương lai Thông qua chiến lược kinh doanh ngân hàngngân hàng sẽ có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn vềmặt quy mô, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huyđộng Với tác dụng to lớn nh vậy, nếu chiến lược kinh doanh được lựachọn đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa thì công táchuy động vốn sẽ phát huy được hiệu quả
* Trình độ công nghệ ngân hàng.
Trình độ công nghệ ngân hàng bao gồm cơ sở vật chất phục vụ ngânhàng; các loại hình dịch vụ ngân hàng cung ứng; trình độ nghiệp vụ của cán
bộ, nhân viên ngân hàng
Cơ sở vật chất của ngân hàng càng khang trang hiện đại, công nghệtiên tiến mang lại lợi Ých thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiệnthuận lợi và phục vụ cho khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho khách hàng.Thực tế khách hàng sẽ tin tưởng yên tâm hơn khi gửi tiền ở một ngân hàng
có trình độ công nghệ trình độ công nghệ ngân hàng cao Và khi khách
Trang 24hàng đã thực sự yên tâm gửi tièn thì ngân hàng dễ dàng trong việc huyđộng.
* Năng lực , trình độ , đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng
Nếu ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự , tài sản nợ , tài sản có , tức
là trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình , ngân hàng dự đoánđược những rủi ro xảy ra , dự đoán được môi trường đầu tư của mình cóhiệu quả hay không thì quá trình hoạt động của ngân hàng đảm bảo được
an toàn vốn, tăng uy tín , tạo điều kiện thu hút khách hàng gửi tiền cũngnhư vay tiền
Mặt khác, trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng càng cao, mọithao tác nghiệp vụ thực hiện nhanh chóng, chính xác, có hiệu quả; thái độphục vụ, tác phong làm việc của cán bộ ngân hàng tốt, nhiệt tình, cởi mở,tạo thuận lợi cho khách hàng sẽ gây được Ên tượng tốt đối với khách hàng,thu hút được nhiều khách hàng hơn Thái độ phục vụ của cán bộ ngân hàngđối với khách hàng có ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn cho ngânhàng Do đó, để thu hút khách hàng gửi tiền, đi đôi với việc trau dồi kiếnthức, nghiệp vụ, cán bộ ngân hàng phải thường xuyên chú ý đến thái độphục vụ của mình sao cho vừa lòng khách hàng
* Công tác quảng cáo , khuyến mãi…
Các ngân hàng thương mại hiện nay đã từng bước học tập và ứngdụng nghệ thuật thông tin quảng cáo , các hình thức khuyến mãi…Tuy việcđầu tư cho công tác này còn hạn chế , nhưng có thể nói đây cũng là mặtmạnh của ngành ngân hàng trong việc cạnh tranh để huy động tiền gửi Thông tin quảng cáo , tiếp thị khuyến mại , các dịch vụ hậu mãi rõ ràng sẽ
Trang 25phát triển mạnh mẽ trong cơ chế thị trường Và tuỳ vào chu kỳ sống củasản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để các nhà quản trị ngân hàngchọn thời điểm, thời gian sử dụng, chiến lược quảng cáo khuyến mãi cũng
2.1 Sơ lược về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Thành
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo quyết định số 56 và 59tháng 8 năm 1988 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sù ra đời của Ngân hàngnông nghiệp Việt Nam theo yêu cầu cấp bách của nền kinh tế với mục đích chủyếu là góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế làm phát, ổnđịnh tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và trực tiếp giải quyết nâng cao đời sốngcủa nông dân NHNN&PTNT Việt Nam có vai trò là Ngân hàng quản lý TrungƯơng, có hệ thống chi nhánh rộng khắp trong cả nước từ tỉnh đến huyện, xã.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theo
mô hình Tổng công ty Nhà nước, theo quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 03năm 1994 của Thủ Tướng Chính phủ, thời gian hoạt động là 99 năm, trụ sở tại HàNội, Ngân hàng có con dấu riêng và có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam
Trang 26Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam còn
mở tài khoản tại các Ngân hàng khác cả trong nước và ngoài nước để phục vụthêm cho việc giao dịch và kinh doanh Ngân hàng có trách nhiệm bảo toàn vàphát triển vốn, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và có quyền tự chủ vềmặt tài chính
Ngày 15 tháng 10 năm 1996, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đổi tênthành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam theo quyết định
số 280/QĐ-NH5 do Thống đốc Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cao
Chi nhánh được thành lập theo quyết định của Chủ tịch Hội Đồng Quản TrịNHNo&PTNT Việt Nam Hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động do Chủtịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành
Chi nhánh NHNo& PTNT huyện Thuận Thành có trụ sở đặt tại Ngã tư ĐôngCôi, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Trang 27* Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh
- Bam giám đốc
+ Giám đốc: Nguyễn Thành Lập
+ Phó Giám đốc phụ trách Kế toán: Nguyễn Thu Huyền
+ Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: Nguyễn Thị Thu Hà
- Phòng Kế hoạch kinh doanh : làm nhiệm vụ chính là huy động vốn từ dân
cư và các tổ chức kinh tế , cho vay đối với nền kinh tế Ngoài ra , phòng còn cónhiệm vụ lên kế hoạch tổng hợp , thông tin phòng ngừa rủi ro …
- Phòng Kế toán - Ngân quỹ : Thực hiện hạch toán , theo dõi các quỹ Ngoài
ra còn tổ chức lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán và phân tích tổng hợp tài chính
- Phòng Hành chính nhân sự : Thực hiện các công việc hành chính tổng hợp,
Trang 282.1.1 Các hoạt động chính của NHNo&PTNT huyện Thuận Thành
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
b Cho vay
Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thờigian hoàn vốn dài
Thấu chi, cho vay tiêu dùng
c Thanh toán và Tài trợ thương mại
Trang 29 Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận,thanh toán thư tín dụng nhập khẩu.
Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P)
và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)
Chuyển tiền trong nước và quốc tế
Chuyển tiền nhanh Western Union
Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc
Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
Chi trả Kiều hối…
d Ngân quỹ: Mua, bán ngoại tệ Mua, bỏn cỏc chứng từ có giá (trái
phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) Thu, chi hộ tiền mặtVNĐ và ngoại tệ Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy
tờ có giá, bằng phát minh sáng chế
e Dịch vụ thẻ: Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín
dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…) Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt(Cash card) Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
f Hoạt động khác: Công tác hành chính, tổ chức, Công tác đào tạo,
Công tác phát triển mạng lưới, Công tác kế hoạch, tổng hợp…
1.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.
1.2.1 Tình hình kinh tế xã hội.
* Thuận Lợi:
Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Thuận Thành trongnăm 2011 kinh doanh trong điều kiện tình hình phát triển kinh tế ở địaphương có những thuận lợi
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2011 đạt 1.071 tỷ đồng, tăng14,5% so với năm 2010 (vượt 0,18% so kế hoạch)
Trang 30Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: GDP khu vực nụng,lõm và thuỷ sản đạt 271 tỷ đồng, khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 420 tỷđồng, khu vực dịch vụ đạt 380 tỷ đồng
* Khó khăn:
Tuy hoạt động trong điều kiện kinh tế có thuận lợi nhưng gặp không ítnhững khó khăn: thời tiết diễn biến phức tạp; tình hình lạm phát tăng cao, giá
cả nguyờn, nhiờn vật liệu và dịch vụ tăng
Đặc biệt là giá vàng, giá bất động sản và ngoại tệ diễn biến tăng, giảmthất thường
Tỡnh hình tín dụng đen đã làm giảm đáng kể lượng tiền lưu thông đãảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của huyện tác động đếnviệc kinh doanh của Ngân hàng
Thị trường, thị phần cho vay nông nghiệp, nông thôn, cho vay hộ sảnxuất và cá nhân của NHNo trên địa bàn có sự cạnh tranh mạnh mẽ: tại địa bànhuyện tính đến nay có nhiều các NHTM và các quỹ tín dụng (trên địa bànhuyện Thuận Thành có 15/18 QTD và 6 PGD của các NHTM khác) dẫn đếnthị trường ngày càng thu hẹp, môi trường kinh doanh khó khăn hơn làm ảnhhưởng đến công tác huy động vốn của đơn vị
Mặt khác, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền
tệ thắt chặt, trong năm đã hạn chế tăng trưởng tín dụng, chủ yếu củng cố vànâng cao chất lượng tín dụng Hệ thống Ngân hàng đang thực hiện tái cấu trúccòn nhiều quy chế, chính sách chưa sừ ràng
Tuy nhiên , nhờ sự quan tâm động viên của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh,
sự ủng hộ nhiệt tình của cấp uỷ, chính quyền địa phương, sự chia sẻ cảm thôngcủa các chi nhánh trong và ngoài hệ thống, cùng sự nỗ lực của cán bộ nhân viênchi nhánh với tinh thần vừa làm vừa khắc phục khó khăn, từng bước đưa hoạtđộng kinh doanh từng bước ổn định và đã đạt được một số kết quả nhất định đểkhẳng định mình trên thương trường
1.2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh
Trang 31- Trung tâm chi nhánh đặt tại: Ngã tư Đông Côi – thị trấn Hồ – huyện ThuậnThành – tỉnh Bắc Ninh
- Phòng giao dịch Hồ: Phố Hồ – thị trấn Hồ – huyện Thuận Thành – tỉnh BắcNinh
- Phòng giao dịch Dâu: Phố Dâu – xã Thanh Khương – huyện Thuận Thành– tỉnh Bắc Nin h
Trung tâm và các phòng giao dịch đều có vị trí thuận lợi cho hoạt động kinhdoanh của chi nhánh
1.2.2.4 Các hình thức huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Thành
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thuận Thành luôn đa dạng hoá các hình
thức huy động vốn cả dài hạn và ngắn hạn, cùng với việc tuyên truyền, quảng cáohoạt động của ngân hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng Do đó đã thuhút được nhiều nguồn vốn đáp ứng cho quá trình sản suất kinh doanh tại địa bànhoạt động
Trang 32Một trong những thế mạnh của NHNo&PTNT Việt Nam nói chungcũng như hệ thống các chi nhánh thuộc NHNo& PTNT tỉnh Bắc Ninh nóiriêng là luụn đõu tư, cải tiến và phát triển mới nhiều hình sản phẩm, dịch vụđáp ứng tốt nhất cho khách hàng Do đó, các hình thức huy động vốn của chinhánh huyện Thuận Thành cũng rất đa dạng, hiện nay chủ yếu thực hiện huyđộng vốn qua các hình thức:
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (tiền gửi có kỳ hạn và và tiền gửithanh toán)
- Tiền gửi của dân cư (tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn)
- Phát hành công cụ nợ
- Vay của các tổ chức tín dụng khác
- Huy động vốn từ một số nguồn khác
1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Với uy tín của một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu, chủchốt trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam và cùng sự nỗ lực, nhiệt tìnhtrong công việc của bản thân các cán bộ nhân viên ngân hàng, chi nhánhNHNo&PTNT huyện Thuận Thành liên tục mở rộng quy mô nguồn vốn huyđộng, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cho bản thân chi nhánh
Quy mô tổng nguồn vốn huy động qua các năm 2008-2011: