1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tiểu học và THCS trên địa bàn thành phố Hải Phòng

74 705 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công LỜI MỞ ĐẦU V n giáo d c là v n c a m i th i i, m i qu c gia dân t c và c ng là c aấ đề ụ ấ đề ủ ọ ờ đạ ọ ố ộ ũ ủ m i nhà, m i ng i. Không ch là chi n l c “Qu c sách" mà còn là chuy n th ngọ ọ ườ ỉ ế ượ ố ệ ườ ngày c a t ng gia ình. ủ ừ đ Tuy th vi c nh n th c và làm công tác giáo d c không ph i qu c gia nào c ngế ệ ậ ứ ụ ả ố ũ gi ng nhau. Nh ng t t c cùng h ng v m t i u b t bi n ó là nh n th c th gi i ố ư ấ ả ướ ề ộ đề ấ ế đ ậ ứ ế ớ để c i t o nó nh m ph c v cu c s ng. Các b c v nhân trong ho t ng và lãnh o cáchả ạ ằ ụ ụ ộ ố ậ ĩ ạ độ đạ m ng c a mình ã xác nh vai trò v trí giáo d c là nhân t thi t y u m ng choạ ủ đ đị ị ụ ố ế ế ở đườ s nh n th c và c i t o th gi i ng th i c ng là v n có ý ngh a s ng còn c a cu cự ậ ứ ả ạ ế ớ đồ ờ ũ ấ đề ĩ ố ủ ộ cách m ng. Các Mác cho r ng "Ch có cái ch a bi t, ch không có cái không bi t".ạ ằ ỉ ư ế ứ ế Còn V.I. Lê-Nin thì: "H c, h c n a, h c mãi". Ðây là m t m nh có tính chi n l cọ ọ ữ ọ ộ ệ đề ế ượ th hi n t t ng quan i m, t m quan tr ng c a giáo d c i v i cách m ng. Ch cóể ệ ư ưở để ầ ọ ủ ụ đố ớ ạ ỉ h c m i có th gi i quy t c m i chuy n c p bách và b o v v ng ch c thành quọ ớ ể ả ế đượ ọ ệ ấ ả ệ ữ ắ ả cách m ng m t cách t t nh t. Vi t Nam ngay sau khi Cách m ng tháng Tám thànhạ ộ ố ấ Ở ệ ạ công Bác H ã coi "D t" là m t trong ba th gi c c c k nguy hi m c a dân t c c nồ đ ố ộ ứ ặ ự ỳ ể ủ ộ ầ ph i tiêu tr ngay. D t là m t th gi c vô hình c n tr cách m ng h t s c tai h i. B iả ừ ố ộ ứ ặ ả ở ạ ế ứ ạ ở vì "M t dân t c d t là m t dân t c y u", "d t thì d i, d i thì hèn". Theo Bác: "m t chộ ộ ố ộ ộ ế ố ạ ạ ộ ế m i ra i, i u c n thi t u tiên là nhanh chóng xóa b n n giáo d c nô l , Th cđộ ớ đờ đề ầ ế đầ ỏ ề ụ ệ ự dân Pháp mu n làm cho dân ta ngu tr " ố để ị SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 1 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công Ng i ã xác nh ườ đ đị v trí, vai trò c a giáo d c ị ủ ụ và ào t o là b c u tiên c a sđ ạ ướ đầ ủ ự s ng còn cho m t qu c gia. Ngay sau khi h n m t tháng c "Tuyên ngôn Ð c l p"ố ộ ố ơ ộ đọ ộ ậ Ng i ã nói: "Nay chúng ta giành quy n c l p. M t trong nh ng công vi c ph iườ đ ề độ ậ ộ ữ ệ ả th c hi n c p t c trong lúc này là nâng cao dân trí" vì "N c nhà c n ph i ki n thi t.ự ệ ấ ố ướ ầ ả ế ế Ki n thi t c n ph i có nhân tài". Bác nh n m nh: "Bây gi xây d ng kinh t , không cóế ế ầ ả ấ ạ ờ ự ế cán b không làm c. Không có giáo d c, không có cán b thì c ng không nói gìộ đượ ụ ộ ũ n kinh t , v n hóa. Trong vi c ào t o cán b , giáo d c là b c u". đế ế ă ệ đ ạ ộ ụ ướ đầ Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phấn đấu đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo và lạc hậu, tiến lên một nước có nền công nghiệp hiện đại, nền văn hoá tiên tiến, gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Muốn như vậy thì phải có đội ngũ tri thức, các nhà kinh doanh, quản lý, chuyên gia giỏi ở nhiều lĩnh vực mà nền tảng của điều đó chính là giáo dục. Giáo dục được coi là chìa khoá tiến vào tương lai. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự nghiệp đổi mới đất nước, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có sự đầu tư thích đáng từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần tạo ra những thành tựu quan trọng về quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và cơ sở vật chất …Tuy nhiên, việc quản lý các khoản chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động giáo dục đào tạo. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm tòi những ưu nhược điểm, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục các nhược điểm, phát huy các ưu điểm trong công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển. SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 2 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công Do giới hạn về thời gian thực tập, kinh nghiệm thực tế và điều kiện hạn chế không thể nghiên cứu được toàn bộ vấn đề chi và quản lý NSNN cho giáo dục của toàn bộ các cấp học, em quyết định đi sâu vào vấn đề chi NSNN cho giáo dục bậc THPT và chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tiểu học và THCS trên địa bàn thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu và viết chuyên đề của mình Kết cấu của đề tài gồm có 03 chương: Chương 1: Sự nghiệp giáo dục và những vấn đề cơ bản về chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục Chương 2: Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục tiểu học và THCS trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục Tiểu học và THCS tại thành phố Vĩnh Yên trong thời gian tới. SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 3 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công CHƯƠNG 1 SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1. Sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 khái niệm và nội dung hoạt động của sự nghiệp giáo dục Theo nghĩa rộng, giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm, trí tuệ của thế hệ trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm sản xuất, đời sống, sinh hoạt. Theo nghĩa hẹp, giáo dục là quá trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức,năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và người học theo hướng tích cực. Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội. Trong xã hội cổ xưa, giáo dục chỉ dừng lại ở sự truyền dạy cách sống, kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất ở phạm vi một bộ tộc, một bộ lạc…nhưng trong xã hội ngày nay, giáo dục được tổ chức thành một hệ thống hoàn chỉnh với những cấp bậc và chương trình giảng dạy khác nhau. Ở nước ta, từ năm 1986, với chủ trương đổi mới, ngành giáo dục được phát triển theo hướng xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư, đa dạng hóa các hình thức giáo dục đào taọ, dân chủ hóa công tác quản lý trường học và hiện đại hóa nội dung, phương pháp, trang thiết bị dạy học. Đến nay, ngành giáo dục đã xây dựng được một hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, hoàn chỉnh bao gồm đủ các cấp học, trình độ đào tạo, các loại hình nhà trường và phương thức giáo dục. Theo luật giáo dục năm 2005 thì hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 4 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công 1. Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo . 2. giáo dục phổ thông có tiểu học , trung học cơ sở , trung học phổ thông. 3. Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. 4. Giáo dục đại học và sau đại học ( sau đây gọi chung là giáo dục đai học ) đào tạo trình độ đội ngũ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ ,trình độ tiến sĩ. - Giáo dục mầm non bao gồm nhà trẻ, mẫu giáo: dành cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi với mục đích hình thành tư duy cho trẻ. Tạo những thói quen, tập tính ngay trong giai đoạn này. - Giáo dục cơ bản: giáo dục cơ bản kéo dài 12 năm và được chia thành 3 cấp. • Cấp tiểu học: cấp tiểu học hay còn gọi là cấp I, bắt đầu dành cho các học sinh từ năm 6 tuổi. Cấp I bao gồm 5 trình độ từ lớp 1 đến lớp 5. Đây là cấp học phổ cập, bắt buộc với mọi học sinh. • Cấp trung học cơ sở: cấp trung học cơ sở hay còn gọi là cấp II, bao gồm 4 trình độ từ lớp 6 đến lớp 9. Hết cấp Trung học cơ sở, học sinh được xét tốt nghiệp dựa trên thành tích học tập tích lũy trong bốn năm. Muốn theo học tiếp trình độ cao hơn học sinh phải tham dự các kỳ thi tuyển sinh. • Cấp trung học phổ thông: cấp trung học phổ thong hay còn gọi là cấp III, bao gồm 3 trình độ từ lớp 10 đến lớp 12. Để tốt nghiệp cấp III, học sinh phải tham gia kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học của bộ giáo dục và đào tạo. Học sinh muốn được theo học tại các trường trung học phổ thông công lập phải dự một kỳ thi Tuyển sinh. Các kỳ thi này được tổ chức hàng năm, do Sở Giáo dục và Đào tạo các địa phương chủ trì. - Giáo dục chuyên biệt: SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 5 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công • Trung học phổ thông chuyên, năng khiếu: Từ năm 1966, hệ thống trung học phổ thông chuyên được lập ra, bắt đầu với những lớp chuyên Toán tại các trường đại học lớn về khoa học cơ bản, sau đó các trường chuyên được thiết lập rộng rãi tại tất cả các thành phố thành. Để được vào học tại các trường chuyên, học sinh tốt nghiệp cấp II phải thoả mãn các điều kiện về học lực, hạnh kiểm ở cấp II và đặc biệt là phải vượt qua các kỳ thi tuyển chọn đầu vào tương đối khốc liệt của các trường này. • Trường phổ thông dân tộc nội trú: Đây là các trường nội trú dặc biệt, có thể là cấp II hoặc có thể là cấp III. Các trường này dành cho con em các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn về kinh tế - xã hội nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực, tạo nguồn cán bộ cho các địa phương này. • Trường giáo dưỡng: Đây là loại hình trường đặc biệt dành cho các thanh thiếu niên hư hỏng, phạm tội. Trong trường, các học sinh này được học văn hoá, được dạy nghề, giáo dục đạo đức để có thể ra trường, về địa phương sau một vài năm. Các năm trước, các trường loại này do Bộ Công an quản lý, nhưng bây giờ, Bộ Lao động - Thương binh - xã hội quản lý. - Chương trình sau phổ thông: • Dự bị đại học: Các học sinh dân tộc ít người nếu không trúng tuyển vào đại học có thể theo học tại các trường dự bị đại học. Sau một năm học tập, các học sinh này có thể chọn một trong các trường đại học trong cả nước để theo học (Trừ Đại học Ngoại thương và các trường thuộc ngành quân sự). • Trung cấp, dạy nghề. • Cao đẳng: Sinh viên phải tham gia kỳ thi tuyển sinh trực tiếp vào cao đẳng hoặc điểm thi vào đại học thấp hơn điểm quy định nhưng lại đủ để vào cao đẳng thì đăng ký vào học cao đẳng. Chương trình cao đẳng thông SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 6 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công thường kéo dài 3 năm. Tuy nhiên, một số trường cao đẳng có thể kéo dài đến 3,5 năm hoặc 4 năm để phù hợp với chương trình học. • Đại học: Học sinh tốt nghiệp cấp ba muốn vào các trường đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học. Hệ thống đại học của Việt Nam bao gồm 4 - 6 năm. 2 năm đầu là chương trình đại học đại cương, 2 năm sau là chương trình chuyên ngành. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên được cấp bằng đại học với các chức danh như: cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ - Giáo dục sau đại học: • Cao học: các cá nhân sau khi tốt nghiệp đại học, có nhu cầu học cao học, vượt qua được kỳ thi tuyển sinh cao học hằng năm sẽ được tham dự các khoá đào tạo cao học. Thời gian đào tạo thường là 3 năm, có thể dài hơn hoặc ngắn hơn phụ thuộc vào ngành và trường quy định. Các cá nhân đi học cao học có thể theo hai diện: tự đi học thì phải trang trải toàn bộ chi phí học tập; cơ quan cử đi học thì sẽ được cơ quan chi trả chi phí học tập, tuy nhiên, các đối tượng này khi đi học phải có sự đồng ý của cơ quan cử đi học. Sau khi tốt nghiệp, các học viên cao học được cấp bằng Thạc sĩ. • Nghiên cứu sinh: đây là bậc đào tạo cao nhất ở Việt Nam hiện nay. Tất cả các cá nhân tốt nghiệp từ đại học trở lên đều có quyền làm nghiên cứu sinh với điều kiện phải vượt qua kỳ thi tuyển nghiên cứu sinh hàng năm. Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam có dự định thay đổi trong cách tuyển chọn nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu sinh. Thời gian làm nghiên cứu sinh thường là 4 năm với người có bằng cử nhân, kỹ sư và 3 năm với người có bằng thạc sĩ. Tuy nhiên, thời gian làm nghiên cứu sinh còn phụ thuộc vào ngành học và loại hình học (học tập trung hay không tập trung). Sau khi hoàn thành thời gian và bảo vệ thành công luận án, các nghiên cứu sinh sẽ được cấp bằng Tiến sĩ. SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 7 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công 1.1.2. vai trò của giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội Giáo dục là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội , sản phẩm của giáo dục là tạo ra những con người có kiến thức, năng lực , hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể . Phát triển giáo dục là một trong những nền tảng và động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Ngày nay giáo dục đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển xã hội, bởi lẽ con người được giáo dục tốt và biết tự giáo dục thường xuyên mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả những vấn đề do sự phát triển của xã hội đặt ra. Con người được giáo dục và biết tự giáo dục được coi là nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững của xã hội. Chính vì vậy, giáo dục là một bộ phận hữu cơ quan trọng nhất trong chiến lược , kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trong đó mục tiêu giáo dục phải được coi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển. Nhìn chung, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã và mang lại những lợi ích trên nhiều khía cạnh, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, cụ thể như: Giáo dục đào tạo có tác dụng tích cực trong việc giúp cho người lao động có năng lực tự giải quyết công ăn việc làm. Khả năng giải quyết việc làm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trí tuệ, hiểu biết có vai trò quan trọng nhất hình thành năng lực tự giải quyết việc làm của người lao động. Thông thường, những người được đào tạo tốt, có trình độ học vấn, có hiểu biết khoa học, kỹ thuật, kinh tế, có trình độ chuyên môn và tay nghề cao dễ tìm được việc làm cho mình hơn những người không được đào tạo SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 8 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công hay đào tạo kém, thậm chí những người được đào tạo tốt còn có thể tạo ra việc làm cho nhiều người khác. Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo giúp tạo ra đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia công nghệ, những nhà quản lý giỏi, hay nói cách khác là giúp tạo ra những con người lao động với hàm lượng trí tuệ ngày càng cao. Đội ngũ những con người này đóng góp to lớn vào thành tựu chung của đất nước trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo nhân lực; chăm sóc sức khỏe nhân dân, xóa đói giảm nghèo; phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng - trật tự an toàn xã hội… làm nòng cốt trong công tác phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, giúp nông dân tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập; tham gia nghiên cứu nhiều đề tài, dự án khoa học mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao, thiết thực giải quyết các vấn đề bức xúc của đất nước. Những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, báo chí có thể sáng tạo nhiều tác phẩm mang hơi thở thời đại có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần của xã hội, đạt các giải thưởng cao trong nước và quốc tế. Bộ phận trí thức làm công tác lãnh đạo, quản lý sẽ phát huy tốt vai trò, khả năng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, trình độ quản lý của Nhà nước. 1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo Các khoản chi cho giáo dục đào tạo chủ yếu được lấy từ nguồn vốn NSNN vừa có vai trò cung cấp nguồn tài chính vừa có vai trò điều chỉnh, định hướng phát triển đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Vai trò của chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục được thể hiện qua các khía cạnh: - NSNN là nguồn chủ yếu cung cấp nguồn tài chính để duy trì, định hướng sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Đảng ta đã xác định giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 9 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công nghèo nàn, lạc hậu. Do đó phần lớn nguồn kinh phí cho giáo dục được đảm bảo từ nguồn cấp phát của NSNN bởi việc duy trì, củng cố và phát triển các hoạt động thuộc lĩnh vực này là nhiệm vụ và mục tiêu mà nhà nước phải thực hiện trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Nhà nước quyết định mức chi cho sự nghiệp giáo dục chi tiết theo từng mục, tiểu mục chi cụ thể nhằm đảm bảo chi theo đúng dự toán, kế hoạch. - Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục là khoản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất tạo ra cơ sở vật chất, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy. Đây là khoản chi hết sức cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Nếu coi đội ngũ giáo viên là lực lượng lao động, học sinh là đối tượng lao động thì trang thiết bị, cơ sở vật chất chính là những công cụ lao động. Chúng gắn liền với nhau tạo thành một quy trình hoàn chỉnh không thể tách rời nhau. - NSNN chính là nguồn tài chính cơ bản đảm bảo đời sống đội ngũ cán bộ giảng dạy, đội ngũ cán bộ quản lý hành chính của toàn bộ hệ thống giáo dục. NSNN ngoài việc đảm bảo tiền lương hàng tháng cho cán bộ, giáo viên thì còn dành một phần ưu đãi riêng cho sự nghiệp giáo dục như: phụ cấp giảng dạy, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp dạy thêm giờ Đây cũng là những yếu tố khích lệ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. - Nguồn vốn NSNN là nguồn duy nhất đảm bảo kinh phí để thực hiện các chương trình - mục tiêu quốc gia về giáo dục như: Chương trình phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ, chương trình tăng cường cơ sở vật chất trường học, chương trình đầu tư cho giáo dục vùng cao… - Đầu tư của NSNN tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích nhân dân đóng góp xây dựng, tăng cường cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác giảng dạy được tốt hơn, thu hút các nguồn nhân lực, tài lực trong xã hội cùng tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. SV: Vũ Thị Khánh Hà Lớp CQ44/01.02 10 [...]... chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tiểu học và THCS thành phố vĩnh yên 2.2.1 Tình hình đầu tư cho giáo dục ở thành phố vĩnh yên 2.2.1.1 Đầu tư từ nguồn vốn Ngân Sách Nhà Nước Nguồn vốn ngân sách nhà nước đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế trong đó có ngành giáo dục Trong các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục thì nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chi m... ổn định và tỉ trọng tăng lên trong tổng số các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa sự nghiệp giáo dục, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho NSNN 2.2.2 Thực trạng chi thường xuyên NSNN cho giáo dục tiểu học và THCS ở thành phố Vĩnh Yên hiện nay Hiện nay, việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục được quản lý theo 4 nội dung chi đó là: • Chi cho con... nghiệp giáo dục Khái niệm chi ngân sách nhà nước: chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quĩ ngân sách nhà nước do quá trình thu tạo lập nên nhằm duy trì sự tồn tại hoạt dộng bình thường của bộ máy nhà nước và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước Hoạt động chi ngân sách nhà nước phản ánh mục tiêu hoạt động của ngân sách nhà nước, đó là đảm bảo về mặt vật chất (tài chính) cho hoạt... số vốn đối ứng quan trọng để thu hút các nguồn lực khác cùng đầu tư cho giáo dục Thông qua sự đầu tư của Nhà nước vào cơ sở vật chất và một phần kinh phí hỗ trợ đối với các trường bán công, tư thục, dân lập có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phong trào xã hội hóa giáo dục đào tạo 1.3 Nội dung chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 1.3.1 Nội dung chi ngân sách nhà nước cho. .. nói chung trên địa bàn thành phố Sau đây, ta tìm hiểu SV: Vũ Thị Khánh Hà 23 Lớp CQ44/01.02 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công cụ thể tình hình giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn trong thời gian qua như sau: 2.1.2.1.Về qui mô giáo dục: Bảng 2.1 : Qui mô phát triển giáo dục tiểu học và THCS ở thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2007-2009 Chỉ tiêu Số trường Số lớp Số học sinh Năm học 08-09... lại cho phù hợp sẽ đề nghị cơ quan quyền lực nhà nước đồng cấp chính thức phân bổ theo dự toán cho sự nghiệp giáo dục thông qua hệ thống kho bạc nhà nước 1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Chấp hành dự toán chi thường xuyên là một trong những nội dung quan trọng của chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước – là khâu thứ 2 của chu trình quản lý ngân sachs nhà nước. .. chi phải đảm bảo khoa học , phù hợp với thực tiễn SV: Vũ Thị Khánh Hà 17 Lớp CQ44/01.02 Chuyên đề tốt nghiệp khoa tài chính công 1.3.2.3.Quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục: Công tác quyết toán các khỏan chi thường xuyên của ngân sách nhà nước là công việc cuối cùng trong chu trình quản lý các khỏan chi thường xuyên Là quá trình nhằm kiểm tra , rà soát , chỉnh lý lại... thường bao gồm các mục chi như: Chi kỉ niệm ngày lễ lớn, chi các khỏan phí và lệ phí của các đơn vị dự toán , chi tiếp khách… 1.3.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Với mục tiêu nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả kinh phí NSNN đầu tư cho sự nghiệp giáo dục thì chi NSNN nhà nước cho sự nghiệp giáo dục đòi hỏi phải tuân theo một quy trình chặt chẽ bao gồm 3... lượng giáo dục đạo đức tiểu học và THCS ở thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2007-2009 Ngành học Tiểu học THCS Năm học 07-08 08-09 07-08 08-09 Giỏi Khá 100% 0% 100% 0% 80.159% 16.991% 97% 3% Trung bình 0% 0% 2.68% 0% Yếu - kém 0% 0% 0.17% 0% ( nguồn: phòng giáo dục thành phố Vĩnh Yên ) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công tác giáo dục đạo đức ở khối trường tiểu học và THCS đã đạt đuợc kết quả cao Đối với khối tiểu. .. sách nhà nước Thứ 3 : Trong quá trình sử dụng các khoản chi ngân sách phải đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu qủa trong quản lý chi, đúng chính sách chế độ Thứ 4 : Tuân thủ nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua kho bạc nhà nước Mọi khoản kinh phí chi trả từ ngân sách của các cơ sở giáo dục phải do kho bạc trực tiếp thanh toán Các căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục . vào vấn đề chi NSNN cho giáo dục bậc THPT và chọn đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục tiểu học và THCS trên địa bàn thành. giáo dục Chương 2: Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục tiểu học và THCS trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên. xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 1.3.1. Nội dung chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Khái niệm chi ngân sách nhà nước: chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử

Ngày đăng: 06/08/2015, 22:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w