1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ về du lịch trekking ở sapa việt nam

116 907 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 668,99 KB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 1 mở đầu A. Đặt vấn đề A.1. Lý do chọn đề tài Những năm đầu thế kỷ 21, kỳ vọng của những nhà lãnh đạo du lịch quốc gia và cộng đồng làm du lịch Việt Nam cũng nh mỗi ngời dân về việc quảng bá hình ảnh đất nớc và con ngời chúng ta ra thế giới ngày một lớn hơn. Trong bài phát biểu tại lễ trao giải cuộc đua 1 Raid Gauloises Việt Nam 2002, Phó Tổng cục trởng Tổng cục du lịch Việt Nam - Phạm Từ - đã nói rõ: "Thông qua các vận động viên, các nhà làm phim truyền hình, các nhà báo quốc tế và trong nớc, hình ảnh Việt Nam, văn hoá lịch sử, đất nớc con ngời Việt Nam, chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế, đờng lối đổi mới, mở cửa, mở rộng giao lu, làm bạn với các nớc của Việt Nam đã, đang và sẽ đợc quảng bá rộng rãi trên khắp các châu lục. Hy vọng sẽ có nhiều du khách đến Việt Nam - một điểm đến an toàn, hấp dẫn" [Nh Hoa, 2002]. Trên thực tế, kết quả của sự kiện du lịch - thể thao quốc tế này tại Việt Nam cho thấy rằng bên cạnh cơ hội hình ảnh du lịch Việt Nam đợc quảng bá tới thế giới một cách tập trung và rộng khắp bởi các website, các kênh truyền thông trong nớc và quốc tế, Việt Nam bớc đầu đợc nhìn nhận nh một điểm đến mới mẻ, hấp dẫn, an toàn và thân thiện không chỉ đối với yêu cầu của loại hình chuyên biệt - du lịch thể thao - khám phá, mạo hiểm (sport - adventure/risk tourism) - mà còn đối với các loại hình du lịch khác tại Việt Nam. Điều này gợi mở những hớng khai thác mới đối với tiềm năng du lịch vùng núi - biển phía Bắc nói riêng và toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung, khi một số điểm đến truyền thống và nổi tiếng của chúng ta đã không hội đủ các yêu cầu mới, lạ để gọi mời du khách quốc tế đến với Việt Nam lần thứ hai. Là một trong những loại hình phổ biến nhất trong hệ thống loại hình du lịch chuyên biệt theo hớng thể thao - khám phá, mạo hiểm đã nêu trên, du 1 mà tác giả gọi tên là "tour du lịch thể thao - mạo hiểm" khi xem xét ở góc độ loại hình du lịch Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 2 lịch trekking đã đợc triển khai ở Việt Nam trong khoảng gần hai thập kỷ qua. Tuy nhiên những nghiên cứu dới góc độ loại hình (hay sản phẩm du lịch) của hoạt động trekking (cả tự phát và có tổ chức) còn thiếu và cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Sự phát triển tự nhiên và lợi thế của Sa Pa nh một điểm đến đầu tiên và điển hình của loại hình này ở Việt Nam cho thấy xu thế đa dạng hoá loại hình du lịch đang diễn ra nhanh hơn dự đoán của những nhà nghiên cứu và vì thế, nghiên cứu thực tiễn chứng kiến cuộc rợt đuổi của hai cách làm du lịch: du lịch ồ ạt (mass tourism) và du lịch có cân nhắc, lựa chọn (alternative tourism). Hiện trạng thiết kế, chào bán và đặc biệt là tổ chức thực hiện du lịch trekking ở Sa Pa cũng nh trên khắp Việt Nam rất đa dạng: việc tổ chức khai thác du lịch trekking đợc đầu t nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn ở mức độ rất khác nhau đối với các đơn vị kinh doanh du lịch trekking. Nhiều đơn vị tổ chức du lịch trekking tự phát, thiếu trách nhiệm với điểm đến. Đồng thời, phơng thức tổ chức vốn tuân theo tập quán quốc tế bị sai lệch quá mức, thực sự gây mất an toàn cho du khách, ảnh hởng xấu đến hình ảnh điểm đến mới cho du lịch trekking của Việt Nam đang manh nha hình thành. Từ những vấn đề trên, tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài Du lịch trekking ở Việt Nam: loại hình và phơng thức tổ chức. Nghiên cứu trờng hợp ở Sa Pa (Lào Cai). A.2. Lý do chọn nghiên cứu trờng hợp ở Sa Pa (Lào Cai) Từ những nghiên cứu ban đầu, có thể nhận thấy du lịch trekking là loại hình mới phát triển ở Sa Pa (so với lịch sử hoạt động du lịch hàng trăm năm của địa phơng này) và nó đã nhanh chóng trở thành một loại hình du lịch mũi nhọn với phạm vi ảnh hởng không chỉ ở thị trấn phố núi mà còn trên một địa bàn rộng lớn bao quanh thuộc địa phận huyện Sa Pa và lân cận. Sa Pa đã và đang đợc du khách tìm đến ngày một nhiều vì họ đợc biết đây không chỉ là Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 3 một điểm nghỉ dỡng đơn thuần mà đây còn là một điểm trekking lý tởng ở Việt Nam. Hiện tại ở khắp các tỉnh, đặc biệt ở phía Bắc Việt Nam, du lịch trekking đang có sự phát triển mạnh mẽ. Có thể nhận thấy thông qua các tour trekking đợc chào bán đều hớng đến các địa điểm chính: Phong Thổ, Tam Đờng, Cát Bà, Sa Pa, Mai Châu, Pleiku, Đăk lăk Ti nc ta, a bn nỳi rng ni cú cỏc bn lng ca ngi dõn tc, nhng khu rng nguyờn sinh nh Nam Cỏt Tiờn, Cụn o, Phỳ Quc, Bch Mó, Cỳc Phng, Cỏt B, Ba B, Bỡnh Chõu, Phong Nha - K Bng hoc cỏc khu rng c chng ti Tõy Nguyờn, vựng nỳi cao Sa Pa v cỏc tnh Tõy Bc l nhng ni tt nht a vo hot ng loi hỡnh ny. Trong số những điểm đến đã nêu, Sa Pa (Lào Cai) vẫn đợc khách trekking (trekkers) quốc tế và những ng ời làm du lịch trekking ở Việt Nam đánh giá là điểm đến số một của Việt Nam cho du lịch trekking. Thực tiễn khai thác du lịch trekking ở Sa Pa là phong phú và đã có một quá trình định hình, phát triển và điều chỉnh từ tập quán quốc tế cho phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, điều kiện địa phơng. Đã có những kinh nghiệm, bài học đợc rút ra qua gần hai thập kỷ phát triển du lịch trekking tại đây, đã có sự quan tâm ít nhiều của các tổ chức, cá nhân hoạt động vì mục đích học thuật hay các mục đích phi lợi nhuận khác. Tuy nhiên, hiện trạng phát triển đang thay đổi nhanh theo thời gian, cần có sự tổng kết phần nào rút kinh nghiệm cho thời gian tiếp theo. Vì thế, tác giả lựa chọn nơi này để tiến hành nghiên cứu trờng hợp. A.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở học hỏi và kế thừa những hớng nghiên cứu và lý luận nghiên cứu đi trớc, đề tài bớc đầu tổng hợp và phát biểu lại cơ sở khoa học của loại hình du lịch, song song với việc làm rõ cách thức phân chia các loại hình du lịch phổ biến và quan điểm phân loại của tác giả đề tài. Đây là đóng góp lý thuyết của đề tài nhằm khẳng định hớng tiếp cận nghiên cứu loại hình Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 4 - sản phẩm nh là một hớng nghiên cứu cần thiết với ngành học có ý nghĩa thực tiễn mạnh mẽ nh du lịch học. Thêm vào đó, đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học của loại hình du lịch thể thao - khám phá mạo hiểm (sport - adventure/risk tourism) nói chung và du lịch trekking nói riêng, đặc biệt về phơng thức tổ chức. Việc nghiên cứu thực tiễn khai thác du lịch trekking có ý nghĩa đóng góp nhận thức, cứ liệu góp phần làm cơ sở cho các nhà quản lý, nhà kinh doanh, nhà cung cấp cũng nh cộng đồng địa phơng trong việc hoạch định chiến lợc phát triển, triển khai quảng bá và khai thác kinh doanh tổ chức loại hình này cũng nh việc đón nhận, tham gia và chia sẻ trách nhiệm, lợi ích giữa các bên. A.4. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: hoạt động và hiện trạng du lịch trekking Đối tợng nghiên cứu: loại hình và phơng thức tổ chức du lịch trekking. Cụ thể: 1- Loại hình du lịch trekking nói chung. 2- Loại hình và phơng thức tổ chức du lịch trekking ở Việt Nam (trờng hợp Sa Pa). Theo từ điển tiếng Việt, phơng thức có nghĩa là phơng pháp (cách thức tiến hành) và hình thức tiến hành; tổ chức có nghĩa là tiến hành một công việc theo cách thức, trình tự nào [Nguyễn Nh ý, 1999, tr.1352, 1662] . Nh thế, có thể hiểu một phần của đối tợng nghiên cứu thứ hai của đề tài - phơng thức tổ chức du lịch trekking - bao gồm các nội dung: - Các hình thức tổ chức khai thác, kinh doanh du lịch trekking. - Quy trình tiến hành du lịch trekking và các cách thức tổ chức phục vụ du khách theo từng khâu/ từng loại hình dịch vụ. - Các phơng pháp/cách thức vận hành các phơng tiện, công cụ (hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật) phục vụ du lịch trekking. Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 5 Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: đề tài có xu hớng trở nên rất rộng nếu không khu biệt tính trờng hợp của nghiên cứu này. Vì vậy, phần nghiên cứu cơ sở lý luận loại hình du lịch trekking nếu có xu hớng khai quát chung trên thế giới thì đó là hệ quả mà đề tài cũng mong muốn chứ không phải chủ đích đề tài nhằm tới. Do nghiên cứu trờng hợp nên kết quả nghiên cứu chỉ nhằm áp dụng và khuyến nghị cho hiện thực ở Việt Nam mà thôi. - Về mặt không gian: nghiên cứu trờng hợp tiến hành trên địa bàn huyện Sa Pa, khảo sát những tour điển hình thuộc địa phận huyện Sa Pa của một số công ty kinh doanh du lịch trekking cụ thể. Một số khảo sát có thể theo lịch trình của khách du lịch thực hiện từ sân bay, tại Hà Nội hay tới tận khi họ đã về nớc (nhận lại phản hồi). - Về mặt thời gian: nghiên cứu tiến hành chủ yếu trong hai năm 2004, 2005 và đầu năm 2006. Các khảo sát tại điểm đợc tiến hành thành nhiều đợt, đảm bảo tính đa dạng thời gian có tính đến mùa vụ của loại hình. A.5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm rõ cơ sở khoa học loại hình du lịch trekking trong phân hệ du lịch thể thao - khám phá, mạo hiểm, khái quát hóa đợc phơng thức tổ chức trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn. Từ đó, đề tài bớc đầu khuyến nghị phơng thức tổ chức khai thác du lịch trekking phù hợp trong thời gian tiếp theo ở Sa Pa (Lào Cai). Căn cứ chính từ việc giải quyết đối tợng nghiên cứu, luận văn tiến hành giải quyết những nhiệm vụ tơng ứng nh sau: - Nghiên cứu tổng quan việc phân chia loại hình du lịch, cơ sở khoa học của du lịch trekking (nội hàm và đặc trng loại hình) và xác định hớng tiếp cận cho việc xem xét du lịch trekking trong hệ thống phân loại loại hình du lịch. Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 6 - Khái quát đặc điểm loại hình và phơng thức tổ chức du lịch trekking tại Sa Pa từ khảo sát hiện trạng phơng thức tổ chức du lịch trekking tại Sa Pa, đặc biệt của một số đơn vị chuyên doanh loại hình này cho các đối tợng khách, từ đó đa ra những kết luận và khuyến nghị. B. Phơng pháp nghiên cứu B.1. Các phơng pháp thu thập và xử lý thông tin đợc sử dụng chủ yếu trong luận văn - Phân tích tài liệu: nhằm kế thừa nghiên cứu và tri thức đã có, ngời viết tiến hành đánh giá tổng quan, điểm luận các công bố về loại hình du lịch và việc phân chia loại hình du lịch, thu thập các công bố về nội hàm du lịch trekking và các nội dung liên quan, các tài liệu liên quan đến điểm nghiên cứu trờng hợp (Sa Pa) và hoạt động du lịch tại đây. - Điền dã, quan sát tham dự, chuyên gia, phỏng vấn sâu và điều tra anket (bảng hỏi): đây là nhóm các phơng pháp có vị trí đặc biệt quan trọng để có đợc các đánh giá, kết luận về loại hình và phơng thức tổ chức du lịch trekking ở Sa Pa, phần nào nhận định bớc đầu hiện trạng chung của Việt Nam. Nội dung cụ thể của phơng pháp điền dã và điều tra sẽ đợc trình bày trong phần B.2, B.3. - So sánh - đối chiếu: lập biểu đồ so sánh với hệ tiêu chí cụ thể là nhiệm vụ quan trọng để các đánh giá có đợc cơ sở khoa học và đáng tin cậy. Phơng pháp này đợc thực hiện khi phân tích các kết quả khảo sát ở chơng 3 của luận văn. B.2. Mô tả điền d Tác giả và cộng tác viên đã tiến hành khảo sát cụ thể các tour trên ba tuyến tiêu biểu dới đây với sự giúp đỡ của Công ty Phú Thịnh (Topas) và Công ty Handspan: Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 7 <1> Tuyến Sa Pa - Bản Hồ - Thanh Phú - Sín Chải - Nậm Than - Nậm Nhìu - Thanh Phú - Sa Pa. <2> Tuyến Sa Pa - Tả Van - Séo Mí Tỉ - Tả Trung Hồ - Nậm Sài - Sín Chải - Thanh Phú - Bản Hồ - Sa Pa. <3> Tuyến du lịch trekking Phan Si Păng 2 . Qua đây có thể thấy đợc hiện trạng phơng thức tổ chức du lịch trekking của các đơn vị chuyên kinh doanh du lịch trekking Sa Pa, kết hợp với các phơng pháp phỏng vấn, thảo luận nhóm, quan sát, chuyên gia nh đã trình bày ở trên để suy ra hiện trạng đối với các hình thức tổ chức của các đơn vị kinh doanh tổng hợp hay các văn phòng tour giá rẻ. Kết quả khảo sát thể hiện ở chơng 3. B.3. Mô tả điều tra ý kiến Nhằm thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, trong hàng loạt các phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng, phơng pháp điều tra ý kiến đợc coi trọng đặc biệt, nhằm nhận diện thực trạng một cách có căn cứ và hớng tới mục tiêu định lợng. Thông qua khảo sát tác giả cũng có mục đích kiểm chứng và khẳng định những kết luận hay đề xuất, khuyến nghị nh là những hệ quả của nghiên cứu. Thời gian: tác giả và các cộng tác viên tiến hành điều tra làm hai đợt. Ngoài đợt chính, điều tra bổ sung đợc tiến hành vào trong một số chuyến khảo sát thực địa của tác giả và cộng tác viên tại Sa Pa với một số khảo sát tuyến cụ thể song song với việc tiếp cận các đối tợng trả lời bảng hỏi. Thời điểm này khách nớc ngoài hạn chế hơn, nhng khách nội địa thì gia tăng đặc biệt từ tháng 4. Nh vậy tổng cộng, kết quả đợc thu thập từ 175 bảng khách quốc tế và 110 bảng khách nội địa, số lợng khách nội địa ít hơn trong mẫu điều tra phản ánh đúng tơng quan thị trờng của du lịch trekking qua các nghiên cứu đã công bố trớc đó. Điều này cũng cho thấy sự tham gia còn hạn chế cũng nh năng lực trả lời bảng hỏi về du lịch trekking còn thấp (tỷ lệ 2 Viết theo cách thức mà các văn bản pháp quy của tỉnh Lào Cai thể hiện. Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 8 phiếu bỏ vì khách nội địa không biết và không thể trả lời khá cao, khoảng gần 50 phiếu). Bảng 0.1. Nội dung điều tra khách du lịch trekking Sa Pa Thời gian bảng hỏi khách quốc tế bảng hỏi khách Việt Nam Tổng Đợt 1 đầu tháng 12/2004 đến hết tháng 1/2005 115 35 150 Đợt 2 tháng 3 - 5/2005 60 75 135 Tổng 175 110 285 Thời gian tiến hành điều tra một phần đợc thực hiện ở thời vụ thích hợp nhất cho du lịch trekking (từ tháng 9 đến tháng 12). Do thời tiết khô, thuận tiện nên du khách đông, tham gia du lịch trekking ở mọi cấp độ. Vì thế, xác suất lấy đợc lợng ý kiến lớn và độ chính xác cao hơn. Địa điểm: tiến hành tại Hà Nội và Sa Pa. Tại Hà Nội, một phần nội dung bảng câu hỏi đã đợc triển khai. Do có sự liên hệ từ trớc với một số công ty du lịch, hay hớng dẫn viên khi có khách tham gia du lịch trekking, tác giả và nhóm cộng tác viên đến gặp họ tại khách sạn, trực tiếp phỏng vấn, tìm hiểu những mong muốn, kì vọng của họ trớc chuyến đi Sau khi chuyến đi kết thúc, tiếp tục gặp gỡ và lấy ý kiến từ du khách Ngoài ra, nhóm cũng đã đến các điểm tham quan du lịch tại Hà Nội tập trung nhiều ngời nớc ngoài để phỏng vấn, phát bảng hỏi Tuy nhiên, lợng ý kiến này không nhiều (ví dụ nh tại Văn Miếu, Lăng Bác, ga hàng không Nội Bài ). Thông tin chủ yếu của báo cáo đợc lấy từ Sa Pa, trên cơ sở phỏng vấn, phát bảng hỏi trực tiếp cho du khách trên đờng phố, tại các khách sạn lớn nh Victoria, Green Bamboo, tại bản Cát Cát kết hợp với việc khai thác thông tin từ những bảng hỏi ý kiến khách hàng trong cùng thời gian của công ty Topas Adventure, Travel Indochina (Xem phụ lục 11) Ngoài du khách, để ý kiến mang tính tổng hợp hơn, nhóm đã tham khảo ý kiến bằng phỏng vấn sâu với những đối tợng khác tham gia hoặc có liên Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 9 quan đến hoạt động du lịch trekking Sa Pa nh điều hành du lịch trekking (công ty Topas, công ty Hanspan, công ty Buffalo, công ty Exotissimo, công ty Diethem, công ty Intrepid Travel), hớng dẫn viên du lịch trekking (13 ngời); các nhà quản lý công ty, chi nhánh du lịch có hoạt động này (17 ngời); cũng nh một số chuyên gia và ngời làm công tác quản lý tại địa phơng. Các phiếu hỏi với khách du lịch Việt Nam đều đợc thực hiện tại Sa Pa, chúng tôi nhận định là tiếp cận khó khăn hơn so với làm việc với ngời nớc ngoài, có lẽ do tính cách ngời Việt ngại hoặc cha quen với hoạt động cho ý kiến. Nhng cũng có nhiều ý kiến mang tính xác thực cao hơn khách nớc ngoài, họ nói thẳng, nói thật nhiều hơn về những điều nhận thấy. Ngời nớc ngoài rất thân thiện, cởi mở và lịch sự, luôn luôn sẵn sàng cho phỏng vấn, cũng nh nhận phiếu điều tra nhng một số ngời giữ lịch sự, ngại không muốn đa ra những ý kiến không hay, điều không hài lòng, hoặc nêu một cách giảm nhẹ điều đó đi Vì vậy, khi phỏng vấn nhóm đã chủ động gợi mở, thậm chí chuyển sang phỏng vấn sâu kết hợp quan sát tham dự, để có cái nhìn chân thực nhất. Bảng hỏi/đề cơng phỏng vấn: có 2 loại cho khách Việt Nam và khách quốc tế. Bảng hỏi của khách Việt Nam gồm 12 câu, 8 câu hỏi đóng, 4 câu hỏi mở về những cảm nhận của du khách, đánh giá và suy nghĩ để phát triển hơn nữa du lịch Sa Pa và du lịch trekking ở Sa Pa. Khách quốc tế, bảng có 11 câu hỏi, 7 câu hỏi đóng, 4 câu hỏi mở Cả 2 bảng hỏi đều đợc thiết kế gồm 2 phần chính, là những ý kiến của du khách về Sa Pa và ý kiến du khách về du lịch trekking Sa Pa, trong đó có phần phơng thức tổ chức du lịch trekking (mẫu bảng hỏi xem phụ lục 9, 10). Nội dung điều tra ý kiến: để thực hiện đúng nội dung đối tợng nghiên cứu nêu ở phần trên về phơng thức tổ chức du lịch trekking, cũng chính là các mục tiêu nghiên cứu, tác giả và nhóm cộng tác viên đã tiến hành các khảo sát: Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 10 - Khảo sát khách du lịch Sa Pa, đặc biệt là khách tham gia trekking về quy trình mua tour/tự tổ chức tour của họ và sự lựa chọn, sử dụng dịch vụ của họ (1). - Khảo sát thực tế và so sánh hình thức kinh doanh du lịch trekking tại các đơn vị kinh doanh du lịch trekking Sa Pa (2). - Khảo sát thực tế theo các tour/tuyến trekking phổ biến để khái quát phơng thức tổ chức cụ thể cho một tour của loại hình này tại Sa Pa (3). Điều tra bằng bảng hỏi/phiếu điều tra chỉ thực hiện cho một phần mục tiêu của khảo sát (1) và (3), còn lại tác giả và các cộng tác viên phải tiến hành các phơng pháp khác nhau nh phỏng vấn sâu, quan sát tham dự, chuyên gia, điền dã để hoàn thành các mục tiêu của khảo sát (2) và (3). Kết quả điều tra ý kiến này sẽ đợc thể hiện trong chơng 3 của luận văn. C. Lợc sử vấn đề nghiên cứu C.1. Về các công bố đợc thu thập Các công trình nghiên cứu về du lịch trekking chủ yếu xuất xứ từ các nớc có nền công nghiệp du lịch phát triển và bản thân là những điểm gửi khách đứng đầu thế giới, nơi mà nhu cầu đi du lịch của ngời dân rất đa dạng và luôn đổi mới, hớng đến những nhu cầu cao về mặt thỏa mãn tinh thần. Hai cuốn sách điển hình mà tác giả thu thập đợc, một của Anh, một của Mỹ [David Noland, 2001 & Robert Strauss, 1996], thực tế đã phản ánh phần nào về hiện trạng sách chuyên đề về loại hình du lịch và du lịch trekking trên thế giới đa phần thuộc dạng sách chỉ dẫn, cẩm nang (guide book, hand book) nhằm giới thiệu điểm đến hay hớng dẫn kỹ năng cụ thể. Vì vậy các công trình không hớng vào nội dung nghiên cứu về lý luận loại hình du lịch mà chỉ đa ra quan điểm trực tiếp của tác giả/nhóm tác giả viết cuốn sách đó, thậm chí cũng nêu rất rõ, chẳng hạn, định nghĩa đó chỉ nhằm phục vụ cho việc hiểu đúng khái niệm thực hành trekking phục vụ cho mục tiêu chỉ dẫn kỹ thuật của cuốn sách [David Noland, 2001, tr.9]. [...]... lục, phần nội dung nghiên cứu của luận văn chia thành ba chơng Chơng 1: Cơ sở khoa học của du lịch trekking 1.1 Điểm luận về việc phân chia loại hình du lịch và du lịch trekking 1.2 Hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking Chơng 2: Loại hình du lịch trekking ở Sa Pa (Lào Cai) 2.1 Giới thiệu chung về Sa Pa 2.2 Hoạt động du lịch tại Sa Pa 2.3 Hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking tại... loại của du lịch trekking (tiêu chí phơng tiện giao thông) Tiêu chí phơng tiện giao thông - du lịch phơng tiện du lịch xe đạp du lịch mô tô du lịch trekking Với đặc trng điểm đến, có thể xếp du lịch trekking phần nào thuộc về các phân hệ du lịch núi (tất nhiên không phải du lịch trekking chỉ diễn ra tại 22 Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh các vùng núi, nhng địa hình này là chủ yếu), du lịch thiên... thác du lịch trekking 34 Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh Hình 1.1 Poster quảng cáo du lịch trekking ở miền Bắc Thái Lan Trong những năm 90, Việt Nam chỉ mới đợc coi nh một điểm đến phụ trong lộ trình du lịch trekking của khách quốc tế Sau những chuyến thăm Việt Nam của những du khách a thích tìm hiểu những miền đất lạ, một số điểm du lịch miền núi, cao nguyên ở Việt Nam phù hợp với loại hình du lịch. .. thái, có thể xếp du lịch trekking là một thể loại du lịch trải nghiệm hay một thể loại của du lịch khám phá/mạo hiểm (adventure/risky tourism) Bảng 1.3 Vị trí phân loại của du lịch trekking (tiêu chí đặc trng khám phá/mạo hiểm) Tiêu chí đặc trng khám phá /mạo hiểm Du lịch trải nghiệm du lịch trekking Du lịch khám phá/mạo hiểm du lịch trekking du lịch trekking L mt hỡnh thc du lch mo him (adventure... điểm tài nguyên, quan điểm phát triển du lịch, ) ngời ta có thể gọi tên và xếp loại hàng loạt các loại hình du lịch: du lịch thanh niên, du lịch golf, du lịch nghỉ dỡng, du lịch MICE, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá hay thậm chí phi tiêu chí hoặc rất khó nhận ra tiêu chí, chỉ phát biểu tên gọi dựa trên những đặc điểm nổi bật: du lịch thiền, du lịch thăm thân, du lịch chuyên biệt Điều này cho thấy... trí phân loại của du lịch trekking (tiêu chí đặc trng thể thao)9 Du lịch thể thao du lịch kayaking du lịch trekking du lịch leo núi Với đặc trng thái độ ứng xử của du khách với điểm đến, có thể coi đây là một loại hình du lịch lựa chọn (alternative tourism), du lịch trách nhiệm (responsible tourism) hay du lịch sinh thái (eco-tourism) tuân thủ các quan điểm và định hớng phát triển du lịch cộng đồng (CBT... vậy, du lịch trekking là một loại hình du lịch khá đặc biệt, có rất nhiều đặc điểm của nhiều loại hình: du lịch bộ hành, du lịch thiên nhiên, du lịch khám phá/mạo hiểm, du lịch thể thao, du lịch núi nêu trên Do vậy, nghiên cứu du lịch trekking, có thể khẳng định sự ra đời và phát triển của loại hình này có sự kế thừa, tiếp thu, chọn lọc từ nhiều loại hình khác 1.2 Hoạt động trekking và loại hình du lịch. .. (Xem thêm Phụ lục 5 và 6) 17 Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh Thứ ba, tiếp cận lịch sử và kinh tế - chính trị, thê giới đã và đang chứng kiến các trào lu du lịch đại chúng/ du lịch ồ ạt ( mass tourism) và du lịch cân nhắc/ du lịch lựa chọn (alternative tourism) Sau những hậu quả rõ nét của trào lu du lịch ồ ạt, các loại hình du lịch mới ra đời đều gắn với cái mũ du lịch lựa chọn (Xem thêm Phụ lục... cầu, sở thích đi du lịch của du khách Một trong số đó là du lịch trekking 9 Hu ht cỏc gii ua th thao -mo him trờn th gii cú kt hp vi mc tiờu du lch u khụng th thiu ni dung trekking bờn cnh kayaking, bicycling Raid Gauloises 2002, 2004 c t chc Vit Nam l nhng vớ d 24 Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh Đặc trng của hoạt động du lịch là tính độc đáo, đặc sắc - từ đó gây nên sự hấp dẫn đối với du khách,... địa hình này là chủ yếu), du lịch thiên nhiên hay du lịch dân tộc học, du lịch làng bản Bảng 1.2 Vị trí phân loại của du lịch trekking (tiêu chí đặc trng điểm đến) Tiêu chí đặc trng điểm đến du lịch núi du lịch thiên nhiên du lịch trekking du lịch dân tộc học du lịch làng bản Với đặc trng khám phá/mạo hiểm hay tiêu chí tâm lý/nhu cầu của du khách, giúp du khách khám phá thiên nhiên, cuộc sống và bản . tên là "tour du lịch thể thao - mạo hiểm" khi xem xét ở góc độ loại hình du lịch Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 2 lịch trekking đã đợc triển khai ở Việt Nam trong khoảng gần. trekking tour tại Sa Pa). Luận văn thạc sỹ du lịch Trịnh Lê Anh 14 Chơng 1: Cơ sở khoa học của du lịch trekking 1.1. Điểm luận về việc phân chia loại hình du lịch và du lịch trekking 1.1.1. Sự. phát triển du lịch, ) ngời ta có thể gọi tên và xếp loại hàng loạt các loại hình du lịch: du lịch thanh niên, du lịch golf, du lịch nghỉ dỡng, du lịch MICE, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá

Ngày đăng: 21/08/2015, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w