Đối với thanh niên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay (full) (Trang 87)

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu

3.5.4.Đối với thanh niên

Thứ nhất, phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống và lý tưởng củ thế hệ trẻ. Mỗi đoàn viên thanh niên phải xác định rõ

trách nhiệm trƣớc tổ quốc và nhân dân. Sống có lý tƣởng, có hoài bão, khát khao vƣơn tới cái mới, cái tiến bộ. Bản thân mỗi ngƣời tự giác rèn luyện đạo đức, biết kiềm chế, biết vƣợt qua những cám dỗ và tiêu cực xã hội, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ, thực dụng, lợi mình hại ngƣời.

Thứ hai, cần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin trong cuộc sống, vào các giá trị chân, thiện mỹ, biết vượt qua mọi khó khăn như Bác Hồ đã dạy: gian nan rèn luyện mới thành công.

Thứ ba, học tập và làm theo những tấm gương thanh niên của thời đại, những tấm gương tiêu biểu trong lịch sử dân tộc, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Thứ tư, kế thừa những điểm tích cực trong đạo đức của người quân tử về nhân, trí, dũng, nghĩa, lễ cũng như vấn đề tu thân, làm gương và phát huy những điểm tích cực đó trong xã hội ngày nay cho phù hợp.

Thiết nghĩ, những điều trên là cần thiết cho thanh niên ngày nay, phát huy vai trò tự giáo dục, rèn luyện đạo đức của thanh niên là hết sức quan trọng trong quá trình hình thành các chuẩn mực đạo đức của thanh niên.

Tiểu kết chƣơng 3

Quá trình giáo dục, rèn luyện đạo đức của thanh niên là quá trình lâu dài, thƣờng xuyên, liên tục, cần kết hợp một cách hợp lý các loại hình giáo dục và phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức và pháp luật.

Để đạt yêu cầu đó, việc giáo dục đạo đức của thanh niên phải biết kế thừa những giá trị đạo đức nổi trội, trong đó giá trị đạo đức về nhân, lễ, nghĩa, trí,tín, dũng là rất cần thiết.Trong lịch sử dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã biết kế thừa và vận dụng một cách sáng tạo những phẩm chất đạo đức trên. Do vậy thanh niên ngày nay cần phải học hỏi những giá trị đạo đức tốt đẹp mà cổ nhân để lại, đồng thời phải biết “tu thân”, rèn luyện bản thân mình để trở thành lực lƣợng nòng cốt vừa “hồng” vừa “chuyên” . V.A. Xukhomlinxki viết: “Khi nào giáo dục là tự giáo dục, thì mới là giáo dục chân chính. Và tự giáo dục - đó là nhân phẩm của con ngƣời trong hành động, đó là dòng thác mãnh liệt làm chuyển bánh xe nhân phẩm của con ngƣời”. Quá trình này không chỉ đòi hỏi sự tự ý thức, tự nỗ lực của thanh niên mà còn đòi hỏi Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội cùng gia đình, nhà trƣờng và xã hội tạo điều kiện cho thanh niên có môi trƣờng thuận lợi cho việc tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức của mình. Những giải pháp trên là hết sức cần thiết để các chủ thể giáo dục đạo đức tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi cho thanh niên hoàn thiện đạo đức đáp ứng những yêu cầu của thời kỳ mới.

KẾT LUẬN

Có thể nói rằng, việc giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay là một yêu cầu khách quan khi đất nƣớc ta đang trên đà mở cửa hội nhập và tầng lớp thanh niên chính là những con ngƣời gánh trên vai sứ mệnh đó. Việc phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của Nho giáo về đạo đức ngƣời quân tử vào việc xây dựng đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay sẽ góp phần xây dựng nên những con ngƣời Việt Nam trẻ đủ đức đủ tài, đƣa đất nƣớc ngày một tiến lên hội nhập với bè bạn thế giới mà vẫn giữ đƣợc bản sắc tốt đẹp của nền đạo đức dân tộc Việt Nam.

Tuy nhiên, hiện nay bên cạnh phần lớn thanh niên có hành vi đạo đức tích cực thì một bộ phận không nhỏ thanh niên có những hành vi vi phạm đạo đức, có lối sống thực dụng, cá nhân chủ nghĩa trái với thuần phong mỹ tục gây ảnh hƣởng không nhỏ đối với gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Xuất phát từ đặc điểm của lứa tuổi thanh niên đủ từ 16 đến 30 tuổi, họ luôn chọn lựa cho mình một mô hình nhân cách để noi theo nhƣng do tác động của nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan mà hình thành nên nhân cách khác nhau. Gia đình, nhà trƣờng và xã hội có tác động không nhỏ đến việc hình thành tƣ tƣởng, ý thức đạo đức và hành vi của thanh niên, ngoài ra chính sự tự ý thức, tự rèn luyện đạo đức cá nhân là nhân tố quan trọng hình thành nên đạo đức thanh niên. Đây là giai đoạn cần thiết để giáo dục đạo đức cho thanh niên góp phần định hình một tầng lớp thanh niên vững vàng về lập trƣờng, tƣ tƣởng, tài năng lẫn đức độ.

Nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đức ngƣời quân tử và phát huy những giá trị đạo đức tích cực nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng cũng nhƣ việc tu dƣỡng đạo đức cá nhân và nêu gƣơng vào việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam ngày nay là việc làm cần thiết, điều đó nhằm khẳng định ngƣời Việt Nam biết kế thừa những tinh hoa văn hóa của nhân loại, kế thừa một

cách có chọn lọc, sáng tạo. Những giá trị đạo đức tốt đẹp, bền vững mà con ngƣời Việt Nam ta đã bồi đắp trong lịch sử, những tấm gƣơng đạo đức thanh niên Cách mạng tiêu biểu, kết hợp với những giá trị đạo đức của thời đại góp phần hoàn thiện giá trị đạo đức con ngƣời Việt Nam hiện nay là việc làm cần thiết. Tuy nhiên từ lý thuyết đến thực tiễn là một chặn đƣờng hết sức khó khăn do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan đan xen, phức tạp. Do đó cần nâng cao vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc giáo dục đạo đức và pháp luật cho thanh niên, hạn chế những mặt tiêu cực từ môi trƣờng bên ngoài tác động đến học sinh, sinh viên và định hƣớng đúng đắn cho họ về lý tƣởng đạo đức xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò tự học tập, tự tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của thanh niên. Với định hƣớng đúng đắn và những giải pháp cụ thể cùng với sự quyết tâm của toàn xã hội, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc và sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, với gia đình, nhà trƣờng, tin rằng công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhất định sẽ đạt hiệu quả cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Thị Tuyết Ba (2005), “Tình cảm đạo đức và vấn đề bồi dƣỡng tình cảm đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay”,

Tạp chí Triết học, số 1.

[2]. Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường

ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và

ảnh hưởng của nó ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Văn Bình (2000) Quan niệm về Lễ của Nho giáo và những bài học của chúng ta ngày nay, Tạp chí triết học, số 4.

[5]. Nguyễn Duy Cần (2013), Tinh hoa đạo học phương Đông, Nxb Trẻ. [6]. Nguyễn Duy Cần (2013), Nhập môn triết học phương Đông, Nxb Trẻ. [7]. Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1966), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb

Cảo Thơm.

[8]. Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2005), Đại cương Triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

[9]. Trịnh Thị Kim Chi (2010), “Về ba phạm trù đạo đức cơ bản (Nhân, Trí, Dũng) trong triết học Khổng Tử”, tạp chí Triết học, số 11.

[10]. Doãn Chính và Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên,1999), Lịch sử triết học,

tập 1, Triết học cổ đại,Nxb. Khoa học xã hội.

[11]. Doãn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên, 1998), Đại cương triết học

phương Đông cổ đại. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[12]. Doãn Chính, (2003), Đại cương triết học phương Đông cổ đại. Nxb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thanh niên, Hà Nội.

[13]. Doãn Chính, (Chủ biên, 1999), Đại cương Lịch sử triết học Trung Quốc. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[14]. Phạm Văn Chung (2013), “Quan niệm về nhận thức trong tác phẩm Tứ Thƣ”, tạp chí Triết học, số 11.

[15]. Đƣờng Đắc Dƣơng (Chủ biên, 1998), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa.

Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

[16]. Đại học- Trung dung, Nho giáo, (Quang Đạm, dịch, 1991) Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

[17]. Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội.

[18]. Kim Định (1969), Những dị biệt giữa hai nền triết lý Đông Tây, Nxb Ra khơi Nhân Ái.

[19]. Lý Tƣờng Hải (2009), Khổng Tử, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội.

[20]. Hội đồng biên soạn sách lý luận (1999), Giáo trình Lịch sử triết học,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[21]. Nguyễn Tấn Hùng, Lê Hữu Ái, (2012), Triết học (dùng cho đào tạo Sau đại học không thuộc chuyên ngành triết học). Nxb Đà Nẵng.

[22]. Cao Xuân Huy (1995). Tư tưởng phương Đông - gợi những điểm nhìn

tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội.

[23]. Hoàng Huy (2005), Thanh niên và tính tự lập, Báo Nhân dân ngày 14/4. [24]. Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

[25]. Lê Trung Khoa (2013), “Quan niệm của Khổng Tử về Nhân”, Khoa học

xã hội Việt Nam, số 11.

[26]. Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, [27]. Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương Triết học sử Trung Quốc, Nxb

Thanh niên, Hà Nội.

học xã hội Việt Nam, số 1.

[29]. Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

[30]. Nguyễn Hiến Lê (1995), Chú dịch và giới thiệu, Luận ngữ, Nxb Văn

học.

[31]. Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch và giới thiệu, 1996), Khổng Tử, Nxb Văn

hóa thông tin, Hà Nội.

[32]. Nguyễn Hiến Lê (1999), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. [33]. Thanh Lê (sƣu tầm và biên soạn) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo

đức mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[34]. Thanh Lê, Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên ở nước ta: thực trạng và giải pháp, http://www.dongnai.gov.vn/giao-duc-dao-duc-...472/21

[35]. Nhật Lệ (2008), “Hẫng hụt nhiều giá trị đạo đức và nhân văn”, Báo Lao

động ngày 14/12

[36]. Nguyễn Phƣớc Lộc (2010), “Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam và phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2005 – 2010”, (Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu cấp bộ năm 2009, Mã 192số: KTN 2009-01), Bộ Khoa học và công nghệ, Trung

ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[37]. Hầu Ngoại Lƣ, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tƣờng (1960), Học thuyết Tư Tử, Mạnh Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[38]. Luận Ngữ (Đoàn Trung Còn, dịch, 1950), Nxb Trí Đức tòng thơ, Sài

Gòn.

[39]. Luật Thanh Niên số 53/2005/QH11.

[40]. Trần Văn Miều (2002), Tình hình tư tưởng thanh niên và công tác giáo

dục của Đoàn giai đoạn hiện nay, Bộ Khoa học công nghệ và môi trƣơng, Trung ƣơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

[42]. Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con người mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[43]. Hồ Chí Minh (1999), Di chúc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. [44]. Đặng Nguyên Minh (Biên soạn), Triết học thế giới nên biết. Nxb Lao

động - Xã hội, Hà Nội.

[45]. Hà Thúc Minh,(2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb

Thành phố Hồ Chí Minh.

[46] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho và văn hóa phương Đông, Nxb Giáo

dục.

[47]. Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[48]. Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiểu một số thuật ngữ về công tác thanh

niên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

[49]. Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên

hiện nay, Nxb.Thanh niên, Hà Nội.

[50]. Trần Thị Minh Ngọc (2014), “Đạo đức sinh viên Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2/2014.

[51]. Ôn Hải Ninh (2012), Tư tưởng triết học Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

[52]. Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức con người Việt Nam hiện

nay, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

[53]. Nguyễn Văn Phúc (1996), “Về vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự phát triển nhân cách trong cơ chế thị trƣờng”.Tạp chí Triết học số 10. [54]. Nguyễn Văn Phúc (2001), “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp trong

nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học số 10. [55]. Nguyễn Văn Phúc (2008), “Quan niệm của C.Mác về đạo đức và ý

nghĩa của nó đối với sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học số 9. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[56]. Trƣơng Văn Phƣớc (2003), Đạo đức sinh viên trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam – thực trạng, vấn đề vả giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt, mã số QG.01.18, Đại học quốc gia Hà Hội.

[57]. Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay – Vấn đề

và giải pháp, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[58]. Bùi Thanh Quất chủ biên (1999), Lịch sử Triết học, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

[59]. Trần Đăng Sinh (Chủ biên, 2012), Lịch Sử Triết học, Nxb Đại học sƣ

phạm, Hà Nội.

[60]. Huỳnh Văn Sơn (2009), “Sự lựa chọn các giá trị đạo đức và nhân văn

trong định hướng lối sống của sinh viên, Đề tài khoa học cấp bộ.

[61]. Lý Hữu Tần (2014), “Lƣợc bàn về việc xây dựng cơ sở cộng đồng của nhân cách đạo đức trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Triết học, số1. [62]. Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 2. Nxb

Thành phố Hồ Chí Minh,

[63]. Nguyễn Đăng Thục (1973), Triết lý đối chiếu, Nxb Nhị Khê.

[64]. Nguyễn Đăng Thục (1958), Lịch sử triết học Đông phương, Nxb Đông Phƣơng.

[65]. Trần Hồng Thúy (1992), “Quân tử”, Tạp chí Triết học, số 9.

[66]. Phạm Hồng Tung (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp nhà nƣớc “thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt

Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế” Mã số: KX.03.16/06-10, Hà Nội

công nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2020’’, Bộ khoa học công nghệ

Chƣơng trình KX.04/06-10, Hà Nội

[68]. Tứ thư, (Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch, 2006), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[69]. Tứ thư, (Đoàn Trung Còn, dịch, 2013) Nxb Thuận Hóa.

[70]. Mạnh Tử (thƣợng), ( Đoàn Trung Còn dịch, 1950) , Nxb Trí Đức tòng thơ, Sài Gòn.

[71]. Mạnh Tử (hạ), (Đoàn Trung Còn dịch, 1950), Nxb Trí Đức tòng thơ, Sài Gòn.

[72]. Vi Chính Thông (1996), Nho giáo Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[73]. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn (2013), Triết học phương

Đông và phương Tây- Vấn đề và cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

[74]. Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn về đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội. [75]. Viện nghiên cứu Hán- Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm: Tứ Thư, tập 1,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[76]. Viện nghiên cứu thanh niên (2009), Kết quả điều tra tình hình thanh niên năm 2009, Bộ Khoa học công nghệ và môi trƣờng – Trung Ƣơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

[77]. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quốc gia, Hà Nội. [78]. Bách khoa toàn thƣ,

PHỤ LỤC

Bảng 1.1.Sự lựa chọn các giá trị khái quát trong định hƣớng giá trị lối sống của thanh niên

Số thứ tự Giá trị Trung bình Độ lệch chuẩn

1 Tự do 1.61 .750 2 3 Trách nhiệm Hòa bình 1.77 1.80 .872 .804 4 Bình đẳng 1.84 .695 5 Yêu nƣớc 2.02 .809 6 Dân chủ 2.12 .790 7 8 9 Nhân ái Tôn trọng môi trƣờng Hữu nghị hợp tác 2.14 2.39 2.48 .825 .767 .709 10 Trân trọng văn hóa nhân loại 2.52 .680

1=rất quan trọng, 2=quan trọng, 3=không quan trọng

Nguồn: Huỳnh Văn Sơn (2009) sự lựa chọn các giá trị đạo đức nhân văn trong định hƣớng lối sống của sinh viên.[60]

Bảng 1.2 đánh giá của sinh viên về các hành vi tiêu cực trong lối sống

Số tt Hành vi TB SD

1 Nói xấu ngƣời khác 3.06 .89

2 Học tập lơ là, tiêu cực 3.03 1.03

3 Sai giờ, trễ hẹn 2.93 1.21

4 Chƣng diện quá mức, lòe loẹt 2.86 1.09

5 Tiêu xài lãng phí 2.86 1.03

7 Nhậu nhẹt 2.65 1.18

8 Nói tục, chửi thề 2.63 1.14

9 Xem thƣờng ngƣời khác 2.63 1.21

10 Gian lận trong thi cử 2.61 1.19

11 Nói quá sự thật trong giáo tiếp 2.56 1.08

12 Cãi vã với bố mẹ 2.49 1.13

13 Vô lễ với thầy cô, ngƣời lớn tuổi 2.29 1.13

14 Đánh nhau 2.21 1.15

15 Phá hoại môi trƣờng 2.18 1.21

16 Xem và rủ bạn xem phim sex 2.14 1.15

17 Mê tín dị đoạn 2.08 1.13

18 Sống thử 1.84 1.32

19 Trộm cắp 1.79 1.30

20 Nghiện hút 1.66 1.30

Nguồn: Huỳnh Văn Sơn (2009) sự lựa chọn các giá trị đạo đức nhân văn trong định hƣớng lối sống của sinh viên.[60]

Bảng 1.3 Quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân nhóm tuổi 18-25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm tuổi 18-25 Nam Nữ

Thành thị 19.8% 2.6%

Nông thôn 13.6% 2.2%

Nguồn: điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=411&idmid=4&ItemID=4150

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay (full) (Trang 87)