Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN VĂN HIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN VĂN HIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chƣa hề đƣợc sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Phan Văn Hiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học; Khoa Tâm lý giáo dục Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên và Trƣờng THPT Tam Đảo đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chƣơng trình Cao học Quản lý giáo dục và thực hiện luận văn này. Trong quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài, tác giả đã nhận đƣợc sự hỗ trợ tận tình của Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh Trƣờng THPT Tam Đảo; cán bộ quản lý, giáo viên một số trƣờng THPT, THCS thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho tác giả khảo sát thực tế, thu thập tài liệu. Tác giả bày tỏ lòng tri ân đến quý Thầy, Cô đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và hƣớng dẫn cách thức nghiên cứu, tìm kiếm trì thức khoa học. Đặc biệt với tấm lòng thành kính, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Quốc Bảo - Ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Phan Văn Hiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 6 8. Đóng góp của đề tài 7 9. Cấu trúc của luận văn 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 8 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản 10 1.2.1. Quản lý 10 1.2.2. Quản lý giáo dục 12 1.2.3. Hoạt động giáo dục 13 1.2.4. Kỹ năng sống 14 1.2.5. Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS 15 1.2.6. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 16 1.3. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS THPT 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.1. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS 16 1.3.2. Đặc điểm tâm-sinh lý của lứa tuổi HS trung học phổ thông 18 1.3.3. Vai trò của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS trung học phổ thông 19 1.3.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS trung học phổ thông 20 1.3.5. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS 21 1.3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS 21 1.4. Đặc trƣng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trƣờng THPT 23 1.4.1. Đặc điểm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 23 1.4.2. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 24 1.4.3. Vai trò hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 26 1.5. Yêu cầu quản lý giáo dục kỹ năng sống của trƣờng trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 27 1.5.1. Kế hoạch hoá nội dung 27 1.5.2. Triển khai kế hoạch đề ra 27 1.5.3. Hình thành các tổ chức có hiệu lực đảm bảo cho kế hoạch có hiệu lực 31 1.5.4. Giám sát, kiểm tra, khen thƣởng các gƣơng tốt, chấn chỉnh sự yếu kém 33 1.5.5. Cung ứng các điều kiện 34 Tiểu kết chƣơng 1 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI TRƢỜNG THPT TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 38 2.1. Khái quát về giáo dục ở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 38 2.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội ở địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (khu vực trƣờng đóng) 38 2.1.2. Khái quát về sự phát triển của trƣờng THPT Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2. Kết quả đạt đƣợc và công tác tổ chức HĐGD KNS cho HS ở trƣờng THPT Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.2.1. Kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS 41 2.2.2. Công tác tổ chức triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS 46 2.2.3. Các hình thức triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng sống 49 2.3. Công tác quản lý thực hiện chƣơng trình HĐGD KNS của trƣờng THPT Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 52 2.3.1. Công tác nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, GV về thực hiện chƣơng trình tổ chức giáo dục KNS 52 2.3.2. Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức quản lý chƣơng trình HĐGD KNS 54 2.3.3. Công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện chƣơng trình HĐGD KNS 56 2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng trong việc thực hiện kế hoạch và kết quả thực hiện chƣơng trình HĐGD KNS ở trƣờng THPT 59 2.3.5. Công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ HĐGD KNS thông qua HĐGDNGLL 61 2.4. Đánh giá chung 63 2.4.1. Ƣu điểm 63 2.4.2. Khuyết điểm, hạn chế 64 2.4.3. Thuận lợi 65 2.4.4. Khó khăn 65 Tiểu kết chƣơng 2 67 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI TRƢỜNG THPT TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 68 3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục THPT của tỉnh Vĩnh Phúc 68 3.2. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục 69 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 70 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 71 3.3. Các biện pháp quản lý cụ thể 71 3.3.1. Thống nhất kế hoạch HĐGDNGLL với các HĐGD khác 71 3.3.2. Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục 74 3.3.3. Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 77 3.3.4. Đẩy mạnh đa dạng hoá các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 81 3.3.5. Tăng cƣờng đầu tƣ và sử dụng hợp lý cơ sở vật chất và các điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 85 3.3.6. Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 86 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 88 3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 89 3.5.1. Mục đích, đối tƣợng, nội dung thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất 89 3.5.2. Kết quả thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất 89 Tiểu kết chƣơng 3 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1. Kết luận 95 2. Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1. GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 2. GTS Giá trị sống 3. GV Giáo viên 4. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 5. HĐGD Hoạt động giáo dục 6. HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 7. HS Học sinh 8. KNS Kỹ năng sống 9. NXB Nhà xuất bản 10. QLGDKNS Quản lý giáo dục kỹ năng sống 11. QLHĐGD Quản lý hoạt động giáo dục 12. THCS Trung học cơ sở 13. THPT Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1. Đánh giá về hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Trƣờng THPT Tam Đảo đối với HS 42 Bảng 2.2. Mức độ tiến hành giáo dục kỹ năng sống cho HS Trƣờng THPT Tam Đảo 42 Bảng 2.3. Thực trạng tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống của HS Trƣờng THPT Tam Đảo 43 Bảng 2.4. Kết quả nhận thức của HS Trƣờng THPT Tam Đảo sau khi tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống do nhà trƣờng tổ chức 44 Bảng 2.5. Phƣơng pháp triển khai các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS của Trƣờng THPT Tam Đảo 48 Bảng 2.6. Đánh giá mức độ các HĐGDKNS trong các HĐGDNGLL của Trƣờng THPT Tam Đảo 50 Bảng 2.7. Nhận thức của cán bộ quản lý, GV về mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS 52 Bảng 2.8. Nhận thức của GV phụ trách công tác Đoàn, Đội về mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống của cho HS 53 Bảng 2.9. Ý kiến của cán bộ quản lý về việc thực hiện kế hoạch tổ chức HĐGD KNS 54 Bảng 2.10. Ý kiến cán bộ quản lý về lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch HĐGD KNS 55 Bảng 2.11. Các biện pháp tổ chức thực hiện chƣơng trình HĐGD KNS ở các trƣờng THPT huyện Tam Đảo 57 Bảng 2.12. Các biện pháp tổ chức thực hiện chƣơng trình HĐGD KNS qua HĐGDNGLL ở các trƣờng THPT huyện Tam Đảo 58 Bảng 2.13. Các biện pháp tổ chức thực hiện chƣơng trình HĐGD KNS qua HĐGDNGLL ở trƣờng THPT Tam Đảo 59 [...]... vọng và tâm lý lứa tuổi của các em - Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho HS thông qua đội ngũ các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô phụ trách công tác GDNGLL - Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho HS thông qua kiểm tra đánh giá, đảm bảo thƣờng xuyên, khoa học và hiệu quả 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đoàn... có thể xem quản lý là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua cơ chế quản lý, nhằm đạt đƣợc mục đích quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục Có thể xem xét khái niệm quản lý giáo dục ở các phạm vi khác nhau với những cách quan niệm về quản lý giáo dục nhƣ sau: - Xét về quản lý giáo dục nói chung, hoạt động quản lý giáo dục đƣợc xem... sống trong HS - Quản lý việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho HS - Đổi mới tổ chức các hoạt động phong trào của nhà trƣờng về công tác giáo dục kỹ năng sống cho HS và huy động các nguồn lực tham gia giáo dục kỹ năng sống - Quản lý việc kiểm tra đánh gia kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS và mối quan hệ giữa các thành tố trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho HS 1.3.5... nƣớc, đổi mới sự nghiệp giáo dục Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân, ý nghĩa của công tác giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, vai trò của HĐGDNGLL trong các trƣờng THPT nên tôi chọn đề tài: Quản lý giáo dục kỹ năng sống qua hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp tại Trường THPT Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... Chƣơng 3: Biện pháp QLGDKNS qua HĐGDNGLL tại trƣờng THPT Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là nhằm phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học (HS) Sự phát triển... vi 1.2.5 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Thông qua khái niệm về quản lý hoạt động và nội dung, phƣơng thức giáo dục chính trị tƣ tƣởng của nhà trƣờng phổ thông, chúng ta có thể hiểu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đoàn viên là một quá trình đƣợc tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch cụ thể của nhà trƣờng phổ thông qua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... tiêu giáo dục kỹ năng sống của nhà trƣờng phổ thông 1.2.6 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL “là những hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học ở trên lớp HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoặc xen kẽ với hoạt động day - học trên lớp, là con đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữ nhận thức và hành động nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS” [19] 1.3 Quản lý hoạt động giáo. .. quá trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Bất kỳ yếu tố nào có sự thay đổi hoặc điều chỉnh đều có ảnh hƣởng tới quá trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS, cụ thể nhƣ sau: - Công tác chỉ đạo của Bộ và Sở GD&ĐT tới hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS: Đây là yếu tố có vai trò quyết định, ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho... vƣơn lên trong mọi hoàn cảnh Trên cơ sở đó, nội dung hoạt động quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS THPT cần tập trung vào các nội dung sau: - Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho HS theo từng năm học, cấp học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Quản lý việc chỉ đạo., lãnh đạo triển khai thực hiện hoạt động rèn luyện kỹ năng sống. .. cô giáo làm công tác giáo dục kỹ năng sống: Đây là yếu tố quan trọng liên quan tới quá trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Phẩm chất của GV liên quan đến phong cách tổ chức hoạt động, tới tƣ duy quản lý, tƣ duy truyền đạt kiến thức và tham gia thực hiện quá trình giáo dục - Mục tiêu, kế hoạch của nhà trƣờng: Đây là yếu tố đƣợc ví nhƣ là “Kim chỉ nam” cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống