Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá

39 353 0
Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 NHTM Ngân hàng Thương mại 3 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 4 TCKT Tổ chức kinh tế 5 TCTD Tổ chức tín dụng 6 CBCNV Cán bộ công nhân viên 7 HĐKD Hoạt động kinh doanh 8 SXKD Sản xuất kinh doanh 9 KKH Không kỳ hạn 10 VNĐ Việt Nam đồng 11 XLRR Xử lý rủi ro SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ & BẢNG BIỂU SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, bắt đầu quá trình hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực Ngân hàng nói riêng. Cùng với quá trình phát triển của đất nước, Ngân hàng đã đóng vai trò quan trọng trong việc lưu thông nền kinh tế. NHTM là cầu nối giữa người có nhu cầu sử dụng vốn và người có vốn tạm thời nhàn rỗi. Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ cơ bản và quan trọng của NHTM vì nó quyết định quy mô và cơ cấu tài sản sinh lời của Ngân hàng. Hiện nay, các NHTM Việt Nam phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong hoạt động huy động vốn khi mà nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng và các TCKT đã và đang được phân tán qua nhiều kênh huy động khác với hình thức ngày càng đa dạng và mang lại lợi nhuận hấp dẫn. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu vốn đã và đang trở thành nhu cầu hết sức nóng bỏng và cấp bách. Giải quyết nhu cầu vốn đang là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, sau một thời gian thực tập, nghiên cứu tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá, mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về hoạt động huy động vốn của chi nhánh , em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn tốt nghiệp gồm có 3 chương bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng huy động vốn của các NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 1 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Các loại hình hoạt động kinh doanh, dịch vụ của NHTM 1.1.1. Khái niệm về NHTM NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. 1.1.2. Hoạt động kinh doanh, dịch vụ của NHTM 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Đây là một trong những nghiệp vụ cơ bản của NHTM và thông qua nghiệp vụ này NHTM thực hiện chức năng tạo tiền. NHTM đã “góp nhặt” toàn bộ nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dưới các hình thức như: nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán Trong đó, tiền gửi bao gồm: tiền gửi KKH, tiền gửi có kỳ hạn. Ngoài ra, NHTM còn phát hành thêm chứng chỉ tiền gửi, các trái phiếu Ngân hàng hay đi vay từ các Ngân hàng và các TCTD khác. 1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn NHTM thực chất cũng là một doanh nghiệp vì vậy khi kinh doanh phải coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và cuối cùng. Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản đem lại phần lớn lợi nhuận cho các NHTM. Các NHTM dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay từ đó thu lợi nhuận dựa trên cơ sở chênh lệch phí đầu vào và đầu ra. Ngoài hoạt động cho vay là chủ yếu, các NHTM còn thực hiện các hoạt động đầu tư hùn vốn liên doanh liên kết, kinh doanh chứng khoán trên thị trường tài chính. Hoạt động này vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng vừa góp phần điều hòa lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế. 1.1.2.3. Hoạt động trung gian thanh toán Ngân hàng làm trung gian thanh toán thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng bằng cách cung cấp các công cụ thanh toán thuận lợi như: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Hoạt động này góp phần làm tăng lợi nhuận SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 2 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp thông qua việc thu phí dịch vụ thanh toán và đồng thời làm tăng nguồn vốn cho vay của Ngân hàng thể hiện trên số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng. 1.1.2.4. Hoạt động khác Ngoài các hoạt động trên, NHTM còn cung cấp cho khách hàng nhiều loại dịch vụ như: dịch vụ ủy thác, đại lý tài sản vốn của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, tham gia bảo lãnh, phát hành chứng khoán 1.2. Chất lượng huy động vốn của các NHTM 1.2.1. Khái niệm về nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của NHTM 1.2.1.1. Khái niệm nguồn vốn Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. 1.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn ● Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu của NHTM là vốn tự có do Ngân hàng tạo lập được thược sở hữu riêng của Ngân hàng, thông qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một Ngân hàng. Vì đây là nguồn vốn ổn định, nên một mặt Ngân hàng chủ động sử dụng nó vào mục đích kinh doanh của mình, mặt khác lại coi như tài sản đảm bảo, gây lòng tin đối với khách hàng và duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. Vốn tự có của NHTM được hình thành bởi vốn điều lệ (vốn pháp định), vốn tự bổ sung (quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi ). ● Vốn huy động Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Ngân hàng. Nó là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các TCKT và các cá nhân trong xã hội. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu với SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 3 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp nguồn vốn này và phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi chủ sở hữu có nhu cầu rút vốn. Vốn này liên biến động nên Ngân hàng không được sử dụng hết mà phải có dữ trự với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán. Vốn huy động của NHTM bao gồm: nhận tiền gửi của các TCKT (tiền gửi KKH và tiền gửi có kỳ hạn), huy động từ các tầng lớp dân cư (tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu) và nguồn vốn đi vay. ● Vốn đi vay Là loại vốn mà Ngân hàng chủ động đi vay với mục đích, thời hạn và đối tượng khác nhau. Nó là quan hệ vay mượn giữa NHTM và NHNN, giữa các NHTM với nhau, giữa NHTM và các TCTD khác trong nước hoặc nước ngoài nhằm bổ sung vào vốn hoạt động khi Ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng. ● Vốn khác Ngoài các hình thức huy động vốn trên thì Ngân hàng có thể huy động từ - Vốn trong thanh toán: là nguồn vốn Ngân hàng tạo lập được trong quá trình làm trung gian thanh toán. - Vốn tiếp nhận: là số vốn NHTM tiếp nhận từ NHNN do tài trợ, ủy thác đầu tư, làm đại lý để cấp phát và cho vay các công trình tập trung trọng điểm của Nhà nước. 1.2.2.Vai trò của nguồn vốn ● Vốn là cơ sở để Ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh Với đặc trưng của hoạt động Ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Chính vì vậy có thể nói: Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động. ● Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô các hoạt động của NHTM Thông thường so với các Ngân hàng nhỏ, các Ngân hàng lớn có những khoản mục về đầu tư cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay của các Ngân hàng này cũng lớn hơn. Nếu khả năng về vốn của Ngân hàng đó dồi dào thì Ngân SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 4 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp hàng có thể mở rộng được các hoạt động của mình và đáp ứng được nhu cầu về vốn của khách hàng về cho vay, bảo lãnh, đầu tư ● Vốn giúp Ngân hàng chủ động trong kinh doanh Ngân hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đi vay. Vì vậy, nguồn vốn huy động lớn sẽ làm tăng khả năng hoạt động của Ngân hàng như chủ động đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và tăng thu nhập, đạt mục tiêu cuối cùng của Ngân hàng là an toàn và sinh lợi. ● Vốn giúp Ngân hàng quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của mình trên thị trường Để đảm bảo uy tín trước hết được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng. Khả năng thanh toán của Ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng càng lớn. Mặt khác, uy tín của Ngân hàng còn thể hiện ở khả năng cho vay và đầu tư (Ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn, thời hạn dài nếu như Ngân hàng có nguồn vốn lớn). Với tiềm năng vốn và khả năng huy động vốn lớn, Ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng tăng, tiến hành cạnh tranh có hiệu quả; vừa giữ chữ tín vừa nâng cao thanh thế của Ngân hàng trên thị trường. ● Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế cả về quy mô tín dụng, lẫn việc chủ động về thời hạn cho vay, lãi suất phù hợp với khách hàng. Hơn nữa, vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ năng lực tài chính kinh doanh đa năng trên thị trường không chỉ cho vay mà còn đầu tư trên thị trường tiền tệ, liên doanh, liên kết, thực hiện dịch vụ thuê mua Và chính sự đa dạng hoá hoạt động sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo lợi nhuận cho Ngân hàng đặc biệt là tăng sức mạnh cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường. 1.2.3. Các hình thức huy động vốn của các NHTM 1.2.3.1. Huy động vốn theo thời hạn SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 5 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Căn cứ vào thời gian huy động vốn thì vốn huy động của NHTM được chia thành 3 loại: - Vốn huy động ngắn hạn: là vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng. - Vốn huy động trung hạn: là vốn huy động có thời hạn từ 12 – 36 tháng. - Vốn huy động dài hạn: là vốn huy động có thời hạn trên 36 tháng và lãi suất mà NHTM phải trả cho chủ sở hữu thường cao hơn các nguồn vốn huy động khác. 1.2.3.2. Huy động vốn theo đối tượng - Huy động vốn từ dân cư: Là nguồn vốn được huy động dưới dạng hình thức tiền gửi dân cư. Đó là một bộ phận thu nhập bằng tiền của tầng lớp dân cư trong xã hội gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm, kiếm lời và để thanh toán. Các NHTM đã tìm mọi hình thức để huy động tối đa các khoản tiền nhàn rỗi này, từ đó tạo ra một nguồn vốn không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và phục vụ cho các hoạt động của Ngân hàng nhằm thu lợi nhuận. - Huy động vốn từ các TCKT và các doanh nghiệp: Trong sản xuất kinh doanh, các TCKT thường có một bộ phận vốn nhàn rỗi tạm thời như: khấu hao đã trích nhưng chưa đến lúc sử dụng; tiền thu bán hàng chưa phải mua nguyên vật liệu, trả lương cho nhân viên; các quỹ đầu tư phát triển, phúc lợi, khen thưởng đã trích nhưng chưa sử dụng đến Để đảm bảo an toàn tài sản và đồng vốn vẫn sinh lời, các TCKT thường gửi số vốn đó vào Ngân hàng hoặc để thuận tiện cho quá trình sử dụng vốn, họ có thể thanh toán qua Ngân hàng cũng như sử dụng các dịch vụ Ngân hàng khác. TCKT có thể gửi vốn vào Ngân hàng dưới các hình thức: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau. Đồng thời Ngân hàng sẽ mở cho họ các tài khoản tương ứng để thuận tiện cho việc sử dụng. Đây chính là nguồn vốn huy động có chi phí thấp, nếu biết khai thác sử dụng nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động kinh doanh của NHTM. - Huy động vốn từ NHNH và các tổ chức Tín dụng khác: Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng có được nhờ quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHNN, giữa các NHTM với nhau và với các TCTD khác. Nguồn vốn SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 6 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp này Ngân hàng huy động phải chịu với chi phí cao hơn, vì vậy trong trường hợp Ngân hàng thiếu vốn kinh doanh trong thời gian ngắn thì Ngân hàng mới đi vay. 1.2.3.3. Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi khách hàng - Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi khách hàng gửi vào Ngân hàng mà không có sự thỏa thuận trước về thời gian rút tiền. Loại tiền gửi này có mục đích chính là để thanh toán. Lãi suất của loại tiền gửi này thường rất thấp, nên nguồn vốn này giúp cho Ngân hàng hạ thấp chi phí huy động vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh trong vay và đầu tư. - Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời hạn rút tiền. Nguồn vốn này có tính ổn định cao, Ngân hàng chủ động trong quá trình sử dụng. Vì vậy, để có thể thu hút nhiều hơn loại tiền gửi này các Ngân hàng thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng phù hợp với thời gian nhàn rỗi vốn của khách hàng. 1.2.3.4. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá - Trái phiếu ngân hàng: là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (cả gốc và lãi) của Ngân hàng phát hành đối với người sở hữu trái phiếu. Mục đích của Ngân hàng khi phát hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung và dài hạn. Việc phát hành trái phiếu của các NHTM chịu sự quản lý của NHNN, các cơ quan quản lý trên thị trường chứng khoán. - Kỳ phiếu ngân hàng: là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (khoảng một năm). Nó có đặc điểm giống như trái phiếu nhưng có thời hạn ngắn hơn, vì vậy nó được sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của Ngân hàng. - Chứng chỉ tiền gửi: là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ của khách hàng ở Ngân hàng, người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn. 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng huy động vốn của NHTM 1.2.4.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn Hiệu quả huy động vốn là Ngân hàng phải đảm bảo sử dụng kết hợp hài hoà các nguồn vốn có được sao cho việc sử dụng đó mang lại hiệu quả cao nhất. Hoạt động nói trên của Ngân hàng là hoạt động cân đối vốn, là công việc rất cần thiết đối với mọi Ngân hàng, là một biện pháp nghiệp vụ, là công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo Ngân hàng. SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 7 Khoa Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp 1.2.4.2. Quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn = Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ Ngân hàng càng sử dụng được nhiều vốn huy động để cho vay, tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại. Nếu hệ số này thấp phản ánh ngân hàng đang thừa vốn và phải chịu mức lãi suất với khoản vốn thừa đó, có thể điều chuyển sang các Ngân hàng thiếu vốn nhưng sẽ thu được lợi nhuận thấp. 1.2.4.3. Quan hệ giữa chi phí huy động vốn với tổng nguồn vốn huy động. (2) Và giữa chi phí huy động vốn/ Tổng chi phí. (3) (2) = Chỉ tiêu này phản ánh để huy động được một đồng vốn thì Ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí, chỉ tiêu này càng nhỏ thì phản ánh Ngân hàng làm tốt việc giảm chi phí huy động vốn, hay nói cách khác Ngân hàng đã huy động đươc vốn với chi phí rẻ, làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. (3) = Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng chi phí huy động vốn chiếm bao nhiêu tổng chi phí hoạt động của Ngân hàng, tỷ trọng này thường lớn do chi phí huy động vốn thường là chi phí chính trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.2.4.4. Quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế và tổng nguồn vốn huy động.(4) (4) = Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn huy động đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế cho ngân hàng, tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ Ngân hàng đã làm tốt và hiệu quả hoạt động kinh doanh, SV: Ninh Thị Lan Hương MSV: 09A04840 Tổng dư nợ Tổng vốn huy động Tổng chi phí huy động vốn Tổng vốn huy động Tổng Chi phí huy động vốn Tổng Chi phí Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng vốn huy động 8 [...]... nghip v Phỏt trin Nụng thụn Ba ỡnh - Chi Nhỏnh Thanh Hoỏ Tờn vit tt: Chi nhỏnh NHNo&PTNT Ba ỡnh Tờn giao dch quc t bng ting Anh: Branch Bank for Agriculture and Rural Development Ba Dinh - Thanh Hoa Tờn vit tt ting Anh: Agribank Ba ỡnh - Thanh Húa Tr s giao dch t ti: s 109 inh Cụng Trỏng - phng Ba ỡnh thnh ph Thanh Húa NHNo&PTNT Ba ỡnh nm trờn a bn phng Ba ỡnh Thnh ph Thanh Hoỏ, h thng giao thụng... 09A04840 10 MSV: Khoa Ti Chớnh Lun Vn Tt Nghip Chng 2: THC TRNG HOT NG HUY NG VN TI NHNo&PTNT BA èNH CHI NHNH THANH HểA 2.1 Vi nột v s ra i v phỏt trin ca NHNo&PTNT Ba ỡnh Chi nhỏnh Thanh Húa 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca NHNo&PTNT Ba ỡnh Chi nhỏnh Thanh Húa NHNo&PTNT Ba ỡnh chi nhỏnh Thanh Húa l mt NHTM trc thuc h thng NHNo&PTNT Vit Nam, c thnh lp t thỏng 04 nm 2000 v chớnh thc i vo hot... (Ngun: Phũng Giỏm c Chi nhỏnh NHNo&PTNT Ba ỡnh) Hin nay, c cu t chc ca NHNo&PTNT Ba ỡnh ó c hon thin, trỡnh v nng lc ca cỏn b ngy mt nõng cao, m bo yờu cu cụng vic cng nh s phỏt trin n nh ca Ngõn hng 2.1.2 Mt s kt qu kinh doanh ca NHNo&PTNT Ba ỡnh Chi nhỏnh Thanh Húa Ngy t u n v ó xỏc nh hot ng kinh doanh ca Chi nhỏnh cú nhiu khú khn Vỡ vy, Chi nhỏnh ó kp thi chn chnh, cng c nõng cao cht lng tt c cỏc... ny l do bt u t nm 2006 NHNo&PTNT Ba ỡnh m thờm cỏc bn huy ng vn lu ng, cú nhiu hỡnh thc huy ng vn a dng, thớch hp nờn ó to iu kin cho vic huy ng tin gi t dõn c, t ú tin gi dõn c cú xu hng tng mnh theo thi gian 2.2.2 Cht lng huy ng vn ca NHNo&PTNT Ba ỡnh 2.2.2.1.Hiu sut s dng vn NHNo&PTNT Ba ỡnh t chc thc hin nghip v chuyờn mụn ca mỡnh vi hai phn c bn l huy ng vn v s dng vn: huy ng vn v s dng vn cú... na vo hot ng cho vay, nõng cao hiu s s dng ti ngun, trỏnh tỡnh trng ng vn lm tng chi phớ v gim ỏng k li nhun ca Chi nhỏnh 2.2.2.2 Quan h gia chi phớ huy ng vn vi tng ngun vn huy ng v Chi phớ huy ng vn/ Tng chi phớ Bng 2.4: Kt qu hot ng kinh doanh ca NHNo&PTNT Ba ỡnh n v: t ng Nm 2011/2010 2010 2011 Ch tiờu SV: Ninh Th Lan Hng 2012 2012/2011 Chờnh T l Chờnh T l lch - 18 - % lch % MSV: 09A04840 Khoa... 2010 huy ng c 100 ng vn thỡ Chi nhỏnh phi b ra 11,10 ng chi phớ n nm 2011 v 2012 thỡ s ng chi phớ phi b ra ca Chi nhỏnh ln lt l 13,72 v 9,53 ng cho 100 ng vn huy ng T trng Chi phớ huy ng vn so vi Tng chi phớ ca Chi nhỏnh cú xu hng gim, t trng ny cao nht l nm 2010 l 80,34%, nm 2011 v nm 2012 t trng ny gim dn ln lt l 79,57% v 78,20% Qua phõn tớch, ta nhn thy nm 2012 Chi nhỏnh ó lm tt hn trong vic gim chi. .. thc hin chớnh sỏch huy ng vn SV: Ninh Th Lan Hng - 23 - MSV: 09A04840 Khoa Ti Chớnh Lun Vn Tt Nghip - Vi s cnh trnh gay gt gia cỏc NHTM v cỏc TCTD, phn no gõy khú khn ti hot ng ca Chi nhỏnh, khi m Chi nhỏnh cũn thc hin cha tt mt s nghip v, nht l trong vic cung cp dch v, cụng c phng thc thanh toỏn (thanh toỏn khụng dựng tin mt) Ch quan - NHNo& PTNT Ba ỡnh Chi nhỏnh Thanh Húa l Chi nhỏnh cp II, vi... 0,09 1,46 T l n xu 2,84 0,35 - (2,49) (87,67) (0,35) (100) (Ngun: Biu tng hp thu nhp, Chi phớ hng nm ca Chi nhỏnh NHNo&PTNT Ba ỡnh) V huy ng vn Chi nhỏnh ó tớch cc thu hỳt cỏc ngun vn nhn ri trong dõn c v cỏc TCKT Trong ba nm gn õy, tng ngun vn huy ng ca Chi nhỏnh luụn tng trng mnh m Trong nm 2010 ngun vn huy ng t c 181,48 t VN Bc sang nm 2011 t l tng trng ngun vn l ca Chi nhỏnh tng 33,20 t (tng 18,29%)... trng hot ng huy ng vn ti NHNo&PTNT Ba ỡnh Chi nhỏnh Thanh Húa giai on 2010 - 2012 2.2.1 Kt qu ngun vn huy ng theo c cu Trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh núi chung v hot ng vn núi riờng, NHNo&PTNT Ba ỡnh luụn duy trỡ v phỏt trin s n nh cng nh tc tng trng hp lý Hp lý õy l mun núi n qui mụ tng trng ca ngun vn huy ng da trờn nn tng m bo tớnh phự hp vi k hoch s dng vn Nhỡn chung, NHNo&PTNT Ba ỡnh ó phn... tt nghip ó hon thnh c nhng cụng vic sau: - ó h thng nhng vn cú tớnh cht lý lun v vn v kh nng huy ng vn ca NHTM - Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh doanh ca NHNo & PTNT Ba ỡnh Chi nhỏnh Thanh Hoỏ Trờn c s phõn tớch thc trng cụng tỏc huy ng vn, lun vn ny ó rỳt ra mt s nhc im, tn ti v nguyờn nhõn c bn nh hng n cụng tỏc huy ng vn ca NHNo & PTNT Ba ỡnh Chi nhỏnh Thanh Hoỏ - T ú, nờu lờn mt s xut v kin ngh vi ngnh . trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá SV:. cứu tại NHNo&PTNT Ba Đình - Chi nhánh Thanh Hoá, mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về hoạt động huy động vốn của chi nhánh , em đã mạnh dạn chọn đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn. được chia thành 3 loại: - Vốn huy động ngắn hạn: là vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng. - Vốn huy động trung hạn: là vốn huy động có thời hạn từ 12 – 36 tháng. - Vốn huy động dài hạn: là vốn huy

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan