1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay (full)

99 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MAI VÂN TƢ TƢỞNG NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đà Nẵng, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MAI VÂN TƢ TƢỞNG NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI &NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Trần Hồng Lƣu Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Hồng Lưu Các số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được chú thích hoặc trích dẫn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của đề tài 3 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1. TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ 7 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NÊN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ 7 1.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƢỜI QUÂN TỬ 14 1.2.1. Khái niệm về quân tử và đạo quân tử 14 1.2.2. Đạo đức ngƣời quân tử 16 Tiểu kết chƣơng 1 28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1. KHÁI NIỆM THANH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1.1. Khái niệm thanh niên 30 2.1.2. Những chuẩn mực đạo đức mới của thanh niên Việt Nam hiện nay 32 2.2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.2.1. Về ý thức đạo đức 38 2.2.2. Về hành vi đạo đức 44 2.2.3.Về quan hệ đạo đức 49 2.3. VAI TRÕ CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 52 2.4. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 56 2.4.1.Tác động của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và các thể chế có liên quan chƣa hoàn thiện 56 2.4.2. Tác động tiêu cực từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội 58 2.4.3. Một bộ phận thanh niên thiếu ý thức rèn luyện đạo đức 60 Tiểu kết chƣơng 2 62 CHƢƠNG 3. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1. KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ 63 3.2. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GẮN VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 69 3.3. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA NÊU GƢƠNG 71 3.4. TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 74 3.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 3.5.1. Đối với Đảng, nhà nƣớc 76 3.5.2. Đối với bộ giáo dục và đào tạo 80 3.5.3. Đối với gia đình 81 3.5.4. Đối với thanh niên 82 Tiểu kết chƣơng 3 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển bền vững, ngoài yếu tố kinh tế, chúng ta không đƣợc quên yếu tố văn hóa. Trong đó xây dựng một nền đạo đức mới luôn đƣợc coi là nền tảng quan trọng cho sự phát triển đó. Xuyên suốt lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, dù trong thời gian nào, hoàn cảnh nào thì vấn đề đạo đức luôn là vấn đề cốt lõi, trọng tâm, là cơ sở để xây dựng và phát triển con ngƣời. Việc kế thừa và tiếp thu chọn lọc những tinh hoa trong nền văn minh nhân loại, làm giàu thêm cho đời sống văn hóa và đạo đức dân tộc là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Nơi đã sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hƣởng đến nền văn minh Châu Á cũng nhƣ toàn thế giới, kể cả Việt Nam. Một trong số đó phải kể đến trƣờng phái triết học Nho gia. Trong suốt hơn hai ngàn năm lịch sử tồn tại và phát triển, Nho giáo đã để lại nhiều giá trị tốt đẹp cả về phƣơng diện chính trị - xã hội lẫn xây dựng đạo đức con ngƣời. Hồ Chí Minh từng chỉ rõ, ƣu điểm của Nho giáo là góp phần tu dƣỡng đạo đức cá nhân. Đã biết bao thế hệ với bao con ngƣời đã học tập và vận dụng giá trị tốt đẹp trong học thuyết của Nho giáo nhƣ “chính danh”, “nhân”, “lễ”, “nghĩa”, “trí”, “tín” vào việc tu dƣỡng bản thân cũng nhƣ xây dựng những phƣơng châm sống cho mình. Đặc biệt, hình mẫu ngƣời “quân tử”, mẫu ngƣời lý tƣởng mà Nho giáo xây dựng nên đã từng là chuẩn mực cho con ngƣời trong xã hội cũ phấn đấu noi theo trong bƣớc đƣờng sự nghiệp công danh, cũng nhƣ “tu thân” hoàn thiện bản thân mình. “Chính tâm- tu thân- tề gia- trị quốc- bình thiên hạ” vẫn là những phẩm chất tốt đẹp cho hình mẫu về con ngƣời lý tƣởng. Những phẩm chất cao quý đó của ngƣời quân tử, nếu đƣợc gạn lọc, kế thừa vẫn còn không ít giá trị để 2 ngƣời đời sau học hỏi, phát huy. Trong quá trình đất nƣớc ta mở cửa hội nhập giao lƣu quốc tế, bên cạnh những mặt tích cực vẫn xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hƣởng đến lối sống và đạo đức của con ngƣời Việt Nam hiện nay nhƣ hám danh, hám lợi, chạy theo đồng tiền, du nhập lối sống, văn hóa lai căng mà đánh mất đi những giá trị tốt đẹp của đạo đức truyền thống. Điều đáng lo là chính tầng lớp thanh niên, những ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc lại là những ngƣời chịu ảnh hƣởng nhiều nhất của các yếu tố tiêu cực đó. Vấn đề đạo đức của thanh niên hiện nay đang ở tình trạng báo động và có nhiều điều bất ổn. Để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nƣớc trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và góp phần hạn chế tình trạng suy thoái đạo đức, điều chỉnh các hành vi lệch chuẩn của thanh niên, việc nghiên cứu về đạo đức Nho giáo, qua đó kế thừa những yếu tố tích cực vào việc giáo dục đạo đức của thanh niên là điều cần thiết. Đó là lý do tôi chọn “Tư tưởng Nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đức ngƣời quân tử và thực trạng đạo đức thanh niên nƣớc ta, luận văn kế thừa những giá trị tích cực về đạo đức của ngƣời quân tử và đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những giá trị tích cực đó vào việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay. Để thực hiện mục đích này, luận văn đề ra những nhiệm vụ sau đây: - Phân tích những nội dung cơ bản về đạo đức ngƣời quân tử trong Nho giáo và rút ra những giá trị tích cực của nó. - Tìm hiểu tình hình đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay, chỉ ra vai trò của việc giáo dục đạo đức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 đất nƣớc. - Vận dụng những ƣu điểm của Nho giáo về đạo đức ngƣời quân tử vào việc giáo dục đạo đức cho thanh niên và đề ra một số giải pháp giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những giá trị tích cực trong tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đức ngƣời quân tử và tình hình đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay, hƣớng tới các giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu là một số nội dung về đạo đức ngƣời quân tử trong tƣ tƣởng Nho giáo ở Trung Quốc; tình hình đạo đức thanh niên Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; thực tiễn công tác giáo dục đạo đức ở gia đình, nhà trƣờng, xã hội cho thanh niên Việt Nam hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng - chủ nghĩa duy vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối của Đảng ta về vấn đề đạo đức. Ngoài ra, còn có các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa và các nghị quyết về thanh niên. Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, đối chiếu, so sánh. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng 9 tiết. 4 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề Nho giáo nói chung và đạo đức Nho giáo nói riêng đã có nhiều tác giả trong nƣớc và nƣớc ngoài nghiên cứu theo những phƣơng diện khác nhau, nhƣng có thể phân định thành một số nhóm vấn đề sau đây: - Nhóm thứ nhất, đi sâu luận giải nguồn gốc, nội dung của Nho giáo và những yêu cầu đạo đức của Nho giáo, để từ đó thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của Nho giáo đối với sự phát triển của xã hội. Trong đó có: Nho giáo của Trần Trọng Kim, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, (2001); Nho giáo xưa và nay của Quang Đạm, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, (1994); Đạo Nho và văn hóa phương Đông của Hà Thúc Minh, Nhà xuất bản Giáo dục, (2001); Mối quan hệ giữa Nhân và Lễ trong học thuyết Khổng Tử của Nguyễn Thị Thanh Hải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Huế, (2004); Tư tưởng Nhân, Lễ, Chính danh trong tác phẩm Luận ngữ của Khổng Tử và vận dụng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay của Nguyễn Thị Thanh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Huế, (2005)… Các tác giả đã trình bày, phân tích những tƣ tƣởng cơ bản của Nho giáo trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Khi đánh giá về Nho giáo, bên cạnh phê phán đạo đức Nho giáo là khắt khe, trói buộc con ngƣời đặc biệt đối với phụ nữ, các tác giả đều đề cao những nhân tố tích cực của Nho giáo, cho rằng đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn trong việc giáo dục đạo đức con ngƣời và ổn định trật tự xã hội. Về “quân tử” đã có một số bài viết trên các tạp chí, các báo đã đề cập đến nhƣ Quân tử qua tứ thư của Trần Hồng Thúy, tạp chí Triết học số 3 tháng 9 năm 1992. Bài viết đã nêu lên đƣợc những phẩm chất đạo đức mà quân tử phải tu dƣỡng, trong quan hệ ứng xử quân tử cần phải giúp ngƣời, nêu gƣơng, vấn đề nhận lỗi và sửa lỗi…Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩ của Lê Thị Lan, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 11 năm 2013 nêu lên đƣợc vị trí của kẻ sĩ trong xã hội phong kiến Trung Hoa, còn trong xã hội Việt 5 Nam thì đó là ngƣời có tài, có đức. Kẻ sĩ cần phải có những phẩm chất và bổn phận đó là ngƣời tài, là nguyên khí của quốc gia. Chức phận của kẻ đại trƣợng phu trong vũ trụ là trên thì vì đức lớn, dƣới thì vì lợi ích của ngƣời dân, phải theo đạo vua tôi, dùng tài kinh luân của mình để gánh vác trọng trách trị quốc an dân. - Nhóm thứ hai: Vấn đề đạo đức của thanh niên đƣợc đề cập trong Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Trịnh Duy Huy, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, (2009); Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay của Lê Thị Tuyết Ba, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, (2010), Đề tài Đạo đức của sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp của Vũ Thanh Hƣơng (Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004) , Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp nhà nƣớc thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Phạm Hồng Tung Mã số:KX.03.16/06- 10, Hà Nội, (2010), Đề tài khoa học cấp bộ Sự lựa chọn các giá trị đạo đức và nhân văn trong định hướng lối sống của sinh viên, của Huỳnh Văn Sơn (2009),…Các tác giả đã phân tích các yếu tố trong mối quan hệ đạo đức, thực trạng đạo đức của thanh niên và nêu ra một số cách giải quyết. Cuộc Điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2) vừa đƣợc Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình thực hiện với hơn 10.000 mẫu khảo sát ở 63 tỉnh thành, tiến hành từ năm 2008, và công bố vào tháng 6/2010, đã cung cấp những số liệu về gia đình, điều kiện sống, giáo dục, việc làm, sức khỏe, giải trí, thói quen, hành vi, hoài bão… của vị thành niên và thanh niên Việt Nam ngày nay. Với tinh thần cầu thị, tiếp bƣớc các công trình nghiên cứu trƣớc về Nho giáo, luận văn tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu những phạm trù cơ bản của Nho [...]... thạo thi, thƣ, lễ, nhạc, nhƣ vậy Khổng Tử đã vô tình gạt họ ra khỏi lớp ngƣời quân tử Đó cũng chính là điểm hạn chế trong học thuyết của ông 30 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 KHÁI NIỆM THANH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Khái niệm thanh niên Thanh niên là một khái niệm có thể đƣợc hiểu và định nghĩa theo nhiều cách tùy thuộc... độ tuổi thanh niên là 15-40 Ở Việt Nam, độ tuổi ngƣời chƣa thành niên đƣợc xác định thống nhất trong tất cả các văn bản pháp luật là dƣới 18 tuổi Khái niệm ngƣời chƣa thành niên khác với khái niệm trẻ em Theo Điều 1, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004: “Trẻ em là công dân Việt Nam dƣới 16 tuổi” Theo Điều 1, Luật Thanh niên năm 2005 quy định thì thanh niên là “công dân Việt Nam từ đủ 16...6 giáo về đạo đức ngƣời quân tử để tìm ra những giá trị tích cực của nó góp phần vào việc hoàn thiện đạo đức con ngƣời, đặc biệt trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên nƣớc ta hiện nay 7 CHƢƠNG 1 TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NÊN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới... thành niên và thanh niên Theo Báo Pháp luật của Bộ Tƣ pháp ra ngày 23/12/1997 thì hầu hết các nƣớc trên thế giới đều thống nhất tuổi thanh niên bắt đầu từ 14 hoặc 15 Còn thanh niên kết thúc ở tuổi nào thì có sự khác biệt Có nƣớc quy định là 25 tuổi, có nƣớc quy định là 30 và cũng có nƣớc quy định là 40 Nhƣng xu hƣớng chung là nâng dần giới hạn kết thúc của tuổi thanh niên, chẳng hạn ở Malaysia độ tuổi thanh. .. hai khái niệm Nho giáo và Nho gia Nho gia mang tính học thuât, nội dung của nó còn đƣợc gọi là Nho học Còn Nho giáo mang tính chất tôn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành đƣờng và Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý chính là các tín điều mà các nhà Nho cần phải thực hành Đến đời Hán, Hán Vũ Đế đƣa Nho giáo lên làm quốc giáo và dùng nó làm công cụ thống nhất đất nƣớc về tƣ tƣởng Và từ đây, Nho giáo trở... giúp đời, làm những việc tốt phục vụ cho xã hội 24 Ngƣời quân tử quả là những con ngƣời tài đức vẹn toàn Và những phẩm chất tốt đẹp bên trong đó sẽ bộc lộ ra ngoài qua tƣớng mạo, hành vi, ngôn ngữ Nho giáo cho rằng: ngƣời quân tử: Nhìn thì phải để ý nhìn sao cho sáng; Nghe thì phải lắng tai nghe cho rõ ràng; Sắc mặt phải giữ cho ôn hòa; Tƣớng mạo thì phải giữ cho khiêm cung; Nói năng phải giữ bề trung... xác định là công dân Việt Nam dƣới mƣời sáu tuổi Độ tuổi cao nhất của thanh niên đƣợc xác định là đến đủ ba mƣơi tuổi đƣợc căn cứ từ sự phân tích về phát triển thể chất, tâm lý sinh lý, sự phát triển về mặt xã hội, ý thức tự lập, tự chủ, của thanh niên và từ thực tiễn của nƣớc ta, việc quy định này căn cứ vào độ tuổi cao nhất của Đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thanh niên có biên độ về tuổi... lễ tiết Khổng Tử cho rằng: ngƣời quân tử lấy nghĩa làm đầu, kẻ tiểu nhân lấy “lợi” làm đầu (Quân tử dụ ƣ nghĩa, tiểu nhân dụ ƣ lợi)[30;238]; ngƣời quân tử phải trọng nghĩa (cứ hợp nghĩa thì làm); lấy nghĩa làm gốc (Quân tử nghĩa dĩ vi chất) [30;238] “Lễ” cũng là một phẩm chất của ngƣời quân tử mà Nho giáo từ Khổng tử đến Mạnh Tử rồi Đổng Trọng Thƣ đều đề cập tới Lễ theo quan điểm của Nho giáo vừa bao... tục Và có thể nói văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại Bên cạnh những phát minh, phát triển về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hƣởng đến nền văn minh Châu Á cũng nhƣ nền văn minh trên toàn thế giới Trong số các học thuyết triết học lớn đó, phải kể đến trƣờng phái triết học Nho gia Nho gia, Nho giáo là những... Chu mà thôi, bởi ai cũng cho rằng Nho học đến đó là cùng cực rồi Bởi vậy, Nho học thời Nguyên chỉ nhằm giữ lấy cái danh tiết cho trong sạch chứ không ai phát triển thêm đƣợc điều gì cao minh hơn nữa Đến thời nhà Minh, sau khi Chu Nguyên Chƣơng lấy đƣợc đất Kim Lăng, đón mời các nho sĩ, mở nhà quốc tử học và làm miếu thờ Khổng Tử thì nền Nho học có nhiều bƣớc phát triển Xét ra, Nho học đời Minh không . ngƣời quân tử 16 Tiểu kết chƣơng 1 28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1. KHÁI NIỆM THANH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY. trong tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đức ngƣời quân tử và tình hình đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay, hƣớng tới các giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên. NAY 30 2.1.1. Khái niệm thanh niên 30 2.1.2. Những chuẩn mực đạo đức mới của thanh niên Việt Nam hiện nay 32 2.2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.2.1. Về ý thức

Ngày đăng: 06/07/2015, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Thị Tuyết Ba (2005), “Tình cảm đạo đức và vấn đề bồi dƣỡng tình cảm đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình cảm đạo đức và vấn đề bồi dƣỡng tình cảm đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2005
[2]. Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
[3]. Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[4]. Nguyễn Văn Bình (2000) Quan niệm về Lễ của Nho giáo và những bài học của chúng ta ngày nay, Tạp chí triết học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí triết học
[5]. Nguyễn Duy Cần (2013), Tinh hoa đạo học phương Đông, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa đạo học phương Đông
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
[6]. Nguyễn Duy Cần (2013), Nhập môn triết học phương Đông, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn triết học phương Đông
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
[7]. Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1966), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Cảo Thơm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Cảo Thơm
Năm: 1966
[8]. Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2005), Đại cương Triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2005
[9]. Trịnh Thị Kim Chi (2010), “Về ba phạm trù đạo đức cơ bản (Nhân, Trí, Dũng) trong triết học Khổng Tử”, tạp chí Triết học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ba phạm trù đạo đức cơ bản (Nhân, Trí, Dũng) trong triết học Khổng Tử”, "tạp chí Triết học
Tác giả: Trịnh Thị Kim Chi
Năm: 2010
[10]. Doãn Chính và Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên,1999), Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại,Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học", tập" 1, Triết học cổ đại
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
[11]. Doãn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên, 1998), Đại cương triết học phương Đông cổ đại. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học phương Đông cổ đại
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[12]. Doãn Chính, (2003), Đại cương triết học phương Đông cổ đại. Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học phương Đông cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
[13]. Doãn Chính, (Chủ biên, 1999), Đại cương Lịch sử triết học Trung Quốc. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử triết học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[14]. Phạm Văn Chung (2013), “Quan niệm về nhận thức trong tác phẩm Tứ Thƣ”, tạp chí Triết học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về nhận thức trong tác phẩm Tứ Thƣ”, "tạp chí Triết học
Tác giả: Phạm Văn Chung
Năm: 2013
[15]. Đường Đắc Dương (Chủ biên, 1998), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa. Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
[16]. Đại học- Trung dung, Nho giáo, (Quang Đạm, dịch, 1991) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học- Trung dung, Nho giáo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[17]. Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Quang Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 1999
[18]. Kim Định (1969), Những dị biệt giữa hai nền triết lý Đông Tây, Nxb Ra khơi Nhân Ái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dị biệt giữa hai nền triết lý Đông Tây
Tác giả: Kim Định
Nhà XB: Nxb Ra khơi Nhân Ái
Năm: 1969
[19]. Lý Tường Hải (2009), Khổng Tử, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử
Tác giả: Lý Tường Hải
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin
Năm: 2009
[78]. Bách khoa toàn thƣ, http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w