Ngành du lịch là một ngành kinh tế xã hội dịch vụ có nhiệm vụ phục vụnhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt độngkhác như: Công vụ, chữa bệnh, thể thao,
Trang 1Ngành du lịch là một ngành kinh tế xã hội dịch vụ có nhiệm vụ phục vụnhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt độngkhác như: Công vụ, chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học Trong nhữngnăm gần đây thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ngành du lịch đã đượcđầu tư phát triển rất mạnh và có những bước tiến đáng kể, thể hiện qua: Sốlượng khách du lịch quốc tế và trong nước tăng nhanh qua từng năm, đóng gópcủa ngành du lịch vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng, đặc biệt là chúng ta
đã thu được một nguồn ngoại tệ lớn thông qua việc xuất khẩu tại chỗ các sảnphẩm hang hoá và dịch vụ, thu hút được rất nhiều lao động ở các trình độ khácnhau, tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế khác phát triển Có được nhữngthành công đó phải kể đến việc chúng ta đã thu hút được một số lượng khách dulịch rất lớn, đặc biệt là khách du lịch quốc tế bởi có được nhiều khách du lịch thìmới kéo theo sự phát triển của các dịch vụ du lịch khác như: Lữ hành, cơ sở lưutrú, hàng hoá lưu niệm…
Do đó việc phân tích thống kê lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
là rất cần thiết để có thể đánh giá được quy mô, hiệu quả hoạt động của ngànhcũng như có cơ sở để lập kế hoạch cho sự phát triển của ngành du lịch trongnhững năm tiếp theo
Ngoài phần mục đích và kết luận, nội dung luận văn gồm:
Chương I Khách du lịch và các chỉ tiêu thống kê khách du lịch
Trang 2I Khái niệm về khách du lịch và nghiên cứu thống kê khách du lịch
1 Khái niệm về khách du lịch
2 Nghiên cứu thống kê khách du lịch
II Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch
Chương II Các phương pháp thống kê nghiên cứu lượng khách du lịch1.Phương pháp số tương đối và số tuyệt đối
2.Phương pháp dãy số thời gian
3.Phương pháp hồi quy tương quan
4.Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn
Chương III Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lượngkhách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-2005
I Tình hình chung về du lịch Việt Nam và công tác thống kê du lịch
II Phân tích biến động số lượng khách
III Dự đoán số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đến năm 2007
IV Phương hướng thu hút khách du lịch quốc tế trong tương lai
Trang 3Chương I Khách du lịch và các chỉ tiêu thống kê khách du lịch.
I Khái niệm về khách du lịch và nghiên cứu thống kê khách du lịch
1 Khái niệm về khách du lịch
Đã có rất nhiều các khái niệm khác nhau về khách du lịch, định nghĩa đầutiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII tại Pháp, theo đó khách du lịch là ngườithực hiện một cuộc hành trình lớn “Faire le grand tour” Cuộc hành trình lớn làcuộc hành trình từ Paris đến Đông nam nước Pháp
Năm 1800 tại Anh, khách du lịch cũng được định nghĩa là người thực hiệncuộc hành trình lớn trên đất liền xuyên nước Anh
Đầu thế kỷ XX, Iozef Stander- nhà kinh tế học người Áo cho rằng: Khách
du lịch là khách xa hoa ở lại theo ý thích, ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoảmãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi các mục đích kinh tế
Giáo sư Khadginicolov của Bungari đã đưa ra khái niệm về khách du lịch:
Là người hành trình tự nguyện với những mục đích hoà bình, trong cuộc hànhtrình của mình họ đi qua những chặng đường khác nhau và thay đổi một hoặcnhiều lần nơi cư trú của mình
Một người Anh khác là Morval lại cho rằng: Khách du lịch là người đếnđất nước khác theo nhiều nguyên nhân khác nhau, những nguyên nhân đó khácbiệt với những nguyên nhân phát sinh để cư trú thường xuyên và để làm thươngnghiệp, ở đó họ phải tiêu tiền kiếm ra ở nơi khác
Nhà kinh tế học người Anh Odgilvi khẳng định: Một người được coi làkhách du lịch phải thoả mãn hai điều kiện: Phải xa nhà với khoảng thời giandưới một năm và ở nơi đó phải tiêu những khoản tiền đã tiết kiệm ở nơi khác
Tuy nhiên tất cả các định nghĩa trên đều chưa đầy đủ, mang tính phiếndiện, còn mang nặng tính chất phản ánh sự phát triển của du lịch đương thời,hạn chế nội dung thực của khái niệm “khách du lịch” Để có thể tìm hiểu đúng
và đầy đủ hơn chúng ta cần tìm hiểu và phân tích một số định nghĩa về khách du
Trang 4lịch được đưa ra từ các Hội nghị quốc tế về du lịch hoặc của các tổ chức quốc tế
có quan tâm đến các vấn đề về du lịch
1.1 Định nghĩa của các tổ chức quốc tế về khách du lịch
a Khách du lịch quốc tế:
* Định nghĩa của Liên hiệp các quốc gia- league of nations
Năm 1937, Liên hiệp các quốc gia đã đưa ra khái niệm về khách du lịchnước ngoài- Foreign tourist là:Bất cứ ai đến thăm một đất nước khác với nơi cưtrú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ
Theo định nghĩa này ta thấy:
- Những người được coi là khách du lịch là:
Những người khởi hành để giải trí và vì những nguyên nhân gia đình, sứckhoẻ
Những người khởi hành để gặp gỡ, trao đổi các mối quan hệ về khoa học,ngoại giao, tôn giáo, thể thao…
Những người khởi hành vì mục đích kinh doanh
Những người cập bến từ các chuyến hành trình du ngoạn trên biển, thậmchí cả khi họ dừng lại trong khoảng thời gian dưới 24 giờ
- Những người không được coi là khách du lịch:
Những người đến lao động, kinh doanh có hoặc không có hợp đồng
Những người đến với mục đích định cư
Sinh viên hay những người đến học ở các trường
Những người ở biên giới sang làm việc
Những người đi qua một nước mà không dừng lại mặc dù cuộc hành trình
đi qua nước đó có thể hơn 24 giờ
* Định nghĩa của Liên hiệp quốc tế của các tổ chức chính thức về du IUOTO (international union of official travel organizations- sau này là WTO)
lịch-Năm 1950 IUOTO đưa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tế có hai điểmkhác với định nghĩa trên,thể hiện ở:
Trang 5Sinh viên và những người đến học ở các trường cũng được coi là khách
du lịch
Và những người quá cảnh không được coi là khách du lịch trong cả haitrường hợp: Hoặc là họ hành trình qua một nước không dừng lại trong thời gianvượt qua 24 giờ, hoặc là họ hành trình trong khoảng thời gian dưới 24 giờ và códừng lại nhưng không với mục đích du lịch
* Định nghĩa về khách du lịch được chấp nhận tại Hội nghị ở Roma(Italia) do LHQ tổ chức về các vấn đề du lịch quốc tế và đi lại quốc tế (1963)
Khách du lịch quốc tế (international tourist) là người lưu lại tạm thời ởnước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian ít nhất
là 24 giờ (hoặc sử dụng ít nhất một buổi tối trọ)
Động cơ khởi hành của họ là:
Khởi hành để giải trí, chữa bệnh, học tập, với mục đích thể thao hoặc tôngiáo
Đi du lịch lien quan đến làm ăn, thăm gia đình, bạn bè, đi du lịch để thamgia các Hội nghị, đại hội
Với khái niệm trên, khách du lịch quốc tế gồm những người sau:
Người nước ngoài, không sống ở nước đến thăm và đi theo các động cơ
đã nêu trên
Công dân của một nước sống cư trú thường xuyên ở nước ngoài về thămquê hương
Nhân viên của các tổ lái (máy bay, tàu hoả, ôtô, tàu thuỷ) đến thăm, nghỉ
ở nước khác và sử dụng phương tiện cư trú Ở đây kể cả những người khôngphải là nhân viên của các hang giao thông vận tải mà là những lái xe tải, xe ca tưnhân
Những người sau không được coi là khách du lịch quốc tế:
Những người ra nước ngoài để tìm kiếm việc làm hoặc làm ăn theo hoặckhông theo hợp đồng
Trang 6Những cư dân ở vùng giáp biên giới sống ở nước bên này nhưng làm việc
Nhân viên các đại sứ quán, lãnh sự quán và các lực lượng bảo an
Năm 1968 Uỷ ban thống kê của LHQ-United nation statisticalcommission đã công nhận định nghĩa đó
* Năm 1989 tại hội nghị quốc tế về du lịch ở Hà Lan đã đưa ra khái niệm
về khách du lịch quốc tế như sau:
Khách du lịch quốc tế là những người đi thăm một đất nước khác với mụcđích tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, thăm hỏi trong khoảng thời gian ít hơn 3tháng, những người khách này không được làm gì để được trả thù lao và sau thờigian lưu trú ở đó du khách trở về nơi ở thường xuyên của mình
Điểm đặc biệt nhất của định nghĩa này là quy định về thời gian củachuyến đi du lịch đối với khách du lịch quốc tế (<3 tháng)
Sau khi nghiên cứu các định nghĩa trên ta thấy rằng chúng đều có một sốđiểm chung sau:
- Khi đề cập đến khách du lịch luôn có 3 yếu tố:
+Động cơ khởi hành: Tham quan, nghỉ dưỡng, thăm thân kết hợp kinhdoanh trừ động cơ kiếm tiền
Trang 7+Những đối tượng được liệt kê là khách du lịch và không là khách dulịch.
- Khách du lịch phải là người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyêncủa mình, ở đây tiêu chí quốc tịch không quan trọng mà tiêu chí quan trọng lànơi cư trú thường xuyên)
- Khách du lịch có thể khởi hành mọi mục đích khác nhau, loại trừ mụcđích lao động để kiếm tiền ở nơi đến
Những đối tượng sau không được coi là khách du lịch:
+Những người đến để làm việc có hoặc không có hợp đồng lao động+Những người đi học
+Những người di cư tị nạn
+Những ngươi làm việc tại đại sứ quán, lãnh sự quán
+Những người làm việc thuộc lực lượng bảo an cuả LHQ và một số đốitượng khác
- Thời gian lưu lại nơi đến ít nhất la 24 giờ (hoặc có sử dụng ít nhất mộttối trọ) nhưng không được quá 1 năm
1.2 Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam
Được quy định tại điều 20, chương IV của pháp lệnh du lịch Việt Nam 1999
a Khách du lịch quốc tế:
Là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào ViệtNam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ranước ngoài du lịch
Trên giác độ thống kê, thống kê du lịch định nghĩa rằng:
Khách du lịch quốc tế là một khách đi du lịch tới một đất nước không phải
là đất nước mà cư trú thường xuyên trong khoảng thời gian ít nhất là một ngàyđêm nhưng không vượt quá một năm và mục đích chính của chuyến đi khôngphải là để hoạt động mục đích kiếm tiền trong phạm vi đất nước tới thăm
b Khách du lịch trong nước:
Trang 8Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trútại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Còn thống kê du lịch thì cho rằng:
Khách du lịch trong nước là một khách cư trú ở một đất nước đi du lịchtới một địa phương trong nước đó nhưng ngoài môi trường thường xuyên của họtrong thời gian ít nhất là một ngày đêm nhưng không vượt quá 6 tháng và mụcđích chính của chuyến đi không phải là để hoạt động thực hiện kiếm tiền trongphạm vi địa phương tới thăm
Trước tình hình có nhiều khái niệm của các nước và các tổ chức về dulịch trên thế giới, tổ chức du lịch thế giới đã đưa ra những thuật ngữ mang tínhchất chung để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thống kê du lịch quốc tế,giúp các nước có thế dễ dàng trao đổi thông tin và kinh nghiệm với nhau tronglĩnh vực du lịch
Để phục vụ mục đích thống kê du lịch, nghị quyết của Hội nghị quốc tế
về thống kê du lịch họp ở Ottawa- Canada từ 24-28/6/1991 đã được đại hội đồngcủa tổ chức du lịch thế giới WTO thông qua kỳ họp thứ 9 tại Buenos Aires-Achentina từ 30/9 đến 4/10/1991 đã đưa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tếnhư sau:
Khách du lịch quốc tế là một người khách đi du lịch tới một đất nướckhông phải là đất nước mà họ cư trú thường xuyên trong khoảng thời gian ítnhất là một ngày đêm nhưng không vượt quá một năm và mục đích chính củachuyến đi không phải để thực hiện hoạt động kiếm tiền trong phạm vi đất nướctới thăm
Ngày 4/3/1993, theo đề nghị của tổ chức du lịch thế giới (WTO), Hộiđồng thống kê Liên hiệp quốc (United nations statistical commission) đã côngnhận những thuật ngữ sau để thống nhất việc soạn thảo thống kê du lịch:
- Khách du lịch quốc tế (international tourist) gồm:
+ Khách du lịch quốc tế đến (inbound tourist): Bao gồm những người từ
Trang 9+ Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài (outbound tourist): Gồm nhữngngười đang sống trong một quốc gia đi du lịch nước ngoài.
- Khách du lịch trong nước (internal tourist): Gồm những người là côngdân của một quốc gia và những người nước ngoài đang sống trên lãnh thổ củaquốc gia đó đi du lịch trong nước
- Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch trongnước và khách du lịch quốc tế đến
- Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch trong nước
và khách du lịch quốc tế ra nước ngoài
2 Nghiên cứu thống kê khách du lịch
2.1 Ý nghĩa của việc thống kê khách du lịch
Việc nghiên cứu thống kê khách du lịch có một ý nghĩa vô cùng quantrọng bởi:
Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch là những chỉ tiêu cơ bản để đánh giákết quả hoạt động của từng đơn vị kinh doanh du lịch cũng như của toàn ngành
du lịch.Thông qua các chỉ tiêu thống kê khách du lịch còn có thể nghiên cứu quy
mô của thị trường du lịch
Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch là cơ sở để tính các chỉ tiêu phân tíchkhác, phản ánh đặc trưng về hoạt động du lịch; ví dụ như: các chỉ tiêu đặc trưng
về lưu trú, chỉ tiêu sản phẩm dịch vụ…
Các thông tin phân tích dự báo đối với chỉ tiêu thống kê khách du lịch là
cơ sở để lập kế hoạch cho những chỉ tiêu quan trọng khác trong lĩnh vực dịchvụ; ví dụ: Lập kế hoạch về nhu cầu lưu trú, kế hoạch đầu tư cho các phương tiệngiao thông vận tải du lịch, hệ thống các công trình phục vụ các hoạt động giảitri, bổ trợ…
Trang 102.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê khách du lịch
Cần xác định đúng, đủ kết quả hoạt động của đơn vị kinh doanh du lịch vàcủa toàn ngành về số lượng và kết cấu khách du lịch, về doanh thu của hoạtđộng du lịch trong từng thời kỳ nhất định
Phân tích đặc điểm xu hướng và quy luật biến động của số lượng khách
du lịch, căn cứ vào đó để xác định mô hình thích hợp dự đoán quy mô và kết cấukhách du lịch trong tương lai nhằm cung cấp thông tin cho công tác lập kế hoạchkinh doanh du lịch
II Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch
1 Một vài nét về việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
1.1 Chỉ tiêu thống kê
Chỉ tiêu thống kê phản ánh lượng gắn với chất của các mặt, các tính chất
cơ bản của hiện tượng số lớn trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể Tínhchất của các hiện tượng cá biệt được khái quát hoá trong chỉ tiêu thống kê
Vì vậy chỉ tiêu thống kê phản ánh những mối quan hệ chung của tất cả cácđơn vị hoặc nhóm đơn vị tổng thể
Mỗi một chỉ tiêu thống kê đều gồm có 2 phần: Khái niệm và mức độ
- Khái niệm: Nói về định nghĩa và giới hạn về thuộc tính, số lượng, thờigian của hiện tượng
- Mức độ: Có thể được biểu hiện bằng các loại thang đo khác nhau, phảnánh quy mô hoặc cường độ của hiện tượng
Có 2 loại chỉ tiêu thống kê: Chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối lượng
- Chỉ tiêu chất lượng: Biểu hiện các tính chất, trình độ phổ biến, cácmối quan hệ của tổng thể.Tuy nhiên có một số chỉ tiêu chất lượng không thểbiểu hiện được bằng các con số trực tiếp, chỉ dừng lại ở các khái niệm và phảibiểu hiện một cách gián tiếp thông qua các chỉ tiêu khác
Trang 111.2 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê là một khâu rất quan trọng trong môhình nghiên cứu thống kê Đối với những tiêu thức số lượng và chất lượng đơngiản của hiện tượng ta có thể có được ngay các chỉ tiêu thống kê và có sự mô tảtrực tiếp hiện tượng nghiên cứu.Còn với những tiêu thức thuộc tính phức tạphoặc trừu tượng cần phải trải qua các bước cụ thể hoá dần dần mới đi đến cácchỉ tiêu thống kê; ví dụ: Sự tự tin của con người, trình độ thành thạo của laođộng…Những tiêu thức thuộc tính phức tạp hoặc trừu tượng trước hết đượcphản ánh bằng các khái niệm cơ bản, sau đó khái niệm cơ bản này được chianhỏ thành các khái niệm thành phần, mỗi khái niệm thành phần lại được chianhở thành những khái niệm nhỏ hơn cho đến khi chúng trở thành các chỉ tiêuđơn giản Quá trình đó gọi là thao tác hoá khái niệm hoặc thực hành hoá kháiniệm
Để phản ánh chính xác các hiện tượng mà thống kê nghiên cứu cần phảixây dựng một hệ thống chỉ tiêu với các nguyên tắc sau:
-Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu
- Hiện tượng càng phức tạp, nhấtlà các hiện tượng trừu tượng, số lượngchỉ tiêu cần nhiều hơn so với các hiện tượng đơn giản
- Để thu thập thông tin, chỉ cần điều tra các chỉ tiêu sẵn có ở cơ sở, nhưngcần hình dung trước số chỉ tiêu sẽ phải có nhằm phục vụ cho việc áp dụng cácphương pháp phân tích, dự đoán sẽ dung ở giai đoạn sau
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đúng, đủ nhưng phải hết sức tiết kiệm chi phí
2 Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch
2.1 Số lượng khách du lịch: (K)
-Nội dung của chỉ tiêu:
Số lượng khách du lịch là tổng số lượt khách đến và tiêu dung các sảnphẩm dịch vụ du lịch trong kỳ nghiên cứu
- Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ
Đơn vị tính: Lượt khách
Trang 12- Cách tính: Tính riêng cho khách du lịch quốc tế và khách du lịch trongnước
* Số lượng khách du lịch quốc tế:
+Phạm vi toàn ngành:
Chúng ta không tổng hợp dữ liệu từ báo cáo khách du lịch quốc tế của cácdoanh nghiệp vì nều như vậy sẽ xảy ra tính trùng Để khắc phục vấn đề tìnhtrùng, chỉ tiêu này được xác định theo phạm vi lãnh thổ dựa trên cơ sở dữ liệuthống kê tại cửa khẩu Theo phương pháp đó, số khách du lịch quốc tế là tổng sốlượt khách đến tại các cửa khẩu hang không, đường bộ, đường biển theo mụcđích du lịch Nguồn dữ liệu được tổng hợp từ cục quản lí xuất nhập cảnh)
+Phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch:
Số khách du lịch quốc tế là tổng số khách đến từ các quốc gia khác màdoanh nghiệp phục vụ trong kỳ Nguồn dữ liệu được thu thập từ báo các đăng kýkhách (xác định theo từng ngành và tổng hợp theo tháng, quý, năm)
* Số lượng khách du lịch trong nước:
+Phạm vi toàn ngành:
Số khách du lịch trong nước được xác định theo dữ liệu tổng hợp từ cácdoanh nghiệp, kết hợp với kết quả điều tra chọn mẫu để xác định hệ số tínhtrùng
Số khách du lịch trong nước= Tổng số khách du lịch trong nước của cácdoanh nghiệp du lịch x hệ số tính trùng
+Phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch:
Số khách du lịch trong nước là tổng số lượt khách cư trú trong nước đến
và tiêu dung các sản phẩm dịch vụ du lịch của doanh nghiệp trong kỳ
Nguồn số liệu được tổng hợp từ báo cáo của doanh nghiệp
- Ý nghĩa:
Thống kê lượng khách du lịch quốc tế cho ta biết được tình hình hoạtđộng của ngành du lịch, biết được khả năng thu hút của từng điểm du lịch nói
Trang 13riêng và toàn ngành du lịch nói chung Kết quả thu thập được có tầm quan trọngtrong việc vạch ra kế hoạch hoạt động cụ thể cho ngành.
2.2 Số ngày khách du lịch: (N).
- Nội dung của chỉ tiêu:
Là số cộng dồn toàn bộ ngày du lịch của toàn bộ khách du lịch trong kỳnghiên cứu
- Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ
Đơn vị tính là ngày- khách
Trang 142.3 Độ dài lưu trú:(n).
- Nội dung của chỉ tiêu:
Độ dài lưu trú là số ngày lưu trú bình quân một khách
nk K
N n
Là chỉ tiêu phản ánh đặc trưng về lưu trú của khách du lịch, có thể được
sử dụng để so sánh về kết quả hoạt động du lịch giữa các doanh nghiệp du lịch,địa phương và vùng du lịch
2.4 Nhóm chỉ tiêu thống kê kết cấu khách du lịch:
Tổng số lượng khách du lịch là một tổng thể phức tạp và đa dạng vì mỗingười khách du lich có sở thích, nhu cầu và thói quen tiêu dùng sản phẩm hànghoá, dịch vụ khác nhau Do đó cần phải phân chia số lượng khách du lịch thànhtừng nhóm khác nhau để có thể thực hiện tốt công việc nghiên cứu thị trường,lập kế hoạch ở cả cấp tổng cục và các công ty du lịch
Trang 15Thông thường người ta chia khách du lịch theo các dạng sau:
* Cơ cấu khách du lịch theo nguồn khách:
Phương pháp này chia tổng số khách du lịch theo:
Khách du lịch quốc tế chia theo quốc tịch và chia theo khu vực
Khách du lịch trong nước được chia theo khu vực (ở nước ta có 7 khuvực)
Trên thế giới, khách du lịch theo mục đích chuyến đi thường gồm:Khách
đi du lịch với mục đích vui chơi giải trí, đi công việc, đi thăm bạn bè và đi vớimục đích khác Còn ở Việt Nam thì thường phân chia khách du lịch theo mụcđích chuyến đi thành 3 nhóm: Du lịch thuần tuý (vui chơi, giải trí, thăm thân…),
du lịch kết hợp với nghề nghiệp (hội họp, kinh doanh…), du lịch với mục đíchkhác (đi du lịch kết hợp với chữa bệnh, quá cảnh…)
Ý nghĩa:
Trang 16Phân loại khách du lịch theo phương pháp này là cơ sở để cung cấp cácsản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu của các nhóm đối tượng khách gắn vớinhững mục đích du lịch khác nhau.
* Cơ cấu khách du lịch theo nghề nghiệp:
Nhóm khách cao cấp của Chính phủ: Nhóm này có nhu cầu cao về sảnphẩm dịch vụ, lưu trú, ăn uống
Nhóm các nhà quản lí: Có nhu cầu cao về dịch vụ bổ sung, đặc biệt là hệthống thông tin
Nhóm khách du lịch là các thương gia, các nhà nghiên cứu khoa học, nhàbáo, kiến trúc sư: Thường khai thác trực tiếp các yếu tố tài nguyên thiên nhiên
Các nghề nghiệp khác như nhân viên, người lao động trực tiếp thì chủ yếu
là đáp ứng các yêu cầu cơ bản
Nghề nghiệp có liên quan mật thiết với trình độ và thu nhập, do đó nhữngngười có nghề nghiệp khác nhau thường có xu hướng về nhu cầu du lịch khácnhau
* Cơ cấu khách du lịch theo độ dài thời gian du lịch:
Tuỳ theo sở thích, điều kiện của mỗi người mà thời gian du lịch của mỗiloại khách là khác nhau, người ta thường chia thời gian du lịch thành các nhómsau:
- Từ 181-365 ngày (đối với khách du lịch quốc tế)
Chỉ tiêu này chỉ tính cho lượt khách, không tính cho ngày khách.Thông
Trang 17ứng được yêu cầu của khách du lịch, đồng thời nó còn thể hiện kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp du lịch Kết hợp độ dài thời gian du lịch vớimục đích chuyến đi, với nguồn khách có thể đánh giá đặc trưng của từng bộphận khách khác nhau.
* Cơ cấu khách du lịch theo độ tuổi:
Ở mỗi độ tuổi khác nhau sẽ hình thành nhu cầu, sở thích du lịch khácnhau
Nhóm dưới 17 tuổi thì đặc trưng cơ bản là du lịch phụ thuộc gia đinh.Nhóm tuổi từ 18-25 có đặc trưng là mức thu nhập chưa cao nhưng chủđộng trong du lịch và thường du lịch theo đoàn, dễ bỏ qua khiếm khuyết vế điềukiện lưu trú, di chuyển, nhưng có nhu cầu cao với các dịch vụ giải trí
Nhóm từ 26-45 tuổi có thu nhập ổn định hơn, thường du lịch theo giađình, có đòi hỏi yêu cầu ăn, ở, phương tiện đi lại với chất lượng cao
Nhóm tuổi từ 46-60 và trên 60 tuổi có mức thu nhập cao, có nhu cầu cao
về sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, không khí trong lành, yên tĩnh
Khi nghiên cứu cơ cấu của khách du lịch người ta thường kết hợp tiêuthức tuổi và nghề nghiệp với tiêu thức giới tính để có thể nghiên cứu sâu hơn vìgiữa nam và nữ có những nhu cầu khác nhau về du lịch
* Cơ cấu khách du lịch theo phương tiện đi lại:
Để xác định được lượng khách du lịch quốc tế hay trong nước chúng tacần tìm hiểu phương tiện của họ đi đến là gì.Hiện nay phương tiện đi lại thườngđược phân thành: Đường không, đường bộ, đường thuỷ
Khách quốc tế đến chủ yếu đi bằng đường hàng không, còn khách du lịchtrong nước chủ yếu đi bằng các phương tiện đường bộ như ô tô
*Cơ cấu khách du lịch theo hành vi hiện thực:
(chính là thói quen tiêu dùng)
Thông qua hành vi hiện thực ta có thể biết được nhu cầu của khách dulịch theo 4 tiêu thức sau:
Trang 18-Cơ cấu khách đến lần đầu hoặc đến lại: Nghiên cứu cơ câú khách này đểbiết xem sức hấp dẫn của điểm du lịch đối với khách du lịch.
-Cơ cấu khách theo các kiểu lưu trú: Qua cơ cấu khách theo các kiểu lưutrú có thể biết được bao nhiêu khách ở khách sạn, bao nhiêu khách ở nhà nghỉ
để từ đó có những phương án thích hợp để xây dựng cơ sở vật chất cho ngành
du lịch, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách
-Cơ cấu khách theo phương tiện vận chuyển
-Cơ cấu khách biết đến sản phẩm du lịch theo các phương tiện quảng cáokhác nhau
* Cơ cấu khách theo đặc tính tinh thần:
-Cơ cấu khách du lịch cá nhân hay tập thể: Khách đi du lịch cá nhân haytập thể có những nhu cầu khác nhau
-Cơ cấu khách du lịch theo quyết định của bản thân hay phụ thuộc vàongười khác: Khách đi du lịch theo quyết định của bản thân có thể tự chọn chomình những loại hình dịch vụ cho phù hợp, còn khách đi du lịch tập thể thì phảitheo quyết định của tập thể, không thể tuỳ ý mình được
Trên đây là một số tiêu thức cơ bản để nghiên cứu cơ cấu khách du lịch,trong đó khi nghiên cứu theo hai tiêu thức hành vi hiện thực và đặc tính tinhthần là khó thu thập thông tin, tốn kém, khi tổng kết thông tin đòi hỏi người tổnghợp phải là người có trình độ cao tầm hiểu biết lớn nhưng lại thường chỉ là theokinh nghiệm hay ý kiến chủ quan của người tổng hợp.Còn lại các tiêu thức kháckhi nghiên cứu thì dễ dàng thu thập được thông tin và các thông tin này tươngđối chính xác vì nó tuân theo một logic riêng nên có thể kiểm tra được, do đócác tiêu thức này được sử dụng một cách thường xuyên trong thống kê du lịch
Chương II Các phương pháp thống kê nghiên cứu lượng khách
Trang 19Trong ngành du lịch số lượng khách du lịch có một vai trò đặc biệt quantrọng bởi nó có ảnh hưởng lớn đến quy mô, kết quả hoạt động của ngành.Do đóviệc tiến hành thống kê nghiên cứu lượng khách du lịch có ý nghĩa rất lớn.
Thông qua đó chúng ta có thể thấy được tình hình hoạt động và dự đoántình hình phát triển của các doanh nghiệp du lịch nói riêng và cả ngành du lịchtrong tương lai
Sau đây là một số phương pháp thống kê thường được sử dụng trongnghiên cứu thống kê lượng khách du lịch:
I Phương pháp số tương đối và số tuyệt đối
1 Số tuyệt đối
* Khái niệm số tuyệt đối
Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượngnghiên cứu trong thời gian và địa điểm cụ thể Số tuyệt đối trong thống kê biểuhiện số đơn vị trong một tổng thể hoặc trị số của một chỉ tiêu khối lượng nào đó
Trong thống kê lượng khách du lịch, số tuyệt đối thường dùng để biểuhiện số lượng khách, số ngày khách
* Số tuyệt đối có những đặc điểm sau:
Thứ nhất: Số tuyệt đối trong thống kê thường bao hàm nội dung kinh
tế-xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Thứ hai: Số tuyệt đối trong thống kê không phải tuỳ ý lựa chọn mà phảiqua điều tra và tổng hợp chính xác mới có được Ví dụ: Muốn có được số lượngkhách du lịch quốc tế của toàn ngành thì phải tổng hợp đầy đủ và chính xác quacác cửa khẩu hải quan, nhưng nếu tổng hợp số ngày khách của toàn ngành thìphải cộng dồn các số ngày khách có trước đó với nhau
* Tác dụng của số tuyệt đối:
Trang 20Thông qua số tuyệt đối ta có thể đánh giá được tình hình thực tế một cáchchính xác nhất.
Số tuyệt đối còn là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu thống kê và là cơ sở đểtiến hành các phương pháp phân tích thống kê trong giai đoạn sau
Các loại số tuyệt đối trong thống kê:
- Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong
độ dài thời gian nhất định
Số tuyệt đối thời kỳ có sự tích luỹ về lượng qua thời gian vì vậy có thểcộng các số tuyệt đối thời kỳ thuộc cùng một chỉ tiêu ở các thời gian khác nhau
để có số tuyệt đối của thời kỳ dài hơn
- Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng ởnhững thời điểm nhất định
Do số tuyệt đối thời điểm không có sự tích luỹ về lượng qua thời gian nênkhông thể cộng các số tuyệt đối thời điểm ở các thời điểm với nhau được
Trong nghiên cứu lượng khách du lịch người ta thường dùng số tuyệt đốithời kỳ để có thể nghiên cứu trong thời kỳ dài hơn
2 Số tương đối trong thống kê
2.1 Khái niệm chung về số tương đối
* Khái niệm về số tương đối:
Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ củahiện tượng nghiên cứu
- So sánh 2 mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian
- So sánh 2 mức độ cùng loại nhưng khác nhau về không gian
- So sánh 2 mức độ khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau
Số tương đối trong thống kê là một trong những chỉ tiêu phân tích thốngkê,qua số tương đối để biểu hiện tình hình thực tế trong trường hợp cần giữ bímật số tuyệt đối
* Đặc điểm của số tương đối:
Trang 21Số tương đối không trực tiếp thu thập được qua điều tra mà là kết quả cóđược dựa trên số tuyệt đối đã có.Các loại số tương đối thường sử dụng trongphân tích thống kê lượng khách du lịch:
Trong thống kê nói chung thường sử dụng một sô loại số tương đối sau:
Số tương đối động thái
Số tương đối kế hoạch
Số tương đối thực hiện kế hoạch
Số tương đối kết cấu
Số tương đối cường độ
Số tương đối không gian
2.2 Các loại số tương đối thường dùng trong thống kê khách du lịch
- Số tương đối động thái: Được dùng để tính chỉ số phát triển về biếnđộng của khách du lịch theo các tiêu thức khác nhau: theo quốc tịch, theo mụcđích chuyến đi, theo phương tiện đi đến… theo thời gian
- Số tương đối kết cấu: Dùng để xác định và phân tích biến động cơ cấukhách du lịch theo các tiêu thức khác nhau: theo quốc tịch, theo mục đíchchuyến đi, theo phương tiện đi đến…trong một tổng thể
Khi phân tích chúng ta nên sử dụng kết hợp giữa số tuyệt đối và số tươngđối vì số tương đối được tính ra từ số tuyệt đối, các số tương đối khác nhau tuỳthuộc vào gốc so sánh tuyệt đối khác nhau và ý nghĩa của số tương đối còn phụ
Trang 22thuộc vào trị số tuyệt đối mà nó phản ánh Khi vận dụng số tương đối và số tuyệtđối phải xét đến đặc điểm của hiện tượng để đưa ra kết luận cho chính xác.
II Dãy số thời gian
Muốn nghiên cứu được số lượng khách du lịch đạt hiệu quả cao thì việc
sử dụng các công cụ thống kê là hết sức cần thiết, đặc biệt là phương pháp dãy
số thời gian Từ số liệu thực tê, qua việc sử dụng dãy số thời gian cho phépchúng ta tiến hành tính toán các chỉ tiêu, phân tích, tìm ra các quy luật, kết luận
về số lượng khách du lịch ở hiện tại và dự đoán cho tương lai
1 Khái niệm chung về dãy số thời gian
1.1 Khái niệm và tác dụng của dãy số thời gian:
- Khái niệm:
Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếptheo thứ tự thời gian
- Kết cấu của dãy số thời gian: Gồm 2 thành phần:
+ Thời gian: Có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm; độ dài giữa 2 khoảngthời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian
+ Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: Gồm tên chỉ tiêu và trị số của chỉtiêu.Các trị số được gọi là các mức độ của dãy số thời gian; các mức độ này cóthể là số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân
- Tác dụng của dãy số thời gian:
Cho phép thống kê nghiên cứu các đặc điểm của sự biến động của hiệntượng qua thời gian và vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển củahiện tượng
- Phân loại dãy số thời gian:
+ Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng qua thời gian:
* Dãy số thời kỳ: Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trongtừng khoảng thời gian nhất định (với dãy số tuyệt đối) Ví dụ : Dãy số về sốlượng khách du lịch, dãy số về số ngày khách du lịch
Trang 23* Dãy số thời điểm: Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiêncứu tại mỗi thời điểm nhất định.
+ Căn cứ vào các loại chỉ tiêu:
* Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối: Là dãy số mà các mức độ của nó là số tuyệtđối ) Ví dụ : Dãy số về số lượng khách du lịch, dãy số về số ngày khách dulịch
* Dãy số tương đối: Là dãy số mà các mức độ của nó là số tương đối nhưdãy số về tỷ trọng khách du lịch của từng nước trong tổng số khách du lịch quốc
tế đến Việt Nam
* Dãy số bình quân: Là dãy số mà các mức độ của nó là số bình quân
1.2 Yêu cầu khi xây dựng một dãy số thời gian
Khi xây dựng một dãy số thời gian cần phải đảm bảo tính chất có thể sosánh được giữa các mức độ trong dãy số:
Phải thống nhất về mặt nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thờigian
Thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu
Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối vớidãy số thời kỳ thì phải bằng nhau
2.Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để nêu lên đặc điểm biến động của số lượng khách du lịch theo thời gian
ta cần tính các chỉ tiêu sau đây:
2.1 Mức độ trung bình theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của tất cả các mức độ trong dãy sốhoặc phản ánh mức độ điển hình trong cả một thời kỳ
Cách tính:
- Đối với dãy số thời kỳ:
+ Với dãy số tuyệt đối:
Trang 24y n
y y
y :Số lượng khách du lịch trong từng năm (i=1 ,n)
y : Số lượng khách du lịch trung bình trong n năm
n: Số năm
+Với dãy số tương đối:
Phải căn cứ vào từng chỉ tiêu cụ thể để có cách tính thích hợp theophương pháp số bình quân; Chẳng hạn như với chỉ tiêu tốc độ phát triển phảitính theo trung bình nhân
- Đối với dãy số thời điểm: Thường chỉ có dãy số tuyệt đối
+ Với dãy số có khoảng cách thời gian bằng nhau
1
2
y
y
n n
+ Với dãy số có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
n
i
i i
t
t y y
1 1
Trong đó :
i
t : Là độ dài thời gian có số lượng khách du lịch là y i tương ứng
Tuy nhiên trong thống kê khách du lịch thường không có dãy số thời điểmnên không sử dụng những công thức này
2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Phản ánh sự thay đổi về quy mô của số lượng khách du lịch qua thời gian
Vì số lượng khách du lịch thường xuyên thay đổi có thể trong một khoảngthời gian rất ngắn,do đó trong du lịch thường nghiên cứu sự thay đổi của sốkhách du lịch theo từng thời kỳ, ta có lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
Trang 25- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:i Thường dùng với những chỉtiêu như số khách, số ngày khách Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy môcủa số lượng khách du lịch giữa 2 thời gian liền nhau.
: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: i
Được dùng để phản ánh sự thay đổi về quy mô của số lượng khách du lịchtrong một thời gian dài.Thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
1 1
1
3 2
n
n n n
2.3.Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số tương đối, thường biểu hiện bằng số lần hoặc
%.Chỉ tiêu này cho biết tốc độ và xu hướng biến động của số lượng khách du
Trang 26lịch theo thời gian là bao nhiêu Người ta còn sử dụng chỉ tiêu này để so sánh kếtquả hoạt động giữa các đơn vị kinh doanh du lịch với nhau.
- Tốc độ phát triển liên hoàn: t i
Phản ánh sự phát triển của số lượng khách du lịch giữa hai thời gian liềnnhau
t
1 3
Do tốc độ phát triển ở các thời gian khác nhau là khác nhau nên để có thể
so sánh kết quả hoạt động của các đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch người tatính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình
Tốc độ phát triển bình quân phản ánh tốc độ phát triển đại diện trong cảmột thời kỳ dài do đó tốc độ phát triển trung bình phải tình bằng trung bìnhnhân
1 1
1 2
t t t
Trang 27Cũng như lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân, tốc độ phát triển trungbình chỉ nên tính với các dãy số có cùng xu hướng.
i i i
i
y
y y y
2.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng(giảm) liên hoàn
Phản ánh sự kết hợp giữa số tương đối và số tuyệt đối Cụ thể nó biểuhiện cứ 1% tăng hoặc giảm liên hoàn thì nó tương ứng với một đơn vị số tuyệtđối là bao nhiêu
100 100 (%)
i
i
i i
y y
Trang 283.1 Các phương pháp biểu hiện xu thế biến động của lượng khách du lịch
Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động của hai nhómnhân tố: Các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng phát triển của hiệntượng và nhóm các nhân tố ngẫu nhiên làm cho hiện tượng sai lệch với xuhướng Do đó cần phải sử dụng các biện pháp thích hợp nhằm loại bỏ các nhân
tố ngẫu nhiên, từ đó nêu rõ tính quy luật và xu hướng phát triển của hiện tượng.Tuy nhiên khi sử dụng các biện pháp đó cần phải đảm bảo tính chất có thể sosánh được giữa các mức độ của hiện tượng trong dãy số
a Mở rộng khoảng cách thời gian
Khách du lịch là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ nên ta có thể sử dụng phươngpháp mở rộng khoảng cách thời gian Khi nghiên cứu lượng khách du lịch hàngtháng nếu thấy tăng, giảm thất thường, không rõ xu hướng biến động ta có thể
sử dụng phương pháp này chuyển tháng sang quý để nghiên cứu xu hướng biếnđộng được rõ ràng hơn
Do ghép nhiều khoảng thời gian vào thành một nên số lượng các mức độtrong dãy số được tính bằng cách lần lượt loại trừ dần các mức độ đầu đồng thờithêm vào các mức độ tiếp theo sao cho số luợng các mức độ tham gia tính sốbình quân là không đổi Tuy nhiên phương pháp này không được ứng dụngnhiều trong thực tế vì độ chính xác không cao
b Số bình quân trượt
Số bình quân trượt là số trung bình cộng của một nhóm cố định các mức
độ của dãy số tính được bằng cách thay thế các mức độ đầu bằng những mức độtiếp theo sao cho tổng lượng các mức độ tham gia tính số trung bình không đổi
Giả sử có một dãy số thời gian về lượng khách du lịch quốc tế đến ViệtNam:
, , , ,
n n n n
y y y
y
Trang 29Trong đó:
n n
y : Là số bình quân trượt của từng nhóm trong dãy số
Đến đây ta có dãy số bình quân trượt: y2 ,y3 , ,y n1
Ta có thể tính dãy số bình quân trượt lần 2 trên cơ sở dãy số bình quântrượt lần 1.Và dãy số bình quân trượt lần 2 có xu hướng tốt hơn lần1
Việc xác định có bao nhiêu mức độ của dãy số tham gia vào tính số bìnhquân trượt phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng và số lượng cácmức độ trong dãy số vì khi tính trung bình trượt càng nhiều mức độ thì càng cótác dụng san bằng hay loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên càng lớn nhưng điều này lạilàm cho dãy số trung bình trượt càng ít mức độ, làm cho kết quả không đượcchính xác
Nếu sự biến động của hiện tuợng qua thời gian tương đối ổn định và sốlượng các mức độ ít thì tính số bình quân trượt với 3 mức độ như trên là hợp lí
Cả 2 phương pháp trên chỉ nên dùng với dãy số theo năm và các dãy sốtheo tháng, quý không có yếu tố thời vụ
c.Hồi quy theo thời gian
Phương pháp hồi quy trong dãy số thời gian là một phương pháp toán họcđược vận dụng để biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của những hiện tượng cónhiều dao động ngẫu nhiên như sự thay đổi của lượng khách du lịch theo thờigian
Từ dãy số thời gian về lượng khách du lịch, căn cứ vào đặc điểm biếnđộng của dãy số ta tìm một phương trình hồi quy để xác định trên đồ thị mộtđường xu thế có tính chất lí thuyết thay thế cho đường gấp khúc thực tế, trong
đó biến độc lập là thứ tự thời gian
Dạng mô hình tổng quát:
) , , , , (
ˆt f t a0 a1 a n
y
Trang 30Trong đó a i (i 0 , 1) là các tham số của hàm xu thế và chúng được xácđịnh bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
t: Là thứ tự thời gian
Chú ý rằng đặt t sao cho t=0 để tiện cho việc tính toán
Nếu số mức độ của dãy số là số lẻ thì lấy thời gian ở giữa bằng 0, các thờigian đứng trước lần lượt là -1,-2… và các thời gian đứng sau lần lượt là 1,2…
Nếu số mức độ của dãy số là số chẵn thì lấy thời gian đứng ở giữa là -1 và
1, các thời gian đứng trước lần lượt là -3,-5…, các thời gian đứng sau là 3,5…
* Phương pháp lựa chọn dạng hàm:
Để lựa chọn dạng hàm đúng đắn ta phải chú ý một số điểm sau:
-Phân tích đặc điểm biến động của số lượng khách du lịch qua thời gian
- Căn cứ vào quan sát trên đồ thị
- Dựa vào sai phân (lượng tăng, giảm tuyệt đối)
y y
p: là số lượng các tham số của mô hình
n : Là số lượng các mức độ trong dãy số
Một số dạng hàm thường sử dụng:
Ta giả sử có một dãy số thời gian về số lượng khách du lịch:
n y y
y1, 2, ,
- Dạng hàm xu thế tuyến tính:
t a a
yˆt 0 1
Dạng hàm này được áp dụng khi các sai phân bậc 1 xấp xỉ bằng nhau:
1 1
i y i y i (i 2 ,n)
Trang 31Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có thể xác định được cáctham số a0, a1 nhờ giải hệ phương trình:
1 0
t a t a ty
t a n a y
y t ty a
t
1 0
2 1
- Dạng hàm bậc hai:
2 2 1 0
ˆ a a t a t
Hàm bậc hai áp dụng khi các sai phân bậc 2 xấp xỉ bằng nhau:
1 1 1
3 1
2 0
2
3 2
2 1
0
2 2
1 0
t a
t a
t a
y t
t a
t a
t a
ty
t a
t a
n a y
- Dạng hàm bậc ba:
3 3
2 2 1 0
ˆ a a t a t a t
Hàm bậc ba được áp dụng khi các sai phân bậc 3 xấp xỉ bằng nhau:
2 1 2
1 0
lg lg
lg
lg lg
lg
t a t a y t
t a a
n y
3.2.Các phương pháp biểu hiện biến động thời vụ của lượng khách du lịch
Trang 32Trong các ngành kinh tế thì có thể thấy rằng ngành du lịch là ngành cóquy luật thời vụ rõ nét nhất.Biến động thời vụ làm cho hoạt động của ngành lúcthì khẩn trương, lúc thì thu hẹp quy mô.Vào các tháng đầu năm và các tháng6,7,8,9 là khoảng thời gian thường diễn ra lễ hội và kỳ nghỉ hè nên số lượngngười đi du lịch rất đông, ngược lại thì vào các tháng còn lại trong năm thìngành du lịch lại tương đối nhàn rỗi Để có thể chủ động hơn trong công tácchuẩn bị nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch cần phải nghiên cứu biếnđộng thời vụ Muốn nghiên cứu biến động thời vụ thường dựa vào nguồn số liệutrong nhiều năm (ít nhất là 3 năm) và phương pháp hay được sử dụng trongthống kê du lịch là phương pháp chỉ số thời vụ.
a.Trường hợp 1:
Với dãy số thời gian có các mức độ tương đối ổn định, các mức độ cùng
kỳ từ năm này qua năm khác không có biểu hiện tăng giảm rõ rệt
(%) 100 0
y là số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số
Ý nghĩa của chỉ số thời vụ:
Nếu coi mức bình quân chung của tất cả các kỳ là 100% thì chỉ số thời vụcủa kỳ nào lớn hơn 100% thì đó là lúc bận rộn và ngược lại
b.Trường hợp 2:
Với dãy số thời gian có xu hướng rõ rệt
Nếu mức độ cùng kỳ của hiện tượng từ năm này qua năm khác có biểuhiện tăng, giảm rõ rệt (có cả yếu tố thời vụ và yếu tố xu thế) muốn tính chỉ sốthời vụ trước hết phải điều chỉnh dãy số bằng phương trình hồi quy để tính ramức độ lí thuyết rồi sau đó dùng mức độ này làm căn cứ so sánh
y
y
Trang 334.Phân tích các thành phần của dãy số thời gian
Mỗi mức độ của dãy số thời gian thường gồm nhiều yếu tố tạo thành,thông thường và đầy đủ nhất gồm có 4 yếu tố sau:
- Xu thế ( f t ): Nói lên xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng, một sựtiến triển kéo dài theo thời gian
- Biến động thời vụ :s t) : Là sự biến động lặp đi lặp lại trong nhữngkhoảng thời gian nhất định hàng năm
- Chu kỳ : Là sự biến động mang tính chất lặp đi lặp lại sau một thời giandài
- Thành phần ngẫu nhiên (Z t) : Là các sai lệch ngẫu nhiên, không có tínhquy luật
Không phải lúc nào một dãy số cũng đều có đủ cả 4 thành phần, tuỳ theođặc điểm của dãy số và khoảng cách thời gian mà có thể có 2,3 hoặc cả 4 thànhphần trên
Nếu dãy số không có biến động thời vụ và tính chu kỳ thì dãy số chỉ cóthành phần xu thế và biến động ngẫu nhiên
Nếu dãy số có biến động thời vụ thì chỉ có 3 thành phần là xu thế, thời vụ
và biến động ngẫu nhiên
Nếu dãy số đủ lớn hết chu kỳ vận động của hiện tượng thì sẽ có đủ cả 4thành phần: Xu thế, thời vụ, chu kỳ và biến động ngẫu nhiên
Các thành phần trên có thể kết hợp theo dạng cộng, dạng nhân và dạnghỗn hợp Trong đó dạng cộng phù hợp với biến động thời vụ có biên độ ít vàkhông đổi Dạng nhân phù hợp với biến động thời vụ có biên độ biến đổi tăng.Trên thực tế người ta thường nghiên cứu mô hình kết hợp thành phần xu thế,thời vụ và ngẫu nhiên
Trong chuyên đề này sẽ phân tích các thành phần của dãy số thời giantheo dạng cộng
Giả sử có một dãy số thời gian về lượng khách du lịch
Trang 34Một số giả thiết:
- Dãy số theo tháng, theo quý (i 1 ,n) và theo năm ( j 1 ,m)
- Xu thế của dãy số là dạng tuyến tính
- Dãy số có biến động thời vụ
- Biến động ngẫu nhiên t có độ lệch bình quân bằng 0
Ta có sự kết hợp của 3 thành phần trên ở dạng cộng là:
t i
t a bt c
y
Khi phân tích ta thấy t không có quy luật nên khó khăn trong việc mô
hình hoá, do đó người ta thường quan tâm đến 2 thành phần xu thế và thời vụ
Từ đó ta có mô hình:
i
t a bt c
y
Trong đó các tham số a, bvà hệ số thời vụ c i được xác định bằng phương
pháp bình phương nhỏ nhất, được tính toán qua bảng Buys-Ballot
j.T S
y
Trang 35s m
m
n
b
2
1 1
.
12
2
2
1 2
1
n b n m
1
m i b y y
m i b m n
T m
T
i
III Hồi quy tương quan
Du lịch là ngành chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các điều kiện chủ quan vàkhách quan khác.Đó là các điều kiện tự nhiên: Bão, lũ, sóng thần… và các điềukiện kinh tế-xã hội: GDP/người,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài…
Nhận thấy tầm quan trọng của các mối quan hệ đó, người ta đã dùngphương pháp hồi quy tương quan để nghiên cứu các mối liên hệ đó để giúp chongành du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch chủ động hơn trong hoạt độngcủa mình
1 Một vài nét chung về phương pháp hồi quy tương quan:
Căn cứ vào trình độ chặt chẽ của mối liên hệ người ta chia mối liên hệgiữa các hiện tượng ra làm 2 loại: Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan
Trang 36Liên hệ hàm số là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, khi hiện tượng này thayđổi có tác dụng quyết định đến sự thay đổi của hiện tượng có liên quan theo một
tỉ lệ xác định và biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt
Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ, cụ thể là sựthay đổi của hiện tượng này có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổitheo nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định và không biểu hiện rõ néttrên từng đơn vị cá biệt
Để biểu hiện mối liên hệ trên ta dùng phương pháp hồi quy tương quan.Hồi quy tương quan là phương pháp toán học được vận dụng trong thống
kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh
tế-xã hội
Phương pháp hồi quy tương quan tương quan nghiên cứu các vấn đề sau:-Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 và nhiều tiêu thức số lượng
-Liên hệ tương quan phi tuyến giữa 2 và nhiều tiêu thức số lượng
Nhưng trong chuyên đề này chỉ đề cập đến liên hệ tương quan giữa 2 tiêuthức số lượng
2 Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng
Giả sử ta muốn tìm hiểu xem mối quan hệ giữa lượng khách du lịch (x) vàGDP (y) như thế nào?
Trước hết ta sẽ tiến hành phân tích xem mối liên hệ đó là mối liên hệthuận hay nghịch, tìm hiểu xem cái nào là nguyên nhân, cái nào là kết quả:
Kết quả phân tích cho thấy đây là mối liên hệ thuận, lượng khách du lịch
là kết quả và GDP là nguyên nhân
Sau đó thăm dò mối liên hệ bằng các phương pháp thống kê như: Phươngpháp đồ thị, phương pháp quan sát 2 dãy số song song…cho thấy lượng khách
du lịch và GDP có mối quan hệ tuyến tính
Trang 37Ở đây a, bphải được xác định sao cho đường hồi quy lí thuyết mô tả gầnđúng nhất mối liên hệ thực tế thông qua phương pháp bình phương nhỏ nhất.
.
.
x b x a y x
x b n a y
2
.
x
y x y x b
, a y b x
a : Là tham số tự do, nói lên ảnh hưởng của các nguyên nhân khác ngoài
GDP tới sự biến động của lượng khách du lịch
b: Là hệ số hồi quy biểu hiện ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân GDPtới tiêu thức kết quả lượng khách du lịch, cụ thể mỗi khi GDP tăng thêm 1 đơn
vị thì lượng khách du lịch thay đổi trung bình bđơn vị
Để có thể đánh giá được trình độ chặt chẽ của mối liên hệ trên người tadùng hệ số tương quan:
b y
x y x
r
y
x y
Các tính chất của hệ số tương quan:
- Hệ số tương quan nằm trong khoảng (-1,1)
Nếu r>0 thì đó là mối liên hệ tương quan tuyến tính thuận
Nếu r<0 thì đó là mối liên hệ tương quan tuyến tính nghịch
- Nếu r =+,- 1 thì đó là mối liên hệ hàm số
- Nếu r =0 thì không có mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa x và y
r càng gần 1 thì mối liên hệ càng chặt chẽ
Để đánh giá sự phù hợp của mô hình người ta dùng hệ số xác định r2.Hệ
số xác định cho biết tỉ lệ % thay đổi của y được giải thích bởi mô hình
3 Liên hệ tương quan phi tuyến giữa 2 tiêu thức số lượng
a Phương trình bậc 2:
Dạng hàm này thường được sử dụng khi tiêu thức nguyên nhân tăng vàgiảm với một lượng đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với một lượngkhông đều nhau
Phương trình tổng quát;
Trang 38cx bx a
2 2
3 2
2
.
.
.
x c
x b
x a
y x
x c
x b
x a
y x
x c
x b
n a y
1
x b x a y
x
x b n a y
c Phương trình hàm mũ:
Thường vận dụng khi trị số của tiêu thức kết quả thay đổi theo cấp số
ln
ln ln ln
x b x a y x
x b a n y
IV Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trong dự đoán lượng khách du lịch
1 Vài nét chung về dự đoán thống kê
- Khái niệm về dự đoán thống kê:
Theo nghĩa rộng, dự đoán thống kê là một thuật ngữ chỉ một nhóm cácphương pháp thống kê để xây dựng các dự đoán số lượng
Theo nghĩa hẹp, dự đoán thống kê là sự tiếp tục của quá trình phân tíchthống kê, trong đó sử dụng các phương pháp sẵn có của thống kê để xây dựngcác dự đoán số lượng
Trang 39Dự đoán trong tương lai thực chất là một quá trình nhận thức của conngười, nó phụ thuộc vào sự hiểu biết sẵn có của con người về các quy luật pháttriển kinh tế- xã hội, do đó dự đoán luôn có nhiều phương án
Các hiện tượng kinh tế và xã hội chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố vớicác mức độ và chiều hướng khác nhau Theo thời gian có những yếu tố mất đi,
có những nhân tố mới xuất hiện nhưng trong tương lai chúng sẽ là những nhân
tố chủ yếu vì vậy khó có thể đưa ra một dự đoán chính xác cho tương lai, nên dựđoán còn có tính xác suất
- Có 3 loại dự đoán thống kê:
+ Dự đoán thống kê dài hạn:
Dự đoán cho 10,20,30 năm hoặc nhiều hơn nữa,hay còn gọi là dự đoánmục tiêu chiến lược
+Dự đoán thống kê trung hạn:
Thường dùng để dự đoán cho các chương trình kinh tế trung hạn và cácmục tiêu nhỏ
+ Dự đoán thống kê ngắn hạn:
Dùng để dự đoán cho các chỉ tiêu ở các phạm vi khác nhau
Trong chuyên đề này chúng ta chỉ nghiên cứu dự đoán thống kê ngắn hạn
vì ngành du lịch nói chung và số lượng khách du lịch nói riêng chịu tác động rấtlớn của các nhân tố khách quan và chủ quan do đó nó rất dễ bị thay đổi trongmột thời gian nhất định nào đó
Dự đoán thống kê ngắn hạn là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiệntượng trong những khoảng thời gian tương đối ngắn: ngày, tuần, tháng, quý,năm; kết quả của dự đoán thống kê ngắn hạn là căn cứ để tiến hành điều chỉnhkịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh
Tài liệu thường dùng trong dự đoán thống kê ngắn hạn là dãy số thời gian
vì khối lượng tài liệu không yêu cầu nhiều, việc xây dựng các mô hình tương đốiđơn giản và thuận tiện trong kỹ thuật tính toán
Trang 40Một dãy số thời gian như thế nào thì được coi là một tài liệu tốt trong dựđoán thống kê ngắn hạn?
Đẩu tiên dãy số đó phải chính xác, đảm bảo tính chất có thể so sánh đượcgiữa các mức độ trong dãy số
Thứ hai là số lượng các mức độ trong dãy số: Nếu dãy số có quá nhiềumức độ thì sẽ làm cho mô hình dự đoán không phản ánh được đầy đủ sự thayđổi của các nhân tố mới tới sự biến động của hiện tượng.Nếu dãy số có quá ítmức độ thì sẽ khiến cho mô hình không chú ý tới tính chất tương đối ổn địnhcủa các nhân tố cơ bản
- Ý nghĩa của dự đoán thống kê ngắn hạn:
Các yếu tố tác động đến ngành du lịch nói chung và lượng khách du lịchnói riêng luôn biến đổi không ngừng, đôi khi chúng ta không thể lường trướcđược.Vì vậy chúng ta cần phải tiến hành dự đoán thống kê ngắn hạn số lượngkhách du lịch và các yếu tố của nó để có thể xây dựng các chiến lược phát triểncủa ngành, đơn vị kinh doanh du lịch dựa vào kết quả dự đoán để làm cơ sở lậpcác loại kế hoạch một cách khoa học, khả thi và có thể cạnh tranh được trên thịtrường trong và ngoài nước
- Nhiệm vụ của dự đoán thống kê ngắn hạn:
Đó là xây dựng các phương pháp dự đoán các chỉ tiêu cụ thể để phục vụcho các mục tiêu nói trên
2 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn thường dùng trong du lịch
Trong dự đoán thống kê ngắn hạn có rất nhiều phương pháp, dưới đây làmột trong các phương pháp thường dùng nhất:
2.1.Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình:
Điều kiện vận dụng:
Áp dụng trong trường hợp dãy số có các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liênhoàn xấp xỉ bằng nhau
Mô hình dự đoán códạng: yˆnL y k L