1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây

29 459 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây

Trang 1

Lời mở Đầu

Trong những năm vừa qua Việt Nam đã và đang tiến hành đổi mới nền kinh tếtheo xu hớng mở cửa và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới Cùngvận hành chung theo quỹ đạo phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng cũng

đóng vai trò rất quan trọng góp phần tạo nên nhng chuyển biến tích cực của nềnkinh tế Tuy nhiên những năm gần đây công tác huy động vốn của các NHTM

đang gặp rất nhiều khó khăn do: Sự biến động của giá cả, giá vàng tăng vọt,USD giảm mạnh, sự sụt giảm của thị trờng chứng khoán, sự cạnh tranh quyết liệt

về lãi suất của các NHTM, TCTD cùng với những nguyên nhân xuất phát từchính ngân hàng Để duy trì đợc tốc độ tăng trởng, chủ động nguồn vốn kinhdoanh và cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của các TCKT, cá nhân thì chất l ợnghuy động vốn đang là vấn đề đựơc các NHTM nói chung và ngân hàng công th -

ơng Hà Tây nói riêng hết sức quan tâm Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt

động huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gianthực tập tại ngân hàng công thơng Hà Tây em đã đi sâu và tìm hiểu về hoạt động

huy động vốn Vì vậy em xin chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất ợng huy động vốn tại NHCT Hà Tây” để làm luận văn tốt nghiệp của mình

Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:

Ch ơng I : Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

Ch ơng II : Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công

th-ơng Hà Tây.

Ch ơng III : Giải pháp nâng cao chất lợng huy động vốn tại ngân hàng công thơng Hà Tây.

Trang 2

Ch ơng I những vấn đề cơ bản về hoạt động của ngân hàng thơng

mại

I khái niệm về Ngân hàng thơng mại.

1 Khái niệm ngân hàng thơng mại:

Khi nghiên cứu về NHTM, các nhà kinh tế học đều thống nhất với nhau về vị

trí, chức năng của NHTM trong nền kinh tế Nhng khi định nghĩa thế nào là NHTMthì họ lại không thống nhất Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động của NHTM rất

đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ của NHTM lại rất phức tạp và luôn biến

động theo sự biến động chung của nền kinh tế Mặt khác, do phong tục tập quán vàluật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền là khác nhau nên dẫn đến quan niệmkhông đồng nhất về NHTM

Đối với NHTM, theo nghị định 49/2000/NĐ-CP ban hành ngày 12/9/2000 đợc

định nghĩa nh sau: Ngân hàng thơng mại đơc thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục đích lợi nhuận, gópphần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nớc Hoạt động của ngân hàng là hoạt

động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với mục đích là thờng xuyên nhậntiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ kinh doanhkhác.Có nhiều định nghĩa về ngân hàng thơng mại Song có thể thống nhất là: Ngânhàng thơng mại là một doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụn, vốn hoạt độngthờng xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp dịch vụ ngân hàng cho nền kinhtế

2 Chức năng của ngân hàng thơng mại:

2.1 Chức năng trung gian tín dụng:

Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM NHTM nhận tiền gửi và dùngtiền huy động đợc để cho vay đối với các doanh nghiệp, các chủ thể kinh tế khác vàdân c

Những chủ thể d thừa vốn cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng hoặc trực tiếp

đầu t bằng cách mua các công cụ tài chính nh: cổ phiếu, trái phiếu của doanhnghiệp hoặc chính phủ thông qua thị trờng tài chính Nhng thị trờng tài chính trựctiếp đôi khi không đem lại hiệu quả cao nhất cho ngời đầu t vì: khó tìm kiếm thôngtin, chi phí tìm kiếm thông tin lớn, chất lợng thông tin không cao, chi phí giao dịchlớn và phải có sự trùng khớp về nhu cầu giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn về sốlợng, thời hạn chính vì thế NHTM với t cách là một trung gian tín dụng đứng ranhận tiền gửi tiết kiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lợng và thời hạnphong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ điều kiệnvay vốn Với mạng lới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thôngtin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú chuyên môn hoá vào từng lĩnh vựcNHTM đã thực sự giải quyết đợc những hạn chế của thị trờng tài chính trực tiếp,góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trờng

2.2 Chức năng trung gian thanh toán:

Trang 3

Khi thực hiện chức năng làm trung gian thanh toán, NHTM cung cấp chokhách hàng của các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh: ủy nhiệm thu,

ủy nhiệm chi, séc thẻ tín dụng Nhờ đó mà nhu cầu tiền mặt cho chi trả ngày cànggiảm, tiết kiệm đợc nhiều thời gian và chi phí cho xã hội

Hệ thống NHTM hiện nay đã thu hút đợc số lợng lớn các tổ chức, cá nhân mởtài khoản tại ngân hàng, đặc biệt là ở các nớc phát triển Qua việc thực hiện cácnhiệm vụ thanh toán Ngân Hàng trở thành thủ quĩ của khách hàng thực hiện thu,chi theo lệnh của chủ tài khoản Các doanh nghiệp, các cá nhân không còn dùngtiền mặt để trao đổi với nhau nữa, mà mọi việc thanh toán đều đợc thực hiện bằngcách mở tài khoản ở Ngân Hàng và trên cơ sở đó ra lệnh trên các Ngân Hàng thựchiện các khoản chi trả, đồng thời ủy nhiệm cho Ngân Hàng thu nhận các khoản tiềnthông qua việc trích tiền từ tài khoản ngời này sang tài khoản ngời khác Ngày nay,khi hệ thống thông tin liên lạc phát triển cao, các NHTM đều đợc tin học hóa, thìcông tác thanh toán bù trừ giữa các vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia đợc tiến hànhmột cách nhanh chóng, chính xác hiệu quả

2.3 Chức năng tạo tiền

Khi hệ thống ngân hàng đợc hình thành theo hai cấp,các ngân hàng không hoạt

động riêng lẻ mà theo hệ thốn.Trong đó Ngân hàng trung ơng với vai trò ngân hàngcủa các Ngân hàng khác, giữ độc quyền phát hành giấy bạc, còn các NHTMchuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với khách hàng là các doanh nghiệp vàcác cá nhân Quá trình tạo tiền của ngân hàng thơng mại đợc thực hiện thông qua hoạt

động tín dụng và thanh toán trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Đó là khả năng biếnmức tiền gửi ban đầu tại một ngân hàng thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lầnkhi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán qua nhiều ngân hàng Ngân hàng sửdụng vốn huy động đợc để cho vay,số tiền vay lại đợc khách hàng dùng để thanh toánchuyển khoản cho khách hàng của Ngân hàng khác.Thông qua hình thức thanh toánchuyển khoản nó đã tạo ra tiền và làm tăng lợng tiền cung ứng Nh vậy khi thực hiệnnghiệp vụ cho vay ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền

II hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

1.Hoạt động tạo lập vốn.

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ mà NHTM tạo lập đợc dới cáchình thức khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu t hoặc thực hiện cácnghiệp vụ kinh doanh khác Nguồn vốn cơ sở để ngân hàng thơng mại tổ chức mọihoạt động kinh doanh hay nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thựchiện đợc các nghiệp vụ kinh doanh của mình

1.1 Vốn tự có:

Nguồn vốn này đợc hình thành từ hai bộ phận:

-Vốn điều lệ: là số vốn ban đầu của ngân hàng thơng mại, là tiêu chuẩn để

đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động của NHTM Về quy mô thì vốn điều lệ lớn hơnhoặc bằng vốn pháp định Vốn điều lệ có thể do NHNN cấp đối với NHTM quốc

Trang 4

doanh, có thể do các thành viên đóng góp thông qua việc mua cổ phiếu( đối vớiNHTM cổ phần) hoặc do cá nhân bỏ ra( Ngân hàng t nhân) Loại loại vốn này nóilên quy mô hoạt động và khả năng cạnh tranh ban đầu của ngân hàng.Các ngânhàng có trách nhiệm bảo vệ và phát triển nguồn vốn này.

-Vốn tích luỹ trong quá trình sản xuất kinh doanh: Vốn đợc tạo lập thông

qua việc thực hiện trích lập các quỹ Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh củamình mà các ngân hàng thực hiện trích lập một phần lợi nhuận nhằm bổ sung vàonguồn vốn tự có của mình.Tỷ lệ này phụ thuộc vào mỗi quốc gia hoặc phuộc vào

từng ngân hàng

Trang 5

1.2 Vốn huy động:

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng Nó là những giá trịtiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xãhội Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu với nguồn vốnnày và phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi chủ sở hữu có nhucầu rút vốn Vốn này luôn biến động nên ngân hàng không đợc sử dụng hết màphải có dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán

Vốn huy động của NHTM bao gồm: Huy động tiền gửi không kỳ hạn gửi có kỳhạn; huy động tiền gửi có kỳ hạn; huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ cógiá

1.2.1 Huy động tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền

gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà không có sự thoả thuận trớc về thời gian rúttiền Với loại tiền gửi này ngân hàng chỉ phải trả với một mức lãi suất thấp Bởi vìtiền gửi loại này rất biến động, khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, do đó ngânhàng không chủ động sử dụng số vốn này, ngân hàng phải dự trữ một số tiền đảmbảo để có thể thanh toán ngay khi khách hàng có nhu cầu

1.2.2 Huy động tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân

hàng có sự thoả thuận trớc về thời hạn rút tiền Loại tiền gửi này tơng đối ổn địnhvì ngân hàng xác định đợc thời gian rút tiền của khách hàng Do đó ngân hàng cóthể chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích kinh doanh trong thời gian kýkết đối với loại tiền gửi này, ngân hàng có rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3tháng, 6 tháng… mục đích là tạo cho khách hàng có đợc nhiều kỳ hạn gửi phù hợpvới thời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao hơnlãi suất tiền gửi không kỳ hạn

1.2.3 Huy động vốn thông phát hành các chứng chỉ có giá: Các chứng chỉ

có giá là công cụ nợ do ngân hàng phát hành để huy động vốn trên thị trờng.Nguồn vốn này có tính chất tơng đối ổn định để sử dụng cho một mục đích nào đótuy nhiên lãi suất thờng cao hơn tiền gửi thông thờng Việc phát hành các chứngchỉ có giá cần phải tuân theo những quy định của bộ tài chính Các chứng chỉ cógiá gồm :

* Trái phiếu ngân hàng: Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (cả gốc vàlãi) của ngân hàng phát hành đối với ngời chủ sở hữu trái phiếu Mục đích của ngânhàng khi phát hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung và dài hạn Việc pháthành trái phiếu, các NHTM chịu sự quản lý của NHNN, của các cơ quan quản lýtrên thị trờng chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng

* Kỳ phiếu ngân hàng: Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong 1 năm) Nó

có đặc điểm giống nh trái phiếu nhng có thời gian ngắn hạn hơn trái phiếu, vì vậy

nó đợc sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng

* Phát hành chứng chỉ tiền gửi: Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định

kỳ ở một ngân hàng, ngời sở hữu giấy này sẽ đợc thanh toán tiền lãi theo kỳ vànhận đủ vốn khi đến hạn Chứng chỉ sau khi phát hành đợc lu thông trên thị trờng

Trang 6

1.3 Vốn vay của các ngân hàng.

Nguồn vốn này có đặc điểm là chi phí sử dụng cao mang tính tập chung Ngânhàng chủ động đi vay với lãi suất cao, thời hạn ngắn chủ yếu đáp ứng nhu cầuthanh khoản

1.3.1 Vay vốn của các NHTM và các TCTD: Mục đích của vốn này là để

nhằm đảm bảo nhu cầu vốn khả dụng trong thời gian ngắn Trong thị trờng có một

số ngân hàng cho vay quá nhiều dẫn đến thiếu hụt vốn dự trữ.Trong đó lại có nhữngngân hàng thừa vốn dự trữ nên các ngân hàng này cho vay lẫn nhau để đảm bảothanh toán

1.3.2 Vay vốn của NHTW: NHTW cho NHTM vay dới hình thức tái cấp

vốn, vay thanh toán, vay ngắn hạn bổ xung NHTW có cho NHTM vay hay khôngphụ thuộc vào:

- Chính sách tiền tệ mà NHTW đang theo đuổi: Nếu NHTW muốn mở rộngmức cung tiền để thúc đẩy kinh tế phát triển thì NHTW sẽ đáp ứng nhu cầu vay củaNHTM một cách dễ dàng và ngợc lại

- Hạn mức tín dụng của NHTM đợc NHTW cấp đã đợc sử dụng hết cha:thông thờng NHTW cấp cho mỗi ngân hàng một hạn mức tín dụng và NHTM đợcphép vay trong hạn mức này

Đây là nguồn vốn có chi phí rất cao do đó NHTM chỉ sử dụng khi thực sự cần thi

1.4 Huy động vốn trong thanh toán và vốn khác

1.4.1 Nguồn vốn trong thanh toán: rong quá trình làm trung gian thanh toán

NHTM cũng có một khoản vốn gọi là khoản vốn trong thanh toán nh vốn trên tài khoản tiền gửi mở th tín dụng, tài khoản tiền gửi bảo chi séc và các khoản tiền phong tỏa do các Ngân Hàng chấp nhận các hối phiếu thơng mại

1.4.2 Vốn tài trợ ủy thác:

Đây là nguồn vốn mà Ngân Hàng nhận làm Ngân Hàng đại lí, nhận ủy tháccủa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc để cho vay trung, dài hạn thực hiệnnhững chơng trình dự án có mục tiêu định trớc trong sản xuất kinh doanh Thôngqua nghiệp vụ này Ngân Hàng sẽ đợc hởng phí hoa hồng và Ngân Hàng không cótrách nhiệm thẩm định những khách hàng loại này Nguồn vốn loại này rất đa dạng,phong phú với đặc điểm là lãi suất rất thấp, thời gian trả nợ thờng dài (với vốnODA là 30-40 năm) Đây là nghiệp vụ mang tính chất trung gian của NHTM màqua đó NHTM có thể đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế

2 Hoạt động sử dụng vốn.

2.1 Ngân hàng cho vay vốn đối với khách hàng.

Hoạt động cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng đểtạo ra lợi nhuận Các khoản cho vay thờng chiếm tỷ trọng lớn từ 60-80% tổng số tàisản có của NHTM và đem lại hơn 60% doanh lợi cho ngân hàng Đại bộ phận tiềnhuy động đợc ngân hàng cho vay theo 3 loại:

2.1.1 Cho vay ngắn hạn: tín dụng ngắn hạn là hình thức cho vay của NHTM

cho khách hàng vay có thời gian ngắn dới 1 năm do đó khoản vay này thờng đợc

Trang 7

dùng để đáp ứng nhu cầu thiếu vốn tạm thời phục vụ cho thanh toán hàng hoá, tàitrợ, bổ sung vốn lu động hay thanh toán ngoại thơng và phục vụ nhu cầu sinh hoạt.

Do nguồn vốn tín dụng ngắn hạn dùng để cung cấp vốn cho chi tiêu, mua nguyênvât liệu, trả lơng, bổ sung vốn lu động nên số vốn thờng nhỏ, nguồn vốn đợc quayvòng nhiều Thời hạn thu hồi nhanh và rủi ro tín dụng ngắn hạn thờng không cao, ítchịu ảnh hởng biến động kinh tế

2.1.2 Cho vay trung hạn và dài hạn: các khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến

dới 5 năm đợc coi là trung hạn, các khoản tín dụng từ 60 tháng trở lên đợc gọi làkhoản cho vay dài hạn( nhng thời gian cho vay tối đa bằng thời gian khấu hao cầnthiết để hình thành tài sản cố định bằng vốn vay) Những khoản cho vay này th ờng

có giá trị lớn, Trong khi đó đối tợng sử dụng vốn từ nguồn trung và dài hạn thờng

là những tài sản cố định có thời gian sử dụng lâu dài vì vậy thời gian sử dụng vốnlâu, nguồn vốn không đợc quay vòng nhiều Thời hạn thu hồi vốn chậm, rủi ro chovay trung hạn và dài hạn thờng cao, chịu nhiều biến động không lờng trớc của nềnkinh tế hơn tín dụng ngắn hạn nhiều chính vì vậy lãi suất cho vay trung và dài hạncũng cao hơn nhiều so với cho vay ngắn hạn

2.2 Hoạt động đầu t:

Hoạt động đầu t của NHTM diễn ra chủ yếu trên thị trờng tài chính thông quaviệc mua bán các chứng khoán và góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp, đây làhoạt động cũng mang lại lợi nhuận thấp nhng lại có tính ổn định cao

2.2.1 Đầu t chứng khoán: Đây cũng là nghiệp vụ sinh lời của NHTM, trong

nghiệp vụ này, ngân hàng đầu t vào hai loại chứng khoán là chứng khoán Nhà nớc

và chứng khoán Công ty Hoạt động đầu t chứng khoán là hoạt động đầu t vào cáctài sản tài chính thông qua việc mua bán các chứng khoán Thu nhập của ngân hàngthu đợc từ hoạt động này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua Hoạt độngnày tuy ổn định nhng vẫn tiềm ẩn rủi ro chính vì vậy ngân hàng phải thận trọngtrong việc đầu t để tránh thua lỗ

2.2.2 Đầu t liên doanh liên kết: Ngoài nghiệp vụ trên, ngân hàng còn có thể

tiến hành đầu t thông qua việc mua cổ phiếu hoặc hùn vốn, góp vốn liên doanh vớicác doanh nghiệp, ngân hàng,tổ chức tín dụng khác để hùn vốn cùng đầu t và sẽ đ-

ợc phân chia lơi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh

3 Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau.Ngân hàng không chỉ huy động thật nhiều vốn mà còn phải nơi đầu t và cho vay cóhiệu quả Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay hoặc

đầu t thì sẽ bị ứ động vốn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Còn nếu không huy

động đủ vốn để cho vay thì sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín củangân hàng trên thị trờng

Việc tăng trởng nguồn vốn là điều kiện trớc nhất để mở rộng đầu t tín dụng,

để chủ động đáp ứng nhu cầu của khách hàng Sử dụng vốn là hoạt động nối tiếp

Trang 8

quyết định hiệu quả của hoạt động huy động vốn, quyết định hiệu quả của hoạt

động kinh doanh của ngân hàng

Để đạt đợc mục tiêu sinh lời và an toàn, mỗi ngân hàng cần phải tự xây dựngcho mình một chính sách huy động và sử dụng vốn phù hợp, hiệu quả với mình.Một một chính sách hiệu quả là danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo sựphù hợp tơng đối về quy mô, kết cấu thời hạn và lãi suất của nguồn vốn đợc xem làtích cực khi nó thoả mãn các các tiêu chuẩn sau:

- Đảm bảo khả năng thanh toán cần thiết

- Sự phù hợp về độ nhạy cảm với lãi suất của nguồn vốn và tài sản

- Sự linh hoạt trong cơ cấu để điều chỉnh theo hớng có lợi cho kết quả kinh doanhbằng việc có thể khai thác cơ hội và tránh các rủi ro có thể có Nguồn vốn ngắn hạnchiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn có lợi cho kinh doanh nhng khi lãi suấtthay đổi theo chiều hớng tăng rất dễ dẫn đến rủi ro

iii vai trò của nhtm đối với nền kinh tế.

1 Góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đặc trng cơ bản của Ngân hàng là cho vay có hoàn trả với một mức lãi suất nhất

định và với một thời hạn nhất định, chính điều này đã bắt buộc mọi cá nhân vàdoanh nghiệp khi vay vốn của Ngân hàng phải cân nhắc và phải sử dụng vốn đómột cách có hiệu quả nhất, để có thể bảo toàn vào sinh lợi đợc vốn đó, sau đó phảitrả vốn vay và lãi đúng thời hạn Đây chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệptăng cờng công tác hạch toán, giảm chi phí sản xuất nhng phải tăng chất lợng sảnphẩm và tăng vòng quay của vốn Qua đó, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặtkhác, trớc khi quyết định một món vay Ngân hàng thờng tiến hành thẩm định tíndụng, chỉ thực hiện cho vay đối với những cá nhân, doanh nghiệp phải có sự sắpxếp, bố trí tổ chức sản xuất phù hợp, để có cơ hội vay vốn của Ngân hàng, đâychính là động lực, là cơ sở giúp cho việc tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, qua đó tăng hiệu quả nền kinh tế

2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

Ngân hàng thơng mại bằng hoạt động của mình đã thức hiện việc phân bổ vốngiữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đồng đều giữa cácvùng khác nhau trong một quốc gia.Từ đó tạo điều kiện cho những vùng kinh tế ch-

a phát triển có điều kiện tiếp cận và sử dụng vốn một cách hiệu quả để phát triểnkinh tế của vùng Tạo điều kiện cho các vùng trong nớc phát triển kinh tế đồng đềutừng bớc chuyển dịch cơ cấu hợp lý theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

3 Tạo môi trờng thực thi chính sách tiền tệ của Trung ơng.

Để thực thi chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ơng phải sử dụng các công cụ

nh lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc Chính các NHTM là “môi trờng” để NHTW sửdụng các công cụ này Mặt khác NHTM còn là tổ chức phải chấp hành những quy

định trong nội dung của các công cụ chính sách tiền tệ và đóng vai trò cầu nối

Trang 9

trong việc chuyển tiếp các tác động của các chính sách tiền tệ đến nền kinh tế.Thông qua các NHTM, NHTW phát hành thêm hoặc thu hồi bớt tiền từ lu thôngvề.Cũng thông qua NHTM sự biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái của nền kinh tế

đợc phả hồi về NHTW để NHTW có các giải pháp điều tiết phù hợp theo yêu cầucủa chính sách tiền tệ

4 Là cầu nối kinh tế giữa kinh tế quốc gia và kinh tế quốc tế.

Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc và thế giới, tạo

điều kiện cho việc hoà nhập của nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế trong khuvực và nền kinh tế thế giới Với xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế trong khu vực vànền kinh tế thế giới cùng với chính sách mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tếxã hội của các quốc gia trên thế giới thì hoạt động của các Ngân hàng thơng mại đ-

ợc mở rộng và thúc đẩy cho việc mở rộng hoạt động kinh tế của các doanh nghiệptrong nớc Với hoạt động rộng khắp của mình, các ngân hàng có khả năng đợcnguồn vốn từ các cá nhân và các tổ chức nớc ngoài góp phần bảo đảm đợc nguồnvốn cho nền kinh tế trong nớc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc có thể

mở rộng hoạt động của họ ra nớc ngoài một cách rễ dàng hơn, hiệu quả hơn nhờhoạt động thanh toán quốc tế, bảo lãnh Chính từ sự mở rộng các quan hệ quốc tế

mà nền kinh tế trong nớc có sự thâm nhập vào thị trờng quốc tế và tăng cờng khảnăng cạnh tranh với các nớc khác trên thế giới

Trang 10

Ch ơng II thực trạng hoạt động huy động vốn ở ngân hàng công

thơng hà tây

I khái quát về ngân hàng công thơng Hà Tây.

1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng công thơng Hà Tây.

Ngân hàng Công thơng Hà Tây là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong

hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc thành lập theo Nghị định số 53 HĐBT (nay là Chính phủ) Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năm

NĐ-1988 gọi là Ngân hàng Công thơng tỉnh Hà Sơn Bình, có trụ sở tại Thị xã Hà Đông

và có một chi nhánh Ngân hàng Công thơng trực thuộc tại Thị xã Hoà Bình

Ngày 9 tháng 10 năm 1991, Tỉnh Hà Sơn Bình đợc Quốc hội quyết định tách

ra thành hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bình Vì vậy, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam có Quyết định số 127QĐ-NHNNVN về việc giải thể Ngân hàng Công thơngtỉnh Hà Sơn Bình và thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hà Tây ngày 30tháng 8 năm 1991 và chi nhánh Ngân hàng Công thơng tại Thị xã Hoà Bình chuyểnsang thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết định chuyểngiao có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10 năm 1991

- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu…

2.2 Chức năng cho vay, đầu t :

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổchức kinh tế và dân c

- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

- Tài trợ và cho vay hợp vốn với những dự án lớn, tham gia hoàn vốn dài

- Cho vay tài trợ, uỷ thác của các tổ chức Quốc tế, tổ chức phi Chính phủ vàcác Hiệp định tín dụng khung

- Thầu chi và cho vay tiêu dùng

- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tàichính trong nớc và Quốc tế

- Đầu t trên thị trờng vốn, thị trờng trong nớc và Quốc tế…

2.3 Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác: Ngân hàng thơng mại cung cấp

dịch vụ phần lớn cho doanh nghiệp và các nhà xuất khẩu THực hiện nhiệm vụ

Trang 11

thanh toán quốc tế mở th tín dụng (L/C) cho khách hàng, bảo lãnh hoặc tái bảo

lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp, tổ chứ tín dụng trong và ngoài nớc, t vấn đầu tmua trả góp, các dịch vụ lữ hành Kinh doanh ngoại hối mua bán ngoại tệ, kinhdoanh vàng bạc đá quý, chiết khấu các loại giấy tờ có giá

3 Cơ cấu Ngân hàng Công thơng Hà Tây:

Cơ cấu Ngân hàng Công thơng Hà Tây gồm: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc, 8phòng với 8 trởng phòng, Điểm giao dịch Số 1 và Điểm giao dịch Số 2, tổng số cán

bộ là 80 ngời Trình độ học vấn : 1 tiến sĩ kinh tế, 3 thạc sĩ kinh tế, 66 ngời

trình độ Đại học, còn lại có trình độ Cao đẳng và Trung cấp

Bảng 2.1 : sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Hà Tây

Điểm gi

3.1 Ban giám đốc Ban giám đốc trực tiếp ra các quyết định, hớng dẫn thi hành

và quản lý hoạt động của tất cả các phòng ban tại Hội sở và phòng giao dịch Tronghoạt động kinh doanh hàng ngày, mục tiêu của Ngân hàng Công thơng Hà Tây là:

Phát triển An toàn Hiệu quả

“ – An toàn – Hiệu quả” – An toàn – Hiệu quả” ”

3.2 Phòng Kế toán giao dịch: Là bộ phận thanh toán liên hàng và bộ phận thanh

toán bù trừ Chức năng chính của phòng kế toán là thực hiện các nghiệp vụ thanhtoán bù trừ, thanh toán liên hàng trong hệ thống và ngoài hệ thống Thực hiện cơchế tài chính của ngành theo các văn bản chế độ hiện hành (thanh toán giao dịchvới khách hàng khi khách hàng đến mở tài khoản, bộ phận chi tiêu, theo dõi các tàikhoản khi đến hạn thì báo cho các phòng ban liên quan, thu lãi định kỳ đối vớikhách hàng)

3.3 Phòng Tài trợ thơng mại : Có chức năng phát hành, thông báo, xác nhận,

thanh toán th tính dụng nhập khẩu, nhờ thu xuất khẩu; nhờ thu hối phiếu trả ngay(D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/P), chuyển tiền trong nớc và Quốc tế,chuyển nhanh Western Union, thanh toán uỷ thu, uỷ nhiệm chi séc, chi trả lơng chodoanh nghiệp qua thanh khoản, chi trả kiều hối…

3.4 Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Tổ chức phân tích,thẩm định các dự án

cho các doanh nghiệp vay, hoàn thiện hồ sơ cho vay bảo lãnh,cấp tín dụng chohách hàng.Chỉ đao kiểm tra phân tích hoạt động tín dụng phân loại nợ, phân tích nợquá hạn để tìm ra nguyên nhânvà cách giải quyết kịp thời

thơng mại

P.khách hàng DN

P.Giao dịch số 12

P.khách cá nhân P.thôngtin điện

toán

P.Tiền

tệ kho quĩ

P Tiếp thị tổng hợp

P.Tổ chức hành chính

Quỹ tiế kiệm số 18

Ban giám đốc

Trang 12

3.6 Phòng Thông tin điện toán: Tổng hợp thống kê và lu trữdữ liệu Làm nhiệm

vụ tin học khắc phục những trục trặc kỹ thuật đảm bảo sự thông suốt các hoạt động tin học của chi nhánh.Xử lý nghiệp vụ phat sinh

3.7 Phòng Tiền tệ kho quỹ: Phòng có chức năng cất giữ, bảo quản, kiểm đếm,

kiểm soát tiền Đồng thời là nơi bảo quản các giấy tờ có giá, các hồ sơ thế chấp củakhách hàng

3.8 Phòng Tiếp thị tổng hợp : Tham mu cho giám đốc về hoạt động huy động

vốn và sử dụng vốn.Xây dựng và theo dõi tiến độ thực hiện kinh doanh của đơn vịtrực thuộc.Tổng hợp kịp thời kết quả kinh doanh hàng ngày của chi nhánh.Xâydựng kế hoạch kinh doanh, tuyên truyền quảng bá và các công tác liên quan đếncông tác tiếp thị

3.9 Phòng Tổ chứchành chính: Chức năng chính của phòng là quản lý nhân sự,

l trữ các văn bản pháp luật Trực tiếp quản lý con dấucủa ngân hàng Xét duyệtnâng bậc lơng, chỉ đạo điều hành quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm miễn nhiệm kỷluậtcán bộ, tuyển dụng cán bộ trong cơ quan Phát động các phong trào thi dua,quản lý hồ sơ cán bộ và làm các công việc văn th, lễ tân khác

II Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thơng Hà Tây.

1 Công tác quản lý điều hành.

1.1 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng công thơng Hà Tây.

Bảng 2.2: tình hình huy động vồn tại nhct hà tây

Trang 13

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp năm 2006 – An toàn – Hiệu quả”. 2007)

Huy động vốn là hoạt động quan trọng nhất của hệ thống ngân hàng thơngmại nói chung và của ngân hàng công thơng Hà Tây nói riêng Vì vậy trong nhữngnăm gần đây ngân hàng đã luôn chủ động tích cực phát triển công tác huy độngvốn Để có cái nhìn cụ thể hơn ta đi phân tích:

1.1.1 Phân theo kỳ hạn:

-Nguồn tiền gửi có kỳ hạn: luôn chiếm tỷ trọng lớn.Trong năm 2007 vốn huy

động đợc là 443,126 triệu đồng giảm hơn so với năm 2006 là 49,671 triệu đồng (t

-ơng đ-ơng 10.08%) Đây là khoản tiền gửi ngăn hạn của dân c, giúp ngân hàng chovay nhng khoản vay ngắn hạn với hiệu quả tối u.Nhng trên thực tế nguồn tiền gửinày đang giảm mạnh Vì vây ngân hàng cần có các giải pháp giải quyết kịp thời bởinếu nh lợng cho vay ngắn hạn nhiều hơn vốn huy động đợc thì ngân hàng sẽ phảilấy từ nguồn vốn trung và dài hạn Nh vậy có thể dẫn tới bị thua lỗ ảnh hởng tới kếtquả kinh doanh của ngân hàng

-Nguồn tiền gửi không kỳ hạn có xu hớng tăng năm 2007 huy động đợc là336,533 triệu đồng tăng 143,084 triệu đồng (tơng đơng 73.9%).nguồn vốn này tăngchủ yếu là do tài khoản thanh toán của các TCKT gửi tiền vào chỉ nhằm mục đíchthanh toán nên tính ổn định không cao Vì vậy ngân hang nên thận trong khi sửdụng nguồn vốn này

Trang 14

1.1.2 Phân theo loại tiền:

Tình trạng huy động vốn bằng nguồn tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ ở Ngânhàng Công thơng Hà Tây trong các năm luôn chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn và có xuhớng giảm dần so với VNĐ trong tổng nguồn gửi tiết kiệm Cụ thể, trong năm năm

2007 chỉ còn 26.793% tăng 6,737 triệu (tơng đơng 2.68%) so với năm 2006 Về

đồng VNĐ thi luôn chiếm tỷ lệ cao năm 2006 chiếm 63.4% trong tổng nguồn năm

2007 chiếm73.21% Nguyên nhân của sự sụt giảm này có thể là do đồng USD trênthị trờng có sự sựt giảm mạnh, sự chênh lệch về lãi suất tiền gửi của đồng VNĐ sovới lãi suất tiền gửi ngoại tệ Do tâm lý của dân c với những ngời có ít ngoại tệ thì

họ thờng để ở nhà để đề phòng những trờng hợp khi có chi tiêu đột suất, họ cất giữ

nh vàng, vì thực tế các đồng ngoại tệ, đặc biệt là ngoại tệ mạnh hầu nh không mấtgiá mà lại có xu hớng tăng lên so với tiền Việt Nam Còn với những ngời có trongtay một khối lợng ngoại tệ lớn thì đối với họ tiền lãi ít có ý nghĩa và họ sợ gửi Ngânhàng khi rút ra gặp nhiều phiền phức Do vậy, dẫn đến tình trạng luôn luôn tồn tạimột khối lợng lớn ngoại tệ nằm ngoài lu thông Do trên địa bàn Thành phố hiệnnay có rất nhiều tổ chức tín dụng cả trong và ngoài nớc, nên tạo ra một sự cạnhtranh gay gắt trong các hoạt động huy động vốn, mà đặc biệt là huy động vốn bằngngoại tệ Chính vì điều này mà nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàngCông thơng tỉnh Hà Tây sẽ bị hạn chế nhiều

Nguồn ngoại tệ sụt giảm gây khó khăn rất lớn cho hoạt động kinh doanh hànghoá xuất nhập khẩu của khách hàng.Trong thời gian tới ngân hàng cần đa ra biệnpháp nhằm đẩy mạnh nguồn vốn huy động ngoại tệ hơn nhằm đáp ứng nhu cầu vềtín dụng cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu

1.2.3 Phân theo thành phần kinh tế:

*Nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân c :

Đối với các NHTM nguồn tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn có tính ổn định cao

và chiếm tỷ trọng lớn trong thực hiện đầu t Qua bảng 3.2 ta thấy nguồn tiền nàytăng đều theo các năm chiếm tỷ trọng cao Năm 2006 huy động đợc là 296,725triệu đồng sang đến năm 2007 đạt 378,482 triệu đồng (tơng đơng 49.2%) và tăng28.99% so với năm 2006 điều này cho thấy mức ổn định của nguồn vốn tiết kiệm

từ dân c Đây là loại tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửi của ngânhàng

Bảng 3.2: cơ cấu nguồn tiền gửi dân c (2006 – 2007) 2007)

Đơn vị : triệu đồng

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng: Trờng Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khác
2. Giáo trình Ngân hàng thơng mại:Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khác
3. Các váo cao kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng Hà Tây Khác
4. Sách Ngân hàng thơng mại : NXB Tài chính Khác
5. Sách tiền tệ ngân hàng: NXB Thống kê Khác
6. Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng: NXB Tài chính Khác
7. Một số luận văn khoá trớc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 : sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Hà Tây - Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây
Bảng 2.1 sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Hà Tây (Trang 12)
1.1 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng công thơng Hà Tây. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây
1.1 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng công thơng Hà Tây (Trang 14)
Bảng 3.2: cơ cấu nguồn tiền gửi dân c (2006 2007) – - Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây
Bảng 3.2 cơ cấu nguồn tiền gửi dân c (2006 2007) – (Trang 16)
Bảng 4.2 cơ cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế - Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây
Bảng 4.2 cơ cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế (Trang 18)
Bảng 5.2: tình hình sử dụng vốn của Nhct Hà tây - Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây
Bảng 5.2 tình hình sử dụng vốn của Nhct Hà tây (Trang 19)
Bảng 6.2: Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hà Tây
Bảng 6.2 Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w